Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề: Những con vật đáng yêu - Nguyễn Thị Quế Phương
I. MỤC TIÊU:
1. Phát triển nhận thức:
- Trẻ có những kiến thức sơ đẳng khi tìm hiểu thế giới động vật: Tên gọi, đặc điểm nổi bật( cấu tạo, thức ăn, vận động), đặc điểm giống nhau – khác nhau, ích lợi, nơi sống.
- Phát triển khả năng quan sát, tính tò mò, ham hiểu biết, biết ích lợi của một số con vật.
- Phát triển khả năng so sánh, phán đoán, nhận xét đặc điểm giống và khác nhau của một số con vật.
- Phát triển khả năng quan sát ghi nhớ, nhận xét chính xác.
- Nhận biết một số con vật có lợi ích đối với cuộc sống con người.
2. Phát triển thể chất:
- Phát triển một số vận động cơ bản.
- Phát triển sự phối hợp vận động của các giác quan.
- Trẻ được rèn luyện và phát triển cơ chân, cơ tay, toàn thân.
- Phát triển vận động nhịp nhàng, khéo léo qua các bài vận động cơ bản.
- Trẻ biết phối hợp vận động các bộ phận và các giác quan qua trò chơi.
- Trẻ vui vẻ hứng thú tập luyện để có sức khỏe tốt.
- Phát triển trí tò mò, suy luận, nhận xét; phối hợp các cơ vận động và các giác quan.
- Trẻ yêu thích và sản khoái khi tiếp xúc với môi trường.
2011 đến ngày 4/3/2011 CHỦ ĐỀ NHÁNH 3: NHỮNG CHÚ CÁ ĐÁNG YÊU Hoạt động Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Đón trẻ - Thể dục sáng Trò chuyện về các loại cá Trò chuyện về cá chép Trò chuyện về cá rô Trò chuyện về cá phi Trò chuyện về cá ngừ Hô hấp 1; Tay vai 2; Bụng lườn 3; Chân 4; Bật 3. Hoạt động có chủ đích MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH Tìm hiểu một số loại cá TẠO HÌNH Vẽ con cá. VĂN HỌC Thơ: Rong và cá THỂ DỤC Trườn sấp trèo qua ghế (ôn) TOÁN Bé vui cùng số 7. ÂM NHẠC - Vận động minh họa: “Cá vàng bơi”. - Nghe hát: “Lý con sáo”dân ca Gò Công Nam Bộ. - TCÂN: “Nghe âm thanh tìm đồ vật”. Hoạt động ngoài trời - Quan sát con cá chép. - Quan sát con cá ngừ - Quan sát hát: cá vàng bơi. - Quan sát ôn thơ: rong và cá - Quan sát con cá cảnh Trò chơi vận động : cò bắt ếch Trò chơi học tập: tìm những con cá khác nhau. Trò chơi dân gian: xỉa cá mè Hoạt động góc Góc phân vai: gia đình, bán các loại cá, bác sĩ. Bé tập làm nội trợ: cấm hoa, trang trí dĩa trái cây. Góc xây dựng: xây hồ nuôi cá. Góc học tâp sách: chơi loto về các loại cá, xem sách tranh liên quan đến các loại cá. Góc âm nhạc: hát các bài hát về chủ điểm. Góc taọ hình: vẽ, tô màu tranh các loại cá. - Góc thiên nhiên: chơi với cát, tưới cây, đong nước. HOẠT ĐỘNG GÓC TÊN GÓC YÊU CẦU CHUẨN BỊ HÌNH THỨC TỔ CHỨC Góc phân vai Góc xây dựng Góc học tập sách Góc tạo hình Góc thiên nhiên - Biết thể hiện vai chơi. - Lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định. - Sử dụng nguyên vật liệu địa phương, xây ao cá khéo léo, bố trí khung cảnh đẹp - Biết xem tranh, làm album các loại cá. - Biết vẽ, tô màu các loại cá. - Biết tưới cây, đong nước, chơi với cát. - Giữ vệ sinh khi chơi. - Đồ chơi nấu ăn, cửa hàng, đồ chơi bác sĩ. - Đồ chơi khối xây dựng, cây hoa. - Tranh vẽ các loại cá. - Bút màu, bút chì, giấy A4, tranh vẽ các loại cá. - Cây xanh, một số dụng cụ tưới cây, nước, cát. * Giới thiệu: hát bài “cá vàng bơi”. Hôm nay lớp mình hoạt động góc với chủ đề “những con vật đáng yêu?” gồm các góc chơi: góc phân vai, góc xây dựng, góc học tập sách, góc âm nhạc, góc tạo hình, góc thiên nhiên. * Trẻ thỏa thuận vai chơi: trẻ thỏa thuận vai chơi và lấy ký hiệu của mình về góc chơi. - Chơi gia đình: phân vai bố mẹ, các con. Phân công công việc từng người trong gia đình: nấu ăn, đi cửa hàng. - Chơi bán hàng: bán các loại cá. - Chơi bác sĩ: khám sức khỏe, khám bệnh cho các con vật nuôi. - Trẻ xây ao cá, trang trí khung cảnh xung quanh. - Tô màu các loại cá. - Xem sách tranh liên quan đến các loại cá. - Trò chơi học tập: tìm những con cá khác nhau. - Vẽ, tô màu các loại cá. - Chơi với cát, tưới cây, đong nước. * Nhận xét: cô nhận xét từng góc chơi. TRÒ CHƠI CÓ LUẬT Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Hình thức tổ chức Trò chơi vận động : cò bắt ếch Trò chơi học tập: Tìm những con cá khác nhau. Trò chơi dân gian: Chi chi chành chành Trẻ chơi đúng luật - Trẻ chơi đúng luật và tập so sánh để tìm những con cá khác nhau về hình dạng và kích thước. - Trẻ hiểu được luật chơi, cách chơi. - 2 mũ cò làm bằng bìa cứng. 1 vòng tròn lớn làm ao. Tranh những con cá có hình dạng, kích thước giống nhau từng đôi một. - Sân chơi rộng, sạch. * Luật chơi Cò chỉ bắt được các con ếch ở ngoài vòng tròn và cò phải nhảy để bắt ếch, những con ếch bị bắt phải đổi làm cò. Nếu cố tình chậm chạp phải ra ngoài 1 lần chơi. * Cách chơi - Chọn một trẻ làm “cò”, trẻ khác làm “ếch”. Con cò ngồi vào ghế ở góc lớp, ếch bơi trong hồ (vừa kêu ồm ộp khoác tay sang ngang người vươn về phía trước làm ếch đang bơi). Sau đó các con ếch lên bờ tìm thức ăn. Cô hướng sự chú ý cho trẻ. Các chú ếch con chú ý ở cánh đồng này có nhiều con cò hay bắt ếch lắm. Vì vậy phải lắng tay nghe, khi nghe tiếng “quạc quạc” thì phải nhảy nhanh về hồ của mình. Con ếch nào không kịp nhảy xuống hồ thì sẽ bị con cò bắt. - Trò chơi được tiếp tục nhiều lần. *Cách chơi - Trẻ quan sát tìm ra những con cá giống nhau, cô cho trẻ lấy bút chì màu nối những con cá giống nhau lại với nhau. * Luật chơi: - Khi nào cô và các bạn đọc đến từ “ập” thì người “làm cái” nắm tay vào bắt ngón tay của bạn. * Cách chơi - Khoảng 4-5 trẻ 1 nhóm. Một trẻ làm “cái” xòe bàn tay ra. Các trẻ khác đặt ngón tay vào lòng bàn tay của trẻ làm “cái”.Trẻ làm “cái” vừa gõ ngón tay vừa gõ theo nhịp bài hát: “ Chi chi chành chanh Cái đanh thổi lửa Con ngựa đứt cương Ba vương ngũ đế Bắt dế đi tìm Ù à ù ập.” - Đến từ “ập” trẻ làm cái nắm tay vào để bắt các ngón tay của các bạn. Các bạn rút nhanh ngón tay ra khỏi bàn tay của trẻ làm “cái”. Ai bị “cái” bắt ngón tay thì xòe bàn tay ra cho các bạn chơi tiếp. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI NỘI DUNG YÊU CẦU CHUẨN BỊ TIẾN HÀNH Thứ hai (28/2/2011) 1. Quan sát cá chép 2.Trò chơi có luật: Cò bắt ếch 3. Vẽ theo ý thích 4. Chơi tự do Thứ ba (1/3/2011) 1. Quan sát cá ngừ 2.Trò chơi có luật: Cò bắt ếch 3. Vẽ theo ý thích 4. Chơi tự do Thứ tư (2/3/2011) 1. Quan sát hát “cá vàng bơi” 2.Trò chơi có luật: Cò bắt ếch 3. Vẽ theo ý thích 4. Chơi tự do Thứ năm (3/3/2011) 1. Quan sát Ôn văn học “Rong và cá” 2.Trò chơi có luật: Cò bắt ếch 3. Vẽ theo ý thích 4. Chơi tự do Thứ sáu (4/3/2011) 1. Quan sát con cá cảnh 2.Trò chơi có luật: Cò bắt ếch 3. Vẽ theo ý thích 4. Chơi tự do - Trẻ chú ý xem và hiểu được từng bộ phận của con cá chép. - Trẻ chơi đúng luật - Trẻ có ý tưởng sáng tạo - Nhường nhịn bạn khi chơi. - Trẻ chú ý xem và hiểu được từng bộ phận, nơi sống của cá ngừ - Trẻ chơi đúng luật - Trẻ có ý tưởng sáng tạo - Nhường nhịn bạn khi chơi. Trẻ thuộc bài hát. Hiểu nội dung bài hát. - Trẻ chơi đúng luật - Trẻ có ý tưởng sáng tạo - Nhường nhịn bạn khi chơi. Trẻ thuộc bài thơ. Nhớ nội dung bài thơ.. - Trẻ chơi đúng luật - Trẻ có ý tưởng sáng tạo - Nhường nhịn bạn khi chơi. - Trẻ biết tên, đặc điểm của con cá cảnh - Trẻ chơi đúng luật - Trẻ có ý tưởng sáng tạo - Nhường nhịn bạn khi chơi. - Tranh con cá chép. - 2 mũ cò làm bằng bìa cứng. 1 vòng tròn lớn làm ao. - Phấn. - Đồ chơi ngoài trời. - Trẻ biết tên gọi, những đặc điểm của cá ngừ. - 2 mũ cò làm bằng bìa cứng. 1 vòng tròn lớn làm ao. - Phấn. - Đồ chơi ngoài trời. - Bài hát. - 2 mũ cò làm bằng bìa cứng. 1 vòng tròn lớn làm ao. - Phấn. - Đồ chơi ngoài trời. Bài thơ. - 2 mũ cò làm bằng bìa cứng. 1 vòng tròn lớn làm ao. - Phấn. - Đồ chơi ngoài trời. Tranh cá cảnh - 2 mũ cò làm bằng bìa cứng. 1 vòng tròn lớn làm ao. - Phấn. - Đồ chơi ngoài trời. * Hát “cá vàng bơi ”. - Hỏi trẻ: lớp mình vừa hát bài gì? - Đúng rồi, đó là bài hát “cá vàng bơi”. Cá vàng là loại động vật sống dưới nước, được con người nuôi trong chậu hoặc thả nuôi trong các thạp nước để cá ăn lăng quăng,hết lăng quăng sẽ không có muỗi, ngoài cá vàng thì cô cũng có một loại cá, cá này không nuôi để cho ăn lăng quăng mà nuôi để lấy thịt, các bạn xem đó là cá gì nha. - Cho trẻ xem tranh cá chép và hỏi: Đây là tranh gì? Đúng rồi đây là tranh cá chép. Cô hỏi: cá chép sống ở đâu? Cá chép có những bộ phận nào? Cá được chế biến từ những món ăn gì? - Giáo dục trẻ: cá là động vật sống dưới nước, được nuôi để lấy thịt, cá được chế biến rất nhiều loại thức ăn, khi ăn cá các con phải cẩn thận vì cá có xương nhỏ, ăn không cẩn thận là dễ bị mắc xương lắm. * Thực hiện như đã soạn. * Trẻ vẽ theo ý thích. * Trẻ chơi đồ chơi ngoài trời, chơi an toàn. - Trẻ chơi trò chơi dân gian. * Hát “cá vàng bơi ”. - Hỏi trẻ: lớp mình vừa hát bài gì? - Đúng rồi, đó là bài hát “cá vàng bơi”. Cá vàng là loại động vật sống dưới nước, được con người nuôi trong chậu hoặc thả nuôi trong các thạp nước để cá ăn lăng quăng,hết lăng quăng sẽ không có muỗi, ngoài cá vàng thì cô cũng có một loại cá, cá này không được nuôi mà cá sống ở ngoài biển được con người đánh bắt đem về chợ bán. Đó là con cá ngừ. - Cho trẻ xem tranh cá ngừ và hỏi: Đây là tranh gì? Đúng rồi đây là tranh cá ngừ. Cô hỏi: ca ngừ sống ở đâu? Cá ngừ có những bộ phận nào? Cá được chế biến từ những món ăn gì? - Giáo dục trẻ: cá là động vật sống dưới nước, cá được chế biến rất nhiều loại thức ăn, khi ăn cá các con phải cẩn thận vì cá có xương nhỏ, ăn không cẩn thận là dễ bị mắc xương lắm. * Thực hiện như đã soạn. * Trẻ vẽ theo ý thích. * Trẻ chơi đồ chơi ngoài trời, chơi an toàn. - Trẻ chơi trò chơi dân gian. * Trẻ ra sân chơi cùng cô. Cô giới thiệu bài hát “cá vàng bơi”, tác giả Hà Hải. - Cô hát lần 1. - Cô hát lần 2, giải thích nội dung bài hát: bài hát nói về con cá vàng, con cá vàng bơi bắt bọ gậy cho nước trong sạch, khi nuôi cá các con phải biết giữ nguồn nước sạch, phải thường xuyên thay nước cho cá. - Cả lớp cùng hát với cô. - Nhóm hát cùng cô. - Tổ hát. - Cá nhân hát. * Thực hiện như đã soạn. * Trẻ vẽ theo ý thích. * Trẻ chơi đồ chơi ngoài trời, chơi an toàn. - Trẻ chơi trò chơi dân gian. * Trẻ ra sân chơi cùng cô. - Cô giới thiệu lại bài thơ “rong và cá”. - Cả lớp cùng đọc bài thơ. - Nhóm đọc thơ. - Tổ đọc thơ. - Cá nhân đọc thơ. * Thực hiện như đã soạn. * Trẻ vẽ theo ý thích. * Trẻ chơi đồ chơi ngoài trời, chơi an toàn. - Trẻ chơi trò chơi dân gian. * Hát “cá vàng bơi ”. - Hỏi trẻ: lớp mình vừa hát bài gì? - Cho trẻ xem tranh cá cảnh và hỏi: Đây là tranh gì? Đúng rồi đây là tranh con cá cảnh. Cô hỏi con cá cảnh có những bộ phận nào?(đầu, mình, đuôi). Nuôi cá để làm cảnh cho thiên nhiên rất đẹp. Nuôi cá trong châu phải cho cá ăn, thường xuyên thay nước, vệ sinh chậu. * Thực hiện như đã soạn. * Trẻ vẽ theo ý thích. * Trẻ chơi đồ chơi ngoài trời, chơi an toàn. - Trẻ chơi trò chơi dân gian. THỂ DỤC SÁNG I. Mục tiêu - Trẻ tập đều theo nhịp đếm của cô. - Rèn luyện sự khéo léo của tay chân. - Trẻ thích tập thể dục và biết tập thể dục có ích cho sức khỏe. II. Chuẩn bị - Phía cô: tập các đông tác đúng và đúng trình tự. - Phía trẻ: sân (sàn lớp) an toàn cho trẻ. III. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Cùng nhau khởi động - Cô điều khiển trẻ di chuyển theo đội hình vòng tròn kết hợp các kiểu khởi động tay và các kiểu đi. 2. Cùng nhau tập thể dục * Hô hấp 1 “gà gáy”. - Tư thế chuẩ
File đính kèm:
- giao_an_mau_giao_lop_choi_chu_de_nhung_con_vat_dang_yeu_nguy.doc