Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề nhánh: Ngôi nhà của bé - Trần Thị Liên

.Khởi động :

- Tập hợp xếp 3 hàng dọc.

-Cho trẻ đi chạy vòng tròn các kiểu: gót chân, mu bàn chân, má bàn chân theo nhạc sau đó về 3 hàng ngang theo cách đều theo tổ.

. Trọng động :

-Tập kết hợp bài “ Đồng Hồ”

+Nhạc : “Đồng hồ vừa ” Hai tay đan vào nhau cuộn cổ tay kết hợp nhún chân.

+ “Một hai cho đều”. Hai tay đưa lên vai các ngón tay chạm vào vai và xoay đều, chân nhún.

+ “Mình đưa ” hai tay dang ngang cuộn cổ tay vào trong và ngược lại, kết hợp nhún chân.

+ “ Một hai, bạn ơi” Người cúi xuống, 2 tay chống đầu gối xoay sang trái, sang phải.

-Tập kết hợp bài: “Ánh Nắng”

* Nhạc Lần 1: “ Ánh nắng lấp . nắng tròn”

Hai tay dang ngang lòng bàn tay ngửa gập trước ngực

+ “ Bình minh đang theo em đến trường”

Hai tay đưa sang hai bên đưa về trước đồng thời khụy gối.

Nhạc dạo : “ 2 tay chống hông Nhún

+ “ Ánh nắng lấp nắng tròn ” Tay chống hông xoay người sang trái sang phải .

+ “ Bình minh đang .theo em đến trường ”

 Hai tay chống hông đá lần lượt từng chân về phía trước.

 

doc22 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 12/02/2022 | Lượt xem: 489 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề nhánh: Ngôi nhà của bé - Trần Thị Liên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uối thì rồng rắn đúng trước mặt thầy thầy thuốc rồi đối thoại. Đến khi gần hết hàng thì thầy thuốc đuổi bắt rồng rắn mà thầy thuốc chọn. Trẻ rồng rắn đúng đầu dang hay tay ngăn cản thầy thuốc. Thầy thuốc tìm cách bắt khúc đuôi.
+ Luật chơi: Thầy thuốc bắt được khúc đuôi và rồng rắn ngã hay đứt khúc thì rồng rắn thua.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi.
- Cô nhận xét tuyên dương và kết thúc hoạt động.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
.......................................................................................................
...
...
.......................................................................................................
...........................................................................
...........................................................................
......................................................................................................
...
...
.......................................................................................................
...
 ****************************
Ngày thứ 2 : 21/10/2014 NGÔI NHÀ XINH XẮN
I/ MỤC TIÊU:
 80. Trẻ biết hát đúng giai điệu, rõ lời, thể hiện sắc thái những bài hát phù hợp độ tuổi
83. Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu và các kĩ năng tạo hình để tạo ra sản phẩm: ngôi nhà, cây...
- Trẻ chăm chỉ nghe cô hát và hưởng ứng theo cô.
- Giáo dục trẻ yêu quý ngôi nhà của mình,có ý thức giữ gìn, vệ sinh ngôi nhà sạch sẽ.
II.CHUẨN BỊ
- Đĩa nhạc về chủ đề gia đình.
- Các đồ dùng học liệu khác phục vụ cho các hoạt động trong ngày.
III/ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
1/ ĐÓN TRẺ
-Cô đón trẻ ngay cửa lớp , thái độ của cô ân cần và vui vẻ với trẻ.Nhắc trẻ một số quy định chung của trường.
- Giáo dục lễ giáo: Biết giữ gìn, bảo vệ môi trường xanh sạch đẹp, thực hiện các quy định nề nếp ở trường lớp ở nhà và nơi công cộng. Biết tiết kiệm điện nước trong sinh hoạt hàng ngày.
+ Lễ phép với người lớn.
*Thể dục sáng 
- Tập kết hợp bài “ Đồng Hồ”
- Tập kết hợp bài: “Ánh Nắng”
- Tập các động tác nhẹ nhàng kết hợp bài “Con công”.
2/ HĐ NGOÀI TRỜI
* Hoạt động 1: Ổn định- tổ chức
- Cô cho trẻ hát bài hát : “ Cháu yêu bà ” cùng trẻ đi dạo đến trước cổng trường cùng nhau quan sát một số ngôi nhà gần trường học.
* Hoạt động2:Tiến hành
- Cô cùng trẻ trò chuyện về những ngôi nhà xung quanh trường:
+ Các con ơi! Xung quanh trường mình có gì nào?
+ Những ngôi nhà xung quanh trường có đẹp không ?
+ Vậy ngôi nhà của các con thì sao?
- Giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ ngôi nhà của mình, không cho ai phá hoại ngôi nhà của mình cũng như những ngôi nhà của người khác đồng thời cũng giáo dục trẻ không được phá hay làm bẩn những ngôi nhà không phải là nhà của mình.
* Hoạt động3:Vui chơi
* Trò chơi vận động: " Mèo đuổi chuột"
* Trò chơi dân gian : Chi chi chành chành, lộn cầu vồng.
* Chơi tự do : Cô tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi trong sân theo nhu cầu của trẻ : chơi xích đu, cầu tuột, bập bênh, ô ăn quan, kẹp cua
- Sau khi hết giờ chơi cô tập trung trẻ, điểm danh, cho trẻ đi rửa tay chân đi vệ sinh và đi vào lớp.
3/ HOẠT ĐỘNG HỌC
 * Hoạt động 1:Ngôi nhà thân yêu của bé
Gọi trẻ đến bên cô.Yêu cầu trẻ lắng nghe và đoán tên bài hát. Cô cho trẻ nghe một đoạn của bài hát : “Nhà của tôi” 
Cô hỏi trẻ : Các con vừa nghe xong bài hát gì?
*Hoạt động 2 : Ngôi nhà mơ ước
Bài hát : “Nhà của tôi” nhạc và lời của Minh Quân
-Cô cho trẻ hát 2 lần:
+ Lần 1: Cho trẻ nhún nhảy theo giai điệu của bài hát
+ Lần 2: Cả lớp hát kèm theo nhún nhảy và vỗ tay.
* Dạy vận động minh họa theo bài hát “ Nhà của tôi” 
- Cô hát và vận động minh họa 
- Cô hướng dẫn động tác 
- Cho tất cả trẻ vận động theo cô( 2 lần không nhạc và sửa sai)
- Cho tất cả trẻ thực hiện( có nhạc)
- Mời từng tổ,nhóm,cá nhân lên thực hiện.
*Hoạt động 3: Nghe hát: “ Ngôi nhà của em”
- Cô hát 1 lần cho trẻ nghe (có nhạc)
- Lần 2: Cô hát và kết hợp múa mình họa 
- Lần 3 :Cho trẻ nghe và múa theo cô
- Cô giải thích nội dung bài hát và giáo dục qua bài hát trẻ nghe.
*Hoạt động 4: Trò chơi “ Ai nhanh nhất”
- Cô phát cho ba tổ ba cái vòng lớn. 
- Trẻ đi xung quanh vòng tròn: khi nhạc chậm thì trẻ đi châm, nhac nhanh thì trẻ đi nhanh, nhạc nhỏ thì đi sát vòng, nhạc to thì nhảy vào vòng.Bạn nào ở ngoài vòng thì sẽ bị phạt nhảy lò cò xung quanh bạn.
- Cô mở nhạc cho trẻ tham gia trò chơi.
- Cô nhân xét tuyên dương và kết thúc hoạt động.
4/ HOẠT ĐỘNG GÓC
* Góc đóng vai : Cô giáo , gia đình, bán hàng.
* Góc xây dựng : Xây Ngôi nhà bé yêu
* Góc học tập :
+ Xem tranh ảnh album về các kiểu nhà khác nhau.
+ Kể chuyện, đọc thơ theo tranh về chủ đề.
+ Ghép tranh so hình.
+ Trò chơi đôminô.
* Góc nghệ thuật ( Góc chủ đạo)
 - Cô tổ chức cho trẻ (83. Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu và các kĩ năng tạo hình để tạo ra sản phẩm: ngôi nhà, cây...):
+ Phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm
+ Vẽ phối hợp các nét thẳng, xiên, ngang, cong tròn tạo thành bức tranh có màu sắc và bố cục.
+ Phối hợp các kĩ năng xếp hình để tạo thành sản phẩm có kiểu dáng, màu sắc khác nhau.
- Cô đến từng góc chơi,nhận xét ngắn gọn trẻ thực hiện và tuyên dương sản phẩm tốt, động viên trẻ chưa làm được.
- Cô nhắc trẻ thu dọn đồ dùng, đồ chơi gọn gàng sau khi chơi.
* Góc thiên nhiên:
- Gieo hạt.
- Chơi với nước, cát, đá, sỏi.
- Chăm sóc cây góc thiên nhiên.
5/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Cô cho trẻ ôn lại bài hát: “Nhà của tôi”
- Cho trẻ đọc lại 3 tiêu chuẩn bé ngoan
- Cô nhận xét trẻ và kết thúc hoạt động.
- Cô tổ chức cho trẻ nêu gương những bạn học tốt và tổ chức cho trẻ cắm cờ bé ngoan trong ngày.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
.......................................................................................................
...
...
.......................................................................................................
...........................................................................
...........................................................................
......................................................................................................
...
...
.......................................................................................................
...
...
***************************************
Ngày thứ 3 : 22/10/2014 BÉ THĂM NHÀ BÀ
I/ MỤC TIÊU:
50. Trẻ biết đọc thơ, ca dao, hò vè, kể chuyện 
- Cháu hiểu được nội dung bài thơ : “ Thăm nhà bà” ( Bé thăm nhà bà,nhưng bà lại không có ở nhà mà bé thấy có đàn gà con) thông qua bài thơ cháu biết yêu quý cảnh đẹp nơi nhà mình ở.
.- GD cháu biết yêu quý ngôi nhà và cảnh đẹp nơi mình ở, trật tự trong giờ học, hăng hái thi đua phát biểu ý kiến.
II/ CHUẪN BỊ :
- Đĩa nhạc về chủ đề gia đình, tranh nội dung bài thơ 
- Đồ dùng học liệu phục vụ cho các hoạt động trong ngày.
III/ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG :
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
1/ ĐÓN TRẺ
-Cô đón trẻ ngay cửa lớp , thái độ của cô ân cần và vui vẻ với trẻ.Nhắc trẻ một số quy định chung của trường.
- Giáo dục lễ giáo: Biết giữ gìn, bảo vệ môi trường xanh sạch đẹp, thực hiện các quy định nề nếp ở trường lớp ở nhà và nơi công cộng. Biết tiết kiệm điện nước trong sinh hoạt hàng ngày.
+ Lễ phép với người lớn.
*Thể dục sáng 
- Tập kết hợp bài “ Đồng Hồ”
- Tập kết hợp bài: “Ánh Nắng”
- Tập các động tác nhẹ nhàng kết hợp bài “Con công”.
2/ HĐ NGOÀI TRỜI
* Hoạt động 1: Ổn định- tổ chức
- Cô cho trẻ hát bài hát : “Đi dạo” cùng trẻ đi dạo quanh khuôn viên lớp học của mình và quan sát.
- Về trước cửa lớp và ngồi thành vòng tròn trò chuyện với trẻ về chủ đề.
* Hoạt động 2: Tiến hành
- Cô cùng trẻ trò chuyện về bài thơ “ Thăm nhà bà”.
+ Có bạn nào đã đến nhà bà chơi chưa?
+ Vậy các con hãy lắng nghe cô đọc bài thơ xem có giống nhà bà trong bài thơ này không nhà nha? Bạn nào chưa biết thì chú ý xem trong thơ có gì nào?
+ Trong bài thơ nhà bà có gì nào?
- Giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ ngôi nhà của mình, không cho ai phá hoại ngôi nhà của mình cũng như những ngôi nhà của người khác đồng thời cũng giáo dục trẻ không được phá hay làm bẩn những ngôi nhà không phải là nhà của mình.
* Hoạt động 3: Vui chơi
* Trò chơi vận động :" Nhảy tiếp sức"
* Trò chơi dân gian : Chi chi chành chành, lộn cầu vồng.
* Chơi tự do : Cô tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi trong sân theo nhu cầu của trẻ : chơi xích đu, cầu tuột, bập bênh, ô ăn quan, kẹp cua
- Khi hết giờ chơi cô nhắc trẻ thu dọ đồ chơi, tập trung điểm danh cho trẻ đi vệ sinh rửa tay chân và đi vào lớp
3/ HOẠT ĐỘNG HỌC
* Hoạt động 1: Cùng tìm hiểu
Cô và trẻ cùng hát bài "Nhà của tôi"
- Cô và trẻ trò chuyện về nội dung bài hát giới thiệu đề tài dạy
* Hoạt động 2: Bé đến thăm bà
- Cô đọc mẫu 
- Cô đọc mẫu lần 1.Diễn cảm
- Cô đọc lần 2. Kết hợp xem tranh chữ to, giải thích từ khó, giải thích cách đọc
	Đến thăm bà
	Bà Đi vắng
	Có Đàn gà
	Ngoài sân nắng
	Cháu đứng ngắm
	Đàn gà con
	Rồi kêu lên
	Bập, bập, bập.
Đoạn thơ này nói lên cảnh vật khi em bé đến thăm nhà bà.
+ Bập, bập, bâp: Âm thanh phát ra từ miệng của em bé, tiếng em bé gọi những chú gà
Chúng lật đật
Chạy nhanh nhanh
Xúm vòng quanh
Kêu chiếp chiếp
Gà mãi miết
Nhặt thóc vàng
Cháu nhẹ nhàng
Lùa vào mát
Đoạn thơ ngày nói lên cảnh đàn gà trên sân nhà bà
+ Mãi miết: sự chăm chỉ
- Qua bài thơ các con phải biết yêu quý ngôi nhà và cảnh đẹp nơi mình ở nhé.
- Giáo dục trẻ biết biết giữ gìn cho ngôi nhà luôn sạch sẽ, gọn gàng ngăn nắp.Tránh những tác hại do biến đổi khí hậu gây nên
* Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ
- Cô cho cả lớp đọc, đọc to, nhỏ
- Mời tổ đọc nối tiếp
- Chia trẻ thành 2 nhóm: bạn trai và nhóm bạn gái đọc thơ. Cho trẻ đọc nối tiếp mỗi nhóm 1 đoạn
* Đàm thoại
- Cô vừa dạy các con đọc bài thơ gì?
- Bài thơ do ai sáng tác?
- Thế em bé nhà bà có những cảnh vật nào?
- Đàn gà trong sân thì như thế nào ?
- Em bé đã làm gì với đàn gà ?
À đúng rồi qua bài thơ này các con phải biết yêu quý ngôi nhà và cảnh đẹp nơi mình ở nhé.
* Hoạt động 4: Bé khéo tay
- Cô cho 3 tổ vẽ, tô màu về cảnh vật và ngôi nhà của bé
- Cô tiến hành cho trẻ vẽ, tô màu nhận xét ngắn gọn
* Kết thúc tiết học:
 Cho trẻ 

File đính kèm:

  • docgiao_an_mau_giao_lop_choi_chu_de_nhanh_ngoi_nha_cua_be_tran.doc
Giáo án liên quan