Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề nhánh: Một số loại rau, củ
1. Kiến thức:
- Trẻ biết được đặc điểm của một số loại rau, củ quả quen thuộc, quan sát, so sánh, nhận xét những điểm giống và khác nhau rõ nét về hình dạng, màu sắc, giữa 2 loại rau, củ
- Biết hát và vận động minh hoạ bài “ Bầu và bí”
- Biết đi trên ghế băng đầu đội túi cát
- Trẻ nhớ tên chuyện, tên nhân vật trong chuyện, và hiểu nội dung câu chuyện:
“ Hạt đỗ sót"
- Biết tham gia 1 số hoạt động tập thể khác. Biết nặn rau, củ ,quả theo ý thích
2. Kỹ năng:
- Luyện kỹ năng nhận xét, quan sát, về đặc điểm của các loại rau -củ
- Luyện kỹ năng hát đúng nhạc và vận động minh hoạ bài “ Bầu và bí”
- Rèn ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ qua câu chuyện “ Hạt đỗ sót”
- Rèn kỹ năng nặn các loại rau, củ quả bằng cách xoay tròn , lăn dọc
- Rèn kỹ năng đi trên ghế băng đầu đội túi cát
ục gì? * Giáo dục trẻ thường xuyên tập luyện thể dục ăn uống đầy đủ chất để có cơ thể khoẻ mạnh. * Trò chơi vận động: Chuyền bóng qua đầu. - cô hướng dẫn cách chơi sau đó tổ chức cho trẻ chơi thi đua giữa 2 tổ. - Động viên khuyến khích trẻ chơi tốt chuyền khéo léo không làm rơi bóng * Hoạt động 3: Hồi tĩnh. Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng hít thở sâu. - Trẻ đi chạy vòng tròn theo hiệu lệnh của cô - Trẻ tập bài tập phát triển chung - Lắng nghe - Chú ý nghe - cả lớp quan sát. - Quan sát và chú ý lắng nghe hướng dẫn - 2 trẻ thực hiện -Trẻ lần lượt thực hiện - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi chuyền bóng - Trẻ đi lại nhẹ nhàng ả hoạt động góc. - Góc phân vai: Cửa hàng bán rau sạch, gia đình chế biến các món ăn - Góc xây dựng: Xây vườn rau của bé, xếp hàng rào, xếp rau, củ quả - Góc nghệ thuật: Tô màu, cắt, xé dán một số loại rau, nặn một số loại củ quả, vẽ rau theo ý thích, Ca hát về chủ đề - Góc sách chuyện; Xem tranh ảnh về các loại rau củ quả - Góc khoa học- toán: phân loại rau ăn củ, lá ,quả, đếm số rau gắn số tương ứng trong phạm vi 5 - Góc thiên nhiên: Trồng rau, gieo hạt ả HoạT động ngoài trời - Quan sát :Quan sát cây rau cúc - Trò chơi: Trồng cây - Chơi tự do I. Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức : - Trẻ nhận biết và gọi tên cây cúc, biết đặc điểm: thân, lá, môi trường sống ... và ích lợi của cây rau - Nêu được lợi ích của cây rau cúc : cung cấp chất vitamin cho cơ thể 2.kỹ năng: - Luyện kỹ năng quan sát, nhận xét phát triển khả năng tư duy ngôn ngữ cho trẻ 3.Thái độ: - Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây rau giữ gìn và bảo vệ môi trường xanh sạch đẹp II.Chuẩn bị : * Cô * Trẻ: - Cây rau cúc có địa điểm cho trẻ - Trả lời câu hỏi rõ ràng mạch lạc đứng quan sát III.Tiến hành : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1 : Quan sát cây rau xà lách - Cô cho trẻ đọc bài thơ “ Cây bàng ”. Hỏi trẻ :+ Bài thơ nói đến cây gì? cây bàng cho ích lợi gì? ngoài ra có loại cây gì nưa? - Vậy hôm nay cô cũng cho chúng ta đi quan sát một loại rau , xem đó là rau gì và có các con sâu nào phá hoại rau của chúng ta không? - Các con đang quan sát cây gì đây ? - Cây rau cúc có những phần nào ? - Đặc điểm của từng phần ( Lá , rễ, thân ...) - Chúng ta trồng cây rau cúc để làm gì ? - Ăn rau cung cấp chất gì ? - Các con có cần ăn rau không ? - Muốn có rau ăn phải làm gì ? - Phải chăm sóc cây rau như thế nào ? * Cô nhấn mạnh bài học giáo dục trẻ : chăm sóc cây, và luôn bắt sâu để cây mau phát triển. * Hoạt động 2 : Trò chơi“ Trồng cây”. - Cô nêu cách chơi , luật chơi - Luật chơi : ai đi không đúng dáng cây thì sẽ bị phạt nhảy lò cò - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. Nhận xét tuyên dương trẻ * Hoạt động 3 : Chơi tự do - Cho trẻ chơi các đồ chơi ngòai trời và đồ chơi cô tự làm .Cụ bao quỏt trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ. Đọc thơ và đi ra ngoài Trả lời câu hỏi Lắng nghe Quan sát và trả lời câu hỏi theo sự hiểu biết Lắng nghe Nghe cô nêu cách chơi Chơi trò chơi vận động Trẻ chơi theo ý thích ả Hoạt động chiều Làm quen bài mới : Nặn rau củ quả I. Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức : - Trẻ được làm quen bài mới nặn rau củ quả - Biết dùng các kỹ năng đã học để nặn một số rau củ quả: hình tròn, dài.... 2.Kỹ năng: - Luyện kỹ năn xoay tròn, ấn bẹp, chia đất .... 3.Thái độ: - Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh giữ gìn và bảo vệ môi trường xanh sạch đẹp .Giữ sản phẩm cảu mình của bạn II. Chuẩn bị * cô. * trẻ. - Đất nặn , bảng con - Đất nặn , bảng con III. Tiến hành Hoạt động cô * Hoạt động 1: Quan sát cô làm mẫu - Cô nặn cho trẻ xem : cô chia đất thành nhiều phần, phần to cô lăn tròn làm thân quả (rau,củ) , tiếp cô dùng phần đất nhỏ để nặn thành lá( cuồn..) gắn vào quả( rau,củ..) - Hỏi trẻ: Cô đẫ nặn được những loại rau củ qủa gì ? - Ai có nhận xét gì về những loại rau củ quả này? (Cô chỉ vào từng loại) - Cô đã sử dụng những cách nặn nào? * Hoạt động 2: Trẻ thực hiện - Cô bao quát, gợi ý, hướng dẫn trẻ nặn (nhắc trẻ cách bóp đất làm mềm ) - Cho trẻ nặn cô nhắc nhở trẻ cách ngồi,cách chia đất làm mềm đất , kết hợp mở đài cho trẻ nghe * Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá - Cho trẻ nêu nhận xét bài trẻ thích. Cô nhận xét chung Hoạt động trẻ - Trẻ quan sát và trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ thực hiện nặn rau ,củ quả - Cho trẻ nhận xét * Vệ sinh – nêu gương – trả trẻ ả Đánh giá cuối ngày. ..... Thứ 4 ngày 15 tháng 2 năm 2012. ả Hoạt động học có chủ đích. Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ: Nặn các loại rau củ quả ( đề tài) I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ biết nặn rau, củ, quả theo ý thích của mình - Qua đó trẻ biết được đặc điểm và ích lợi của các loại rau, củ, quả đó 2. Kỹ năng: - Luyện kỹ năng lăn tròn, ấn dẹt, vê dài. Luyện tư thế ngồi cho trẻ - Phát triển khả năng khéo léo của đôi tay, tư duy,tính sáng tạo và trí tưởng tượng phong phú cho trẻ. 3. Thái độ. - Giáo dục trẻ ăn nhiều các loại rau, củ quả, trồng chăm sóc và bảo vệ cây, rau - Giữ gìn đồ dùng học tập, biết bảo vệ môi trường, không bôi bẩn lên bàn, không làm ồn, không kéo lê bàn ghế... II. Chuẩn bị. * cô. * trẻ. - Hộp qùa có rau củ quả thật - Chỗ ngồi chữ U, bàn ghế, chiếu. - Mẫu nặn 1 số rau, củ, quả - Mỗi trẻ 1 hộp đất nặn, bảng con - Bàn ghế, thước chỉ - Nước rửa tay, khăn lau III. Tiến hành. hoạt động của cô hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: ổn định trò chuyện. - Cho trẻ đọc bài “ Chăm rau” - Các loại rau có ích gì cho cơ thể? Các con biết những loại rau củ nào? Các loại rau, củ quả chứa nhiều chất gì? * Giáo dục trẻ nên ăn nhiều loại rau trồng chăm sóc và bảo vệ rau. - Hôm nay bác nông dân đã thu hoạch rau và mang đến cho chúng ta 1 món quà chúng mình cùng xem đó là quà gì nhé. * Hoạt động 2: Quan sát 1 số mẫu nặn - Cho 1 trẻ lên mở quà và gọi tên. - Có các loại rau, củ ,quả gì? Nó có đặc điểm như thế nào? Màu sắc ra sao? - Các anh chị lớp 5 tuổi rất thích ăn các món ăn được chế biến từ rau củ này nên đã nặn được một số loại rau, củ ,quả - Cho trẻ chuyền tay nhau xem rồi nhận xét * Rau được nặn như thế nào? Củ được nặn ra sao? Và quả có màu sắc gì? Hôm nay trường mình mở hội thi bé khéo tay các con có muốn tham gia không? đến với hội thi các bạn phải nặn rau, củ, quả theo ý thích của mình đấy chúng mình cùng tham gia nhé. * Hoạt động 3: Cho trẻ nêu ý định - Con sẽ nặn rau, củ, quả gì? Nặn như thế nào? - Nó có đặc điểm gì? Vậy cô chúc các con hãy nặn thật đẹp làm nhanh tay để đạt giải trong hội thi nhé. * Hoạt động 4: Cho trẻ thực hiện. - Cô quan sát theo dõi trẻ thực hiện. nhắc nhở trẻ ngồi đúng tư thế, biết chia đất đều cho các phần, không bôi bẩn lên bàn, không làm ồn. - Nhắc nhở trẻ gắn các phần chính trước sau đó mới đến các chi tiết phụ. - Khuyến khích trẻ nặn đẹp sáng tạo để sản phẩm đẹp hơn. - Hỏi trẻ con đang nặn gì ? Nặn như thế nào? * Hoạt động5: Đánh giá sản phẩm. - Cho trẻ trưng bày sản phẩm lên bàn - Mời trẻ nhận xét sản phẩm của bạn. (2-3 trẻ) - Trẻ giới thiệu sản phẩm của mình. ( 2-3 trẻ) - Cô nhận xét chung tuyên dương trẻ. + Giáo dục trẻ ăn nhiều các loại rau củ quả phải chế biến sạch trước khi ăn để đảm bảo vệ sinh, Trồng nhiều cá loại rau. * Kết thúc cho trẻ đọc bài thơ “ Hoa kết trái” giúp cô thu dọn đồ dùng. - Trẻ hát đi tham quan - Trẻ kể tên - Trẻ trả lời. - Lắng nghe - Trẻ mở quà và gọi tên - Trẻ quan sát mẫu và nhận xét. - Lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ nêu ý định của mình - Trẻ thực hiện. - Trẻ trả lời - Trẻ nhận xét - Trẻ giới thiệu sản phẩm của mình. - Chú ý lắng nghe - Trẻ giúp cô thu dọn đồ dùng. ả hoạt động góc. - Góc phân vai: Cửa hàng bán rau sạch, gia đình chế biến các món ăn - Góc xây dựng: Xây vườn rau của bé, xếp hàng rào, xếp rau, củ quả - Góc nghệ thuật: Tô màu, cắt, xé dán một số loại rau, nặn một số loại củ quả, vẽ rau theo ý thích, Ca hát về chủ đề - Góc sách chuyện; Xem tranh ảnh về các loại rau củ quả - Góc khoa học- toán: phân loại rau ăn củ, lá ,quả, đếm số rau gắn số tương ứng trong phạm vi 5 - Góc thiên nhiên: Trồng rau, gieo hạt ả HoạT động ngoài trời - Quan sát : Quan sát cây rau cải - Trò chơi vận động: Kéo co - Chơi tự do I. Mục đích yêu cầu : 1.Kiến thức : - Trẻ được quan sát gọi tên và nêu được các đặc điểm nỗi bật của cây rau cải 2.Kỹ năng : - Luyện kỹ năng quan sát nhận xét, phát triển tư duy ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 3.Thái đô: - Giáo dục trẻ trồng nhiều loại rau Chăm sóc và bảo vệ cây rau. Giữ gìn và bảo vệ môi trường. II. Chuẩn bị : * cô. * trẻ. - Cây rau ngót trong vườn trường - Trang phục gọn gàng - Xắc xô, thước chỉ - Đồ chơi ngoài trời. III. Tiến hành. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1 : Ôn định – Giới thiệu - Cô cho trẻ đọc bài thơ “ Cây bắp cải “ * Hoạt động 2 : Quan sát cây rau cải - Cô dẫn trẻ đến bên cây quan sát và nhận xét. - Cây gì đây? Cây được trồng để làm gì? - Cây có đặc điểm như thế nào? - Lá có màu gì? nó có đặc điểm gì? - đây là loại rau ăn gì? - Bộ phận nào hút chất dinh dưỡng nuôi cây? - Rễ cây nằm ở đâu? - Yếu tố nào giúp cây phát triển được? - Muốn cây xanh tốt chúng ta phải làm gì? - Ngoài cây rau này ra các con biết những loại cây nào nữa? + Cô nhắc lại và giáo dục trẻ : Cây rau cải là loài cây rau ăn lá , ăn rau cải cho chúng ta nhiều chất vitamin , Vì vậy các con phải biết chăm sóc cây , bảo vệ cây , không được chặt lá để cây cho chúng ta nhiều rau để ăn * Hoạt động 3 : Trò chơi vận động :” Kéo co” - Cô nêu cách chơi , luật chơi rồi cho trẻ chơi - Cô bao quát trẻ chơi * Hoạt động 4 : Chơi tự do - Đọc thơ - Cây rau cải - Thân cây tròn - Lá :To và dài - lá - Trả lời theo suy nghĩ - Dưới đất - Chăm sóc cây - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ chơi tự do .ả Hoạt động chiều. ả Hoạt động học có chủ đích. Lĩnh vực phát triển nhận thức:: So sánh thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 5 I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ biết so sánh thêm bớt , tạo sự bàng nhau trong phạm vi 5 - Trẻ biết chơi trò chơi và chơi hứng thú. 2. Kỹ năng: - Luyện kỹ năng so sánh, thê
File đính kèm:
- giao_an_mau_giao_lop_choi_chu_de_nhanh_mot_so_loai_rau_cu.doc