Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề: Quê hương-Đất nước-Bác Hồ - Chủ đề nhánh 1: Quê hương yêu dấu

I. YÊU CẦU:

 - Trẻ biết được đặc điểm địa phương nơi mình sống.

 - Bước đầu thể hiện mối quan hệ và trách nhiệm của trẻ nơi cộng đồng và môi trường sống.

 - Yêu quý quê hương, làng xóm.

 - Luôn giữ cho môi trường xanh, sạch, đẹp.

II. CHUẨN BỊ :

- Cô gợi ý cho trẻ tham quan địa danh ở địa phương cùng cha mẹ.

- 1 số tranh ảnh: Tranh vườn nhãn, tranh đồng Nọc Nạng, tranh đền thờ Bác, tranh nhà hát Cao Văn Lầu, tranh ruộng muối, tranh đồng lúa

- Băng nhạc chủ điểm.

 - Tích hợp: nhạc “Bạc Liêu ơi!”

 

doc13 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 12/02/2022 | Lượt xem: 849 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề: Quê hương-Đất nước-Bác Hồ - Chủ đề nhánh 1: Quê hương yêu dấu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g trào đờn ca tài tử Nam Bộ và quê hương Bạc Liêu ta, khi còn sống mọi người đặt cho ông 1 cái tên rất thân thương là Bác Sáu Lầu.
- Các con có muốn nghe bài hát do Bác Sáu Lầu sáng tác không?
- Cô hát cho trẻ nghe bài “dạ cổ hoài lang”
- Ngoài phong trào đờn ca tài tử ra, ở Bạc Liêu ta còn có loại hình nghệ thuất rất hay đó là “nói thơ bạc Liêu”, vào mỗi tháng thường tổ chức 1 lần cho các nhà thơ ngâm nga những bài thơ hay và mới nhất mà mình vừa sáng tác.
- Hàng ngày, trên đường đi học con thấy ở địa phương mình có những phương tiện nào chủ yếu phục vụ cho người đi lại?
- Đất nước ta có tên là gì nào? Có dạng hình gì?
- Cô tóm ý
- Hôm nay mình sẽ cùng nhau đi tham quan 1 vòng quanh đất nước trên đôi chân của mình nhé!
 Hát bài “đường và chân”
- Trên dọc miền đất nước, Việt nam ta có 63 tỉnh và thành phố. Trong đó, có 1 thành phố lớn và 1 thủ đô. Đó là thành phố và thủ đô nào nhỉ?
Thành phố Hồ Chí Minh và thủ đô Hà Nội là niềm tự hào của cả nước, vì cả 2 vừa là trung tâm kinh tế, vừa là nơi có nhiều danh lam thắng cảnh đẹp
 Quê hương Việt Nam ta có những cảnh đẹp và di tích như: Đà Lạc, Nha Trang, vịnh Hạ Long, SaPa, Hồ Gươm, Chùa Một Cột, Chùa Hương
- Dân tộc ta có nhiều truyền thống yêu nước nồng nàn. Từ xưa cho đến nay mỗi thời đại đều có những tấm gương sáng trong việc bảo vệ và xây dựng đất nước. Ngày nay, cho dù trong cuộc sống họ có đi đến đâu thì hình ảnh quê hương Việt Nam vẫn khắc sau vào tâm trí của mọi người không bao giờ phai.
- Cô giáo dục nhẹ tình yêu thương những người xung quanh (làng xóm)
*Hoạt động 3: Trò chơi “ kéo co- rồng rắn”
- Cho trẻ chơi “kéo co- rồng rắn”
- Cô nêu cách chơi, cho trẻ chơi vài lần.
IV- Hoạt động nối tiếp: 
Bây giờ cô cháu ta cùng về góc tạo hình vẽ lại cảnh quê hương nhé!
- Cháu lắng nghe!
- Trẻ trả lời theo hiểu biết
- Trẻ trả lời theo hiểu biết của mình
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời theo hiểu biết
- Trẻ trả lời
-Trẻ nghe hát.
-Trẻ trả lời
-Trồng lúa, rau màu, nhãn, xoài, cam nuôi tôm, cua cá, gà, vịt, bò, lợn
-Trồng lúa, nuôi tôm, 
-Trẻ trả lời
-
-Trẻ nghe hát.
-Hình chữ S
-Trẻ hát và vận động cùng cô.
- Thành phố Hồ Chí Minh và thủ đô Hà Nội.
-.
- Trẻ chơi theo yêu cầu của cô
Thứ ba: 03/05/2011
CHỦ ĐIỂM: QUÊ HƯƠNG – ĐẤT NƯỚC- BÁC HỒ
CĐ: NHÁNH 01: Quê hương yêu dấu
PTNT: -Nhận biết, phân biệt khối vuông, khối chữ nhật
.
I-YÊU CẦU
- Trẻ nhận biết phân biệt, gọi đúng tên khối vuông, khối chữ nhật.
- Nhận dạng được các khối qua đồ vật, đồ chơi.
- Phát triển óc sáng tạo nhanh nhẹn.
II. CHUẨN BỊ
- Mỗi trẻ 1 rổ đựng khối vuông, khối chữ nhật.
- Một số đồ dùng, đồ chơi xung quanh lớp có dạng khối vuông, khối chữ nhật: gạch,hộp sữa....
- Tích hợp: nhạc
III. TIẾN HÀNH
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
DỰ KIẾN HĐ CỦA TRẺ
*HOẠT ĐỘNG 1: Nhận biết khối vuông-khối chữ nhật
- Hát bài “quê hương tươi đẹp ”
- Các con ơi các con ở tỉnh nào? 
- Thế tỉnh Bạc Liêu mình có những danh lam thắng cảnh nào?
- Cô tóm ý.
- Các con giỏi lắm, cô tặng cho các con 1 món quà ở phía sau các con lấy xem đó là quà gì?
- Con hãy tìm khối nào có mặt là hình vuông giơ lên nào?
- Cô cũng có giống các con.
- Thế ai giỏi cho cô biết khối này có các mặt là hình gì?
- Khối con cầm có bao nhiêu mặt?
- Bây giờ cô cháu ta cùng đếm xem khối này có mấy mặt nhé! 1,2,..6 tất cả là 6 mặt. 6 mặt của khối đều là hình gì?
- Vậy con có biết người ta gọi là khối gì không?
- Cô tóm ý: đây là khối vuông có 6 mặt đều là hình vuông .
- Con xem trong rổ con còn có gì?
- Muốn biết là khối gì các con hãy cầm lên xem .Khối này có các mặt là hình gì? Có bao nhiêu mặt tất cả?
- Con có biết người ta gọi là khối gì không?
-Cô cháu cùng đếm lại, quan sát các mặt và gọi tên khối chữ nhật.
*HOẠT ĐỘNG 2: phân biệt khối vuông – khối chữ nhật:
- Bây giờ cô cháu ta chơi “ai nhanh hơn”: Khi cô gọi tên hay nêu đặc điểm của khối nào thì con cầm giơ lên nhé!
- Chơi 2-3 lần.
- Khối vuông của con đâu?
- Bây giờ con hãy đặt lên sàn nhà xem các mặt của khối vuông có đứng được không nhé!
- Vì sao các mặt của khối vuông đều đứng được?
- Bây giờ con hãy lấy hình vuông trong rổ ra ướm thử xem các mặt của khối vuông có bằng nhau không nhé!
- Các con thấy thế nào?
- À, đúng rồi khối vuông có 6 mặt đều là 6 hình vuông bằng nhau và bất kể khối hay đồ dùng nào có 6 mặt đều là 6 hình vuông bằng nhau đều gọi là khối vuông.
- Con hãy tìm quanh lớp những đồ dùng nào có dạng giống khối vuông.
- Bây giờ con còn khối gì? Hình gì trong rổ?
- Con lấy hình chữ nhật ra ướm thử xem các mặt của khối chữ nhật như thế nào nhé!
- Các mặt của khối chữ nhật có bằng nhau không? Mà nó như thế nào?
- À, khối chữ nhật chỉ có 2 mặt đối diện bằng nhau thôi, còn các mặt kề nhau thì không bằng nhau.
- Các mặt của khối chữ nhật có đứng được không?
- Con tìm quanh lớp mình xem có đồ dùng nào giống khối chữ nhật.
- So sánh:
+ Khối vuông – khối chữ nhật có gì giống nhau?
+Khối vuông – khối chữ nhật có gì khác nhau?
+ Cô tóm ý.	
- Cô giới thiệu khối chữ nhật đặc biệt.	
*HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập
Chơi “nhận biết khối qua hình”
 Cho cháu xem và gọi tên, đặc điểm của các khối qua hình và nhận dạng khối qua các đồ chơi. 
IV- HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI:
 Về góc học tập thức hiện với quyển toán nhé!
Trẻ hát cùng cô.
Bạc Liêu
- Trẻ trả lời
Cháu lấy đồ dùng
- Trẻ thực hiện
- Trẻ trả lời
1,2,6 tất cả là 6 mặt
Khối vuông
Cháu cầm lên
6
..khối chữ nhật
Cháu chơi
Khối vuông đây
Đứng được
Vì đều là hình vuông
Bằng nhau
Cháu tìm đồ dùng quanh lớp
Khối chữ nhật, hình chữ nhật
Không, .
Được
..
..
Cháu chơi
Thứ tư: 04/05/2011
CHỦ ĐIỂM: QUÊ HƯƠNG – ĐẤT NƯỚC- BÁC HỒ
CĐ: NHÁNH 01: Quê hương yêu dấu
PTTM: Cắt dán nan giấy (mẫu)
.
I/ YÊU CẦU
- Trẻ tập cắt nan giấy bằng nhát thẳng.
- Luyện cách bôi hồ dán các dán nan giấy.
II/ CHUẨN BỊ
- Tranh mẫu gợi ý của cô, 
- Tập, keo, kéo cho trẻ.
- Mổi trẻ 3 băng giấy màu (5x15cm)
- Bàn ghế.
 - Tích hợp: AN - MTXQ
III/ TIẾN HÀNH
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu, trò chuyện
- Cô cho trẻ đọc thơ “Em yêu nhà em”
- Các con vừa đọc bài thơ nói về gì ?
- Xung quanh nhà của bạn nhỏ trồng những loại cây nào? Nuôi những con gì? 
- Còn xung quanh nhà con thì sao?
- Nếu muốn vừa nuôi các con vật nuôi, vừa muốn trồng rau thì người ta thường làm gì để bảo vệ các luống rau của mình?
- Cốc! Cốc! Cốc!... Chào các bạn !...
- Búp bê ơi! Bạn đi đâu mà cầm kéo thế?
- Tớ vừa cắt dán xong, các ban xem tớ cắt dán gì nhé!
-Ồ, cắt dán nan giấy (hàng rào)
- Các bạn biết không, ở nhà búp bê có trồng 1 vườn rau rất tốt, nhưng khổ nổi là cạnh nhà búp bê các chú thiếm gà cứ sang phá hoài. Tớ phải giúp cha mẹ làm hàng rào để ngăn gà phá vườn rau nhà tớ, cho nên đã nghĩ ra cách làm hàng rào, khi làm xong tớ đã cắt dán lại hàng rào này và mang cho các bạn xem đấy.
- Các bạn xem tớ đã cắt dán những kiểu hàng rào nào?
- Các nan giấy được cắt, dán ra sao?
- Bây giờ tớ sẽ tặng cho các bạn bức tranh này nhé!
- Thôi, búp bê về đây, tạm biệt các bạn
-Các con ơi! Các con thấy Búp bê cắt dán bức tranh này thế nào? Các con có thích không? Hôm nay cô sẽ tổ chức hội thi cắt dán nan giấy, để cho mỗi bạn lớp mình được 1 bức tranh thật đẹp nhé!
*HOẠT ĐỘNG 2: Cô làm mẫu
- Bây giờ các con xem cô làm mẫu trước nhé!
- Cô cầm kéo bằng tay phải, cầm bằng 2 ngón ngón cái, ngón giữa, ngón giữa đỡ kéo.
- Tay trái cô cầm băng giấy hình chữ nhật nằm ngang, cô cắt từ phải lùi dần sang trái, cắt ước lượng bằng mắt, cô cắt đứt từng nhát thẳng từ dưới lên rên sao cho các nan giấy cách đều nhau.
- Cắt xong cô sắp xếp các nan giấy lên sao cho thẳng hàng, cân đối rồi bôi hồ lên giấy nền và dán.
- Vậy trước khi cắt dán nan giấy con cầm kéo như thế nào?
- Cắt từ đâu sang đâu? Cắt như thế nào?
- Để có những nan giấy đẹp con sẽ làm sao?
- Cắt xong con làm gì?
- Con xếp các nan giấy như thế nào?
- Con dán ra sao?
- Muốn dán cho thành hàng rào đẹp con phải làm sao?
- Con ngổi dán thế nào?
- Để cho đôi tay sạch con phải làm sao?
*HOẠT ĐỘNG 3: Trẻ thực hiện
- Trẻ cắt dán.
- Cô bao quát giúp đỡ trẻ còn lúng túng
*HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét sản phẩm
-Trẻ treo sản phẩm lên giá cho cả lớp xem chung
-Cho trẻ chọn sản phẩm mình thích và hỏi trẻ vì sao thích?
-Cô chọn sản phẩm hoàn chỉnh nhận xét và cô chọn sản phẩm chưa hoàn chỉnh để bổ sung.
-Nhận xét chung.
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: 
Bây giờ cô cháu mình cùng về góc xây dựng xây nhà và vườn rau nhé! 
- Cháu đọc thơ cùng cô.
-..
-..
-Trẻ trả lời.
-..
-Chào bạn búp bê
-..
-
..
- Thẳng hàng, khoảng cách đều
- Tạm biệt búp bê
- Trẻ xem cô làm mẫu.
- Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
- trẻ trả lời
Trẻ trả lời
- Trẻ cắt dán.
-Trẻ nhận xét sản phẩm theo yêu cầu của cô.
Thứ năm: 05/05/2011
CHỦ ĐIỂM: QUÊ HƯƠNG – ĐẤT NƯỚC- BÁC HỒ
CĐ: NHÁNH 01: Quê hương yêu dấu
PTNN: Sự tích Hồ Gươm
.
I/ YÊU CẤU
Trẻ hiểu được nội dung câu chuyện, trả lời được các câu hỏi.
Rèn kĩ năng ngôn ngữ cho trẻ, tình cảm yêu quê hương đất nước với truyền thống yêu nước của dân tộc.
II/ CHUẨN BỊ
Tranh minh họa
Bảng, phấn
Tích hợp: Âm nhạc “em yêu thủ đô”, toán
III/ TIẾN HÀNH
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
*HOẠT ĐỘNG 1: Gây hứng thú gợi mở trẻ
-Cho trẻ hát bài “em yêu thủ đô”
- Hà Nội là gì của nước Việt Nam?
- Thế, ở Hà Nội có những danh lam nào?
- Tháp Rùa nằm ở đâu?
- Vì sao người ta gọi là Hồ Gươm? Để trả lời cho câu hỏi này các con nghe cô kể câu chuyện “sự tích Hồ Gươm” nhé!
-Trẻ hát
-Thủ đô
-Trẻ trả lời.
- Hồ Gươm
*HOẠT ĐỘNG 2: Cô kể mẫu
- Cô kể 1 lần kết hợp cho trẻ xem tranh.
- Cô nêu nội dung: Rùa Vàng đã mang thanh gươm thần cho vua Lê mượn để đánh giặc Minh, khi đánh thắng giặc Minh nhà vua đã trả lại gươm thần cho Rùa Vàng trên hồ Tả Vọng, kể từ đó hồ này có tên là Hồ Gươm hay Hồ Hoàn Kiếm.
-Cháu ngồi nghe cô kể chuyện.
*HOẠT ĐỘNG3: Đàm thoại - Trích dẫn 
- Ai đã cùng nhân dân đánh giặc Minh?
- Những người lính kéo lưới được gì?
- Ai mang gươm thần của Long Quân cho ông Lê Lợi mượn ?
- Đúng rồi, Rùa Vàng mang gươm thần của Long Quân cho ông Lê Lợi mượn đánh giặc Minh.
- Có gươm thần ông Lê L

File đính kèm:

  • docgiao_an_mau_giao_lop_choi_chu_de_que_huong_dat_nuoc_bac_ho_c.doc
Giáo án liên quan