Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề nhánh: Cơ thể của bé

ĐỀ TÀI: Bò bằng bàn tay, bàn chân.

I. Mục đích, yêu cầu:

- Trẻ thực hiện đúng kỹ năng, yêu cầu của bài tập.

- Phát triển cơ chân, sự phối hợp nhip nhàng giữa chân và thân người.

- Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục để cơ thể khỏe mạnh.

II. Môi trường hoạt động:

- Sân bằng phẳng có bóng mát.

- 2 Vạch mức.

III. Nội dung tích hợp: Tích hợp hoạt động âm nhạc và giáo dục chăm sóc kỹ năng.

 

docx21 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 543 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề nhánh: Cơ thể của bé, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 trẻ hát: Bạn ở đâu.
Tạo hình: Tô màu bạn trai, bạn gái.
Toán: Xác định đồ vật ở phía tay trái, tay phải so với bản thân.
Khám phá khoa học: trò chuyện về nhu cầu dinh dưỡng.
Văn học: Nghe kể chuyện: Đôi bạn tốt.
Hoạt động ngoài trời
Cho trẻ đi dạo quanh sân trường.
Hát, đọc thơ theo chủ đề.
Trò chơi vận động: Cướp cờ.
Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng.
Trò chơi tự do: Chơi theo ý thích (có sự hướng dẫn của cô)
Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột.
HOẠT ĐỘNG GÓC:
Tên hoạt động
Nhiệm vụ phát triển
Chuẩn bị
Phương pháp hướng dẫn
Góc phân vai
Trẻ tái hiện lại những công việc hàng ngày.
Đồ dùng đồ chơi trong gia đình.
Lọ thuốc, kim tiêm, sổ khám bệnh.
Bàn, ghế, bút, sách vở.
Cô giới thiệu các góc chơi, trẻ tự chơi ở góc chơi và thỏa thuận vai chơi
Cô gợi ý, hướng dẫn trẻ chơi.
Góc xây dựng: Xây nhà của bé
Trẻ xây ngôi nhà.
Trẻ dùng các khối gỗ để xây hàng rào xung quanh nhà.
Các vật liệu dùng để xây dựng: gạch, cây xanh, bộ lắp ráp.
Trẻ tự phân vai chơi và cùng chơi.
Cô quan sát, gợi ý cho trẻ.
Góc học tập: Xem tranh về chủ đề, chơi lôtô
Trẻ biết một số bộ phận của cơ thể
Trẻ biết cách xem tranh truyện và biết giữ gìn sách.
Sách truyện có nội dung về chủ đề.
Tranh lôtô.
Cô cho trẻ về góc học tập.
Cô gợi ý trẻ xem tranh và đoán nội dung câu chuyện.
Góc nghệ thuật: Vẽ, xé dán, hát múa về chủ điểm
Trẻ biết sử dụng các kỹ năng xé dán, nặn, tô màu.
Trẻ biết hát, đọc thơ, múa về chủ điểm.
Bút màu, giấy vẽ.
Đất nặn.
Trống, kèn, xắc xô, thanh gõ.
Cô giao nhiệm vụ cho từng nhóm cùng làm sản phẩm.
Trẻ hát, vận động và sử dụng các dụng cụ âm nhạc.
Góc thiên nhiên: Dạo chơi, quan sát vườn trường, chăm sóc cây
Trẻ thích được lao động, tưới nước, nhổ cỏ
Trẻ làm nhẹ nhàng, không làm bẩn quần áo.
Dụng cụ làm vườn, nước.
Cô hướng dẫn trẻ cách lau lá, tưới nước, nhặt lá vàng.
Giáo dục chăm sóc kỹ năng
Trẻ biết giữ gìn vệ sinh cơ thể.
Trẻ biết ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, hợp vệ sinh, đúng cách.
Tranh về quy trình rửa tay.
Tranh tháp dinh dưỡng.
Cô hướng dẫn trẻ rửa tay đúng cách.
Cô hướng dẫn trẻ nhận biết một số loại thực phẩm cần thiết cho cơ thể.
Hoạt động chiều
Ôn bài cũ.
Làm quen bài mới.
Nhận xét đánh giá cuối ngày.
Bình cờ.
Trả trẻ.
Tổ khối (BGH) Người thực hiện:
 Hoàng Thị Thu Hương
Thứ Hai, ngày 1/10/2012.
CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: CƠ THỂ CỦA BÉ
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT.
ĐỀ TÀI: Bò bằng bàn tay, bàn chân.
Mục đích, yêu cầu:
Trẻ thực hiện đúng kỹ năng, yêu cầu của bài tập.
Phát triển cơ chân, sự phối hợp nhip nhàng giữa chân và thân người.
Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục để cơ thể khỏe mạnh.
Môi trường hoạt động:
Sân bằng phẳng có bóng mát.
 2 Vạch mức.
Nội dung tích hợp: Tích hợp hoạt động âm nhạc và giáo dục chăm sóc kỹ năng.
Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Khëi ®éng
Cho trÎ lµm ®oµn tµu ®i thµnh vßng trßn khëi ®éng theo nh¹c bµi h¸t “Một đoàn tàu”.
Khởi động: Cô lắc xắc xô cho trẻ đi hình vòng tròn kết hợp đi kiễng gót, đi bằng mũi bàn chân, chạy chậm, chạy nhanh.
Hoạt động 2:
 Trọng động:
Bài tập phát triển chung. (4l*4n)
+ Tay: Tay ®­a ngang, gËp khuûu tay(ngãn tay ®Ó trªn vai). 
 + Chân: B­íc khuþu mét ch©n ra phÝa tr­íc, ch©n sau th¼ng
 + Bụng: Tay đưa lên cao, cúi gập người, tay chạm mũi bàn chân.
+ Bật nhảy: Hai tay chống hông, bật tiến về phía trước.
Vận động cơ bản: Bò bằng bàn tay, bàn chân.(50-60cm)
+ Cô làm mẫu kết hợp với giải thích.
TTCB: Đứng trước vạch xuất phát
Tiến hành: Khi cã hiÖu lÖnh, bß phèi hîp ch©n tay nhÞp nhµng, m¾t nh×n phía trước. Bß xong c« ®øng dËy vµ ®i vÒ cuèi hµng.
+ Cô thực hiện 2 lần. Lần 1 làm không giải thích. Lần 2 vừa làm vừa giải thích. Lần 3 vừa làm vừa giải thích động tác khó.
+ Cô mời trẻ lên làm mẫu.
+ Cô mời lần lượt các trẻ lên thực hiện.
+ Cô bao quát hướng dẫn trẻ thực hiện.
+ Cô cho 2 đội thực hiện theo hình thức thi đua.
Hoạt động 3: Chơi trò chơi: “Cướp cờ”.
+ Cách chơi: Chia lớp thành 2 đội có số lượng bằng nhau. Khi có hiệu lệnh trẻ đầu tiên chạy lên đến vạch cắm cờ và lấy cờ, sau đó chạy về. Cứ tiếp tục cho đến trẻ cuối cùng. Đội nào kết thúc sớm hơn đội đó thắng.
+ Luật chơi:
Không làm rơi cờ, nếu rơi phải chơi lại từ đầu.
Chơi lần lượt từng bạn.
+ Cô tiến hành cho trẻ chơi. Trong quá trình trẻ chơi, cô bao quát xử lý tình huống.
+ Kết thúc: cô nhận xét, tuyên dương trẻ.
Hồi tĩnh: Cô cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng.
Cô nhận xét tuyên dương, kết thúc hoạt động.
Cô cho trẻ đi rửa tay. Cô hướng dẫn trẻ rửa tay.
Trẻ thực hiện.
Trẻ thực hiện.
Trẻ quan sát.
Trẻ thực hiện.
Trẻ chơi.
Trẻ rửa tay.
Nhận xét đánh giá cuối ngày
Thứ Ba, ngày 18/9/2012
CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: CƠ THỂ CỦA BÉ
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: PHÁT TRIỂN THẨM MỸ.
ÂM NHẠC: ĐỀ TÀI: BẠN Ở ĐÂU
 Mục đích, yêu cầu:
Trẻ hiểu nội dung bài hát.
Trẻ biết vỗ tay theo nhịp.
Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động.
Chuẩn bị: Dụng cụ âm nhạc, đĩa cài sẵn bài hát.
Nội dung tích hợp:
KPKH: trò chuyện về bản thân.
Âm nhạc: Hát bài: Tìm bạn thân.
Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Trò chuyện:
Trò chuyện với trẻ về chủ điểm đang học.
Bạn nào cho cô biết trên cơ thể con có những bộ phận nào?
Tác dụng?
Có những giác quan nào?
Tác dụng?
Dẫn dắt giới thiệu hoạt động.
Hoạt động 2: Học hát “ Bạn ở đâu”.
Dẫn dắt vào hoạt động.
Cô hát lần 1.
Cô hỏi trẻ tên bài hát.
Cô hát lần 2.
Cô giảng giải nội dung bài hát. 
Cô tập cho trẻ hát từng câu, sau đó tập cả bài hát.
Cô cho trẻ hát theo hình thức cá nhân, nhóm, tập thể.
Cô cho trẻ vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp.
Hoạt động 3: Chơi trò chơi “ Ai đang hát”.
Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
Cô cho trẻ chơi.
Hoạt động 4: Hát, VĐTN “ Tìm Bạn Thân”
Cô cho trẻ hát va vận động theo nhac bài hát “ Tìm bạn thân”
Cô nhận xét, tuyên dương, kết thúc hoạt động.
Trẻ trò chuyện cùng cô.
Trẻ học hát.
Trẻ nghe hát.
Trẻ cùng chơi.
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: PHÁT TRIỂN THẨM MỸ.
TẠO HÌNH: ĐỀ TÀI: TÔ MÀU BÉ TRAI, BÉ GÁI
Mục đích, yêu cầu:
Trẻ biết dùng những kỹ năng kỹ năng tô màu để hoàn thiện bức tranh.
Trẻ biết phân biệt bạn trai, bạn gái.
Trẻ biết phối hợp các màu vẽ để tô màu cho bức tranh của mình.
Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn, biết giữ gìn ngôi trường và khuôn viên quanh trường.
Chuẩn bị:
Tranh mẫu của cô.
Vở tạo hình cho trẻ.
Màu vẽ, bàn ghế cho trẻ.
Nội dung tích hợp:
KPKH: trò chuyện về bạn trai, bạn gái.
Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: 
Trò chuyện với trẻ về đặc điểm của bạn trai và bạn gái.
Hôm nay cô và lớp mình sẽ cùng tô màu cho bức tranh vẽ về bạn trai, bạn gái nhé.
Hoạt động 2: Quan sát và đàm thoại
Quan sát tranh mẫu: Tranh vẽ gì?
+ Bức tranh được tô bằng những màu nào? 
+ Tóc và mắt tô màu gì?
+ Miệng, mặt tô màu gì?
Cho trẻ nhắc lại những kỹ năng tô màu đã học.
Hoạt động 3: Trẻ thực hiện
Bây giờ các con tô màu để bức tranh được đẹp hơn nhé.
Trong lúc trẻ tô màu cô bao quát, động viên, hướng dẫn trẻ vẽ, khuyến khích trẻ hoàn thành sản phẩm của mình.
Hoạt động 4: Trưng bày và nhận xét sản phẩm:
Cô cho trưng bày sản phẩm của trẻ và cung nhận xét sản phẩm ( cách sử dụng màu,cách tô màu, cách phối màu)
Cô nhận xét, tuyên dương và kết thúc hoạt động.
Trẻ trò chuyện cùng cô.
Trẻ quan sát và trả lời câu hỏi.
Trẻ vẽ tranh.
Trẻ nhận xét về sản phẩm của mình và của bạn cùng cô.
Nhận xét đánh giá cuối ngày:
Thứ Tư, Ngày 3/10/2012
CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: CƠ THỂ CỦA BÉ
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC.	
Đề tài: xác định đồ vật ở phía tay trái, tay phải so với bản thân
Mục đích, yêu cầu: 
Trẻ xác định được phía phải, phía trái so với bản thân.
Trẻ biết dùng lời nói để chỉ vị trí đồ vật trong không gian so với bản thân trẻ.
Trẻ tích cực, hứng thú tham gia vào hoạt động. Biết thu dọn đồ dùng đồ chơi.
Chuẩn bị:
Bàn học, ghế, một số đồ chơi trong lớp.
Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Xác định phía phải, phía trái.
Cô cho trẻ xác định tay phải, tay trái.
Cô hỏi trẻ về các bộ phận trên cơ thể trẻ:
+ Đâu là mắt trái, đâu là mắt phải?
+ Đâu là má trai, đâu là má phải?
+ Đâu là chân trái, đâu là chân phải?
Cô cho trẻ thực hiện các động tác với các bộ phận của cơ thể:
+ Vẫy tay phải, vẫy tay trái.
+ Dậm chân phải, dậm chân trái.
Cô hướng dẫn trẻ cách phân biệt phía phải, phía trái: Phía phải là phía bên tay phải, phía trái là phía bên tay trái.
Cô sắp xếp đồ dùng bên phải và bên tay trái của 1 trẻ.
Cô hỏi trẻ về vị trí của đồ vật so với trẻ:
+ Bên tay phải của con có gì?
+ Bên tay trái của con có gì?
Cô có thể đổi câu hỏi:
+ Cái ghế ở phía nào của con?
+ Cái bàn ở phía nào của con?
Cô nhận xét, tuyên dương, chuyển hoạt động.
Hoạt động 2: Đọc thơ “ Mười ngón tay”
Cô cho trẻ đọc bài thơ “ Mười ngón tay”
Cô nhận xét, tuyên dương, kết thúc hoạt động.
Trẻ trả lời
Trẻ hoạt động theo sự hướng dẫn của cô.
Trẻ trả lời.
Trẻ đọc thơ.
Nhận xét, đánh giá cuối ngày:
Thứ Năm, Ngày 4/10/2012
CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ - NGÀY HỘI ĐẾN TRƯỜNG.
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: KHÁM PHÁ KHOA HỌC
ĐỀ TÀI: Trò chuyện về nhu cầu dinh dưỡng
Mục đích, yêu cầu:
Trẻ biết tên các loại thực phẩm dành cho trẻ.
Trẻ biết phân biệt một số nhóm thực phẩm.
Trẻ biết được lợi ích của việc ăn uống đầy đủ, đúng cách, hợp vệ sinh.
Giáo dục trẻ rửa tay trước khi ăn, đánh răng hàng ngày.
Giáo dục trẻ yêu quí, biết ơn những người nuôi dưỡng chăm sóc trẻ.
Chuẩn bị: một số rau, củ quả, tháp dinh dưỡng, tranh các nhóm thực phẩm.
Nội dung tích hợp:
Âm Nhạc: Quả gì
Tác phẩm văn học: Cút cụt đuôi
Giáo dục chăm sóc kỹ năng: rửa tay, đánh răng.
 Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Mở đầu:
Cô cho cả lớp hát bài “ Quả gì”
Cô dẫn dắt vào hoạt động.
Hoạt động 2: trò chuyện với trẻ :
+ Hàng ngày con ăn gì?
+ Con hãy kể cho cô những loại rau, củ quả mà con biết?
+ Cô bổ sung thêm cho trẻ và cho trẻ xem một số loại rau.
+ Ăn rau có tác dụng gì?
+ Cô cho trẻ biết rau, củ quả thuộc nhóm vitamin và muối khoáng.
+

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mau_giao_lop_choi_chu_de_nhanh_co_the_cua_be.docx