Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề nhánh: Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh

 I. MỤC TIÊU:

 1. Thái độ:

- Trẻ ăn các món ăn: Cơm, canh rau, cá, trứng và kể được các chất dinh dưỡng cần cho mình cùng cô và các bạn. Có một số hành vi tự chăm sóc sức khỏe bản thân: ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng, rữa tay – mặt đúng quy trình, giữ gìn áo quần sạch sẽ và biết bảo vệ môi trường: cùng cô chăm sóc cây xanh.

- Biết chơi cùng các bạn, không giành đồ chơi của bạn, chơi xong biết dọn đồ chơi ngăn nắp.

- Thích thú, tích cực tham gia vào các hoạt động chung của nhóm, lớp. Tự hào về các sản phẩm của mình làm ra có ý thức giữ gìn, bảo vệ.

2. Kỹ năng:

- Rèn cho trẻ kỹ năng diễn tả về một số loại thực phẩm bằng những câu ngắn gọn, đủ câu.

 - Rèn kỹ năng vẽ các nét cong, cong tròn, xiên, thẳng. Vận động minh họa theo lời bài hát ‘Mời bạn ăn”.

- Rèn kỹ năng phối hợp với nhau giữa bạn với bạn và trong hoạt động nhóm.

 

doc14 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 15/02/2022 | Lượt xem: 498 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề nhánh: Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xà phòng.
- Để trẻ tự rữa tay bằng xà phòng, cô quan sát giúp đỡ trẻ thực hiện.
- Cho trẻ làm động tác làm nước cam để uống. Giáo dục trẻ nên uống nhiều nước trái cây để cho cơ thể khỏe mạnh.
 III. ĐÁNH GIÁ. 
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 3 /11 /10 /2010
NỘI DUNG
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HĐVH: Chuyện “Ngôi nhà ngọt ngào”.
HĐNT:
- Chơi trò chơi” Rồng rắn lên mây”.
- TC: Gieo hạt
HĐC:
- An toàn giao thông đường bộ cùng bé.
- Vẽ theo ý thích.
- Hoạt động góc.
- Trẻ biết lợi ích của việc ăn uống đúng cách.
- Rèn cho trẻ kỹ năng phán đoán, ghi nhớ, chú ý.
- Trẻ nhớ tên chuyện và hiểu được nội dung câu chuyện, biết được các nhân vật trong chuyện.
- Nắm được cách và luật chơi.
- Trẻ tham gia tích cực vào trò chơi.
- Trẻ biết được một số hành động đúng khi tham gia giao thông đường bộ.
- Rèn kỹ năng vẽ.
- Tranh minh hoạ về chuyện ngôi nhà ngọt ngào.
Sân bãi sạch sẽ, an toàn cho trẻ.
- Lô tô một số tranh tham gia giao thông đường bộ.
- Giấy vẽ, bút màu.
- Đồ chơi ở các góc.
* Hoạt động 1: "Gây hứng thú cho trẻ”
Cho trẻ xem tranh ngôi nhà làm bằng các loại bánh kẹo, trò chuyện về ngôi nhà này:
+ C/c quan sát và nhìn xem ngôi nhà này được làm bằng gì?
+ Vậy ngôi nhà được làm từ các loại bánh kẹo thì nó như thế nào? 
+ C/c đoán xem điều gì sẽ xãy ra với ngôi nhà này?
*Hoạt động 2: “Bé nào nhanh trí?”
- Lần 1: Cô kể diễn cảm kết hợp động tác.
- Lần 2: Cô kể diễn cảm kết hợp chỉ tranh.
 * Đàm thoại:
+ Cô vừa kể cho c/c nghe câu chuyện có tên là gì?
+ Trong câu chuyện có ai?
+ Bi và Bơ có chung một sở thích gì?
+ Khi hai bạn vào công viên chơi, hai bạn đã thấy gì?
+ Hai bạn đã làm gì với ngôi nhà ngọt ngào? 
+ Sau khi ăn xong Bi và Bơ về nhà, điều gì đã xãy ra với hai bạn?
+ C/c đoán xem điều gì sẽ xãy ra tiếp theo đối với Bi và Bơ? Hai bạn phải làm thế nào?
 Giáo dục: Các con phải luôn ăn cơm và ăn các loại thức ăn đầy đủ, không được ăn bánh kẹo thay ăn cơm - Cơ thể khỏe mạnh.
Không được ăn nhiều bánh kẹo - sâu răng, đau bụng, cơ thể không khỏe mạnh.
*Hoạt động 3: “Bạn nào thông minh?”
- Cho trẻ lên xếp đúng thứ tự từng bức tranh minh họa nội dung trong truyện.
- Cho trẻ kể lại chuyện cùng cô. 
*Hoạt động 1: TCVĐ
- Chơi trò chơi “Rồng rắn lên mây”
+ Cô nhắc nhở trẻ trước khi xuống sân chơi.
+ Cô giới thiệu tên trò chơi.
+ Cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi.
+ Cô khái quát lại và cho trẻ chơi.
+ Nhận xét trẻ chơi.
- Chơi trò chơi: “Gieo hạt”.
*Hoạt động 2: Cho trẻ chơi xích đu, cầu trượt. Cô bao quát trẻ chơi.
- Cô cùng trẻ đến góc an toàn và cùng nhau trò chuyện về an toàn giao thông đường bộ.
C/c làm gì để giữ an toàn cho bản thân khi tham gia giao thông đường bộ?
- Cho trẻ quan sát một số tranh tham gia giao thông đường bộ và chọn hành động đúng sai.
- Cho trẻ vẽ theo ý thích.
Cô bao quát hướng dẫn trẻ vẽ.
- Cho trẻ chơi tự chọn ở các góc, cô bao quát trẻ chơi. Nhắc nhở trẻ biết bảo quản đồ chơi, chơi xong biết cất đồ chơi gọn gàng.
 III. ĐÁNH GIÁ.
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 4 / 12 / 10 /2011
NỘI DUNG
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HĐLQVT: Tách, gộp nhóm số lượng trong phạm vi 2.
HĐNT:
HĐCCĐ: QS “Góc dinh dưỡng của bé”
- TC: 
+ Lăn bóng.
+ Cây cao cỏ thấp.
- Vẽ một số thực phẩm quen thuộc.
HĐC: 
- Làm sách tranh.
- TC: Uống nước chanh.
- Hoạt động góc.
- Trẻ nắm được cách chơi và biết phối hợp với nhau tham gia vào trò chơi cũng cố.
 - Phát triển kỹ năng tách gộp cho trẻ.
- Trẻ biết tách nhóm số lượng 2 thành hai phần và gộp chúng lại thành một phần như ban đầu.
- Trẻ biết vị trí và công dụng của góc dinh dưỡng.
- Trẻ tham gia tích cực vào trò chơi.
- Phấn cho trẻ vẽ.
- Trẻ biết cắt ở tạp chí, họa báo những hình ảnh về bản thân, tự mình tạo thành những quyển sách tranh về chủ đề theo yêu cầu của cô. 
- Trẻ biết thực hiện các thao tác làm nước chanh.
- Mỗi trẻ có quả cà chua với số lượng 2.
- Đồ dùng đồ chơi xung quanh lớp.
- Góc dinh dưỡng
- Sân bãi sạch sẽ.
- Phấn vẽ.
- Họa báo, tạp chí, hồ dán, kéo.
- Giấy vẽ, bút màu.
*Hoạt động 1: Ôn so sánh, thêm bớt trong phạm vi 2.
- TC1: Cho hai đội lên thêm nhóm số lượng trong phạm vi 2.
- TC2: Cho 2 đội lên bớt nhóm số lượng trong phạm vi 2. (Bớt số lượng đồ dùng sao cho tương ứng với thẻ số đã quy định).
- TC3: "Tập tầm vông" Cho trẻ đếm số viên sỏi trên tay của cô.
 Cô tách 2 viên sỏi ra 2 tay và hỏi trẻ mỗi tay có mấy? Vừa rồi cô đã làm gì với 2 viên sỏi?
 Vậy bây giờ cô muốn 2 viên sỏi cùng nằm trên một bàn tay theo c/c cô phải làm gì?
*Hoạt động 2: “Tay nào nhanh nhất?” 
- Cô cùng trẻ xếp tất cả quả cà chua ra trước mặt thành hàng ngang từ trái sang phải. Cho trẻ đếm số cà chua ( Cá nhân, nhóm, lớp).
- Cô yêu cầu trẻ tách 2 quả cà chua ra thành 2 phần. Cho trẻ tự tách và hỏi trẻ mỗi phần có mấy quả cà chua?
- Yêu cầu trẻ gộp 2 quả cà chua lại thành một phần và đếm số quả cà chua.
- Tương tự cho trẻ tách và gộp với nhóm cà rốt.
Cô cho trẻ làm và đến kiểm tra từng cá nhân.
*Hoạt động 3: TC: “Bé nào nhanh nhất”.
- TC 1: “ Thi đội nào nhanh”
Cách chơi: Cho 2 đội lên chia những con cá có số lượng 2 thành 2 phần.
- TC2: “Tinh mắt nhanh tay” 
Cho trẻ về ngồi theo nhóm, thảo luận với nhau và nối nhóm thực phẩm đủ số lượng là 2.
*Hoạt động 4: Cho trẻ về góc làm vỡ toán.
*Hoạt động 1: Qs góc dinh dưỡng của bé.
- Cô dặn dò và giao nhiệm vụ cho trẻ khi đên góc dinh dưỡng.
- Cho trẻ quan sát góc dinh dưỡng. Cô gợi ý cho trẻ tự nhận xét.
- Cho trẻ nói những gì mình đã được quan sát.
- Cô khái quát lại, mỡ rộng nội dung giáo dục.
* Hoạt động 2: TCVĐ: 
- TC1: Lăn bóng.
- TC2: Cây cao cỏ thấp.
Hướng dẫn cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi 2-3 lần.
Nhận xét trẻ chơi
*Hoạt động 3: Vẽ một số thực phẩm quen thuộc.
- Cho trẻ vẽ trên sân trường với những gì mà trẻ thích về một số thực phẩm mà trẻ biết.
- Cô bao quát, hướng dẫn trẻ vẽ.
- Cho trẻ ngồi vào bàn cắt những hình ảnh về bản thân do trẻ và cô sưu tầm để tạo thành quyển sách tranh theo yêu cầu của cô.
- Cô hướng dẫn trẻ làm.
- Cho trẻ làm động tác làm nước chanh để uống. Giáo dục trẻ nên uống nhiều nước trái cây để cho cơ thể khỏe mạnh.
- Cho trẻ chơi tự chọn ở các góc, cô bao quát trẻ chơi. Nhắc nhở trẻ biết bảo quản đồ chơi, chơi xong biết cất đồ chơi gọn gàng.
 III. ĐÁNH GIÁ
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ 5 / 13/ 10 /2011
NỘI DUNG
MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TIẾN HÀNH
HĐÂN:
Hát, vận động “Mời bạn ăn”
NH: “Đi cấy”
TC:
Đoán xem bao nhiêu bạn hát.
HĐNT: 
- Chơi trò chơi “Lộn cầu vồng”
- TC: Cây cao cỏ thấp.
HĐC:
- Cho trẻ xem băng “Ni cồ đau bụng”
- Cho trẻ hát, vận động bài “Tôi bị ốm”.
- Hoạt động góc.
- Trẻ yêu thích, phấn khởi khi hát về cô giáo.
- Cảm nhận được giai điệu của bài nghe hát.
- Trẻ vận động nhịp nhàng theo lời bài hát.
- Trẻ biết tên bài hát, hiểu nội dung bài hát, hát đúng nhạc.
- Trẻ biết vổ tay theo nhịp một cách nhịp nhàng.
- Nắm được cách và luật chơi.
- Trẻ tham gia tích cực vào trò chơi.
- Trẻ nhớ tên, các nhân vật trong truyện và hiểu nội dung câu chuyện.
- Trẻ biết bảo vệ cơ thể khỏe mạnh.
- Trẻ thích thú khi hát múa.
- Đàn, băng đĩa.
- Mũ chóp.
- Sân bãi sạch sẽ.
- Đồ chơi ngoài trời.
- Băng đĩa “Ni cồ đau bụng”
- Đồ chơi ở các góc.
*Hoạt động 1: Trò chuyện cùng trẻ.
- Cô mời hai bạn lên đây cùng cô nào
- C/c có nhận xét gì về 2 bạn?
- C/c đoán xem vì sao bạn Xuân Trung thì béo và cao, còn bạn Ngọc Minh lại gầy và thấp? ( Cho cả lớp trả lời, cho hai bạn tự trả lời)
- Theo c/c để cơ thể khỏe mạnh chúng ta cần làm gì?
- Có một bài hát nói về lợi ích của việc ăn uống mà c/c đã biết, bây giờ c/c chú ý lắng nghe cô mỡ nhạc và đoán xem đây là bài hát gì nhé?
 - Để bài hát sinh động hơn theo các con chúng ta cần làm gì?
Và hôm nay cô sẽ hướng dẫn c/c vừa hát vừa vận động minh họa bài hát nhé! C/c có đồng ý không nào?
 *Hoạt động 2: “Bé nào hát hay, múa đẹp nhất”
- Cô và trẻ hát bài: Mời bạn ăn (1 lần)
- Cô hát và kết hợp vận động cho trẻ xem ( 1 lần).
- Cô và trẻ hát, vận động “Mời bạn ăn” (2 lần)
- Cho trẻ hát kết 

File đính kèm:

  • dociao_an_mau_giao_lop_choi_chu_de_nhanh_toi_can_gi_de_lon_len.doc