Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề nhánh: Bé biết gì về luật giao thông - Đề tài: Trò chuyện cùng trẻ về luật giao thông
III.Tiến trình tổ chức hoạt động học :
1. Hoạt động 1: Ổn định:
- Cô cho trẻ hát bài “Đường em đi”
2. Hoạt động 2: Giới thiệu:
- Cô gợi hỏi trẻ vừa hát bài hát gì?
- Khi đi đường các con đi như thế nào?
- Cô tóm ý và nói cho trẻ biết khi đi đường cần đi bên tay phải, đi bộ thì đi trên vỉa hè hoặc đi sát ngoài lề.
3. Hoạt động 3: Dạy bài mới.
- Cho trẻ xem tranh và trò chuyện cùng trẻ.
- Cô gợi hỏi trẻ trong tranh vẽ những gì?
- Người đi bộ đi ở đâu?
- Gieo hạt nảy mầm thành gì ?
- Tại ngã tư đường phố người đi bộ đi như thế nào?
- Xe ô tô chạy ở đâu ?
- Người tham gia phương tiện bằng xe máy thì phải làm gì ?
- Trẻ biết chấp hành một số luật giao thông khi tham gia giao thông. II/ Chuẩn bị: - Cô : Tranh vẽ người đi bộ trên vỉa hè, người đi xe máy, ô tô, tranh vẽ biển báo, tranh vẽ tín hiệu đèn, đèn xanh đèn đỏ, đèn vàng. - Trẻ : Tranh vẽ những hành vi đúng sai, một số bài thơ bài hát về phương tiện giao thông. III.Tiến trình tổ chức hoạt động học : 1. Hoạt động 1: Ổn định: - Cô cho trẻ hát bài “Đường em đi” 2. Hoạt động 2: Giới thiệu: - Cô gợi hỏi trẻ vừa hát bài hát gì? - Khi đi đường các con đi như thế nào? - Cô tóm ý và nói cho trẻ biết khi đi đường cần đi bên tay phải, đi bộ thì đi trên vỉa hè hoặc đi sát ngoài lề. 3. Hoạt động 3: Dạy bài mới. - Cho trẻ xem tranh và trò chuyện cùng trẻ. - Cô gợi hỏi trẻ trong tranh vẽ những gì? - Người đi bộ đi ở đâu? - Gieo hạt nảy mầm thành gì ? - Tại ngã tư đường phố người đi bộ đi như thế nào? - Xe ô tô chạy ở đâu ? - Người tham gia phương tiện bằng xe máy thì phải làm gì ? - Khi tham gia giao thông gặp tín hiệu đèn thì làm thế nào ? - Tương tự cho trẻ quan sát một số biển báo đơn giản. - Cô nói cho trẻ biết chú công an đứng gác trên đường gọi là công an giao thông, làm nhiệm vụ giúp mọi người đi và chấp hành đúng luật giao thông. - Cho trẻ trẻ em dưới 6 tuổi khi đi qua đường cần có người lớn dẫn qua. * Trò chơi: Ai thông minh hơn. - Cách chơi: Chia trẻ làm 2 đội lần lược từng trẻ mỗi đội bật qua 2 vạch chạy đến chọn trang có hành vi đúng gạch chéo vào, chạy về cuối hàng, bạn khác tiếp tục bật lên khi có hiệu lệnh hết giờ thì dừng lại. - Kiểm tra kết quả đội nào chọn được nhiều tranh đúng đội đó sẽ thắng. *Trò chơi : Chuyền bóng. - Cách chơi: Trẻ ngồi xuống sàn vừa hát vừa chuyền bóng đến cuối bài hát bóng rơi vào tay bạn nào bạn đó phải hát một bài về phương tiện giao thông. - Nếu trẻ hát không được thì bị nhảy lò cò. 4. Hoạt động 4: Củng cố, kết thúc. - Cho cả lớp hát bài " Em đi qua ngã tư đường phố " và nghỉ. * Nhận xét : HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ 3 ngày 05 tháng 04 năm 2011 Chủ đề nhánh : BÉ BIẾT GÌ VỀ LUẬT GIAO THÔNG Tên hoạt động : THỂ DỤC Đề tài : BÉ ĐI NỐI GÓT I. Mục đích yêu cầu: 1/ Kiến thức : - Trẻ biết đi nối gót từng bước từng bước chân đi đến đích quy định. 2/ Kỹ năng : - Rèn kỹ năng khéo léo khi đi không dậm bàn chân. 3/ Giáo dục : - Giờ học tập trung chú ý, thích vận động. II/ Chuẩn bị: - Cô: Vạch chuẩn, sân bãi an toàn sạch sẽ. - Trẻ: Cờ tín hiệu III.Tiến trình tổ chức hoạt động học : 1. Hoạt động 1: Khởi động - Cô cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi : đi kiểng gót chân, đi bình thường, đi bằng mũi chân, đi bình thường. Sau đó xếp hàng theo tổ hàng ngang → Trẻ tập theo hiệu lệnh của cô. 2. Hoạt động 2: Trọng động: - BTPTC : - Hô hấp đt5 : Còi tàu tu tu + Cô cùng tập với trẻ - Tay vai đt2: Tay đưa ra phía trước, lên cao. + Cô cùng tập với trẻ. - Chân đt3: Bước khuỵu một chân ra phía trước, chân sau thẳng. + Cô làm mẫu 1 lần sau đó cô cùng tập với trẻ. - Bụng đt3: Đứng quay người sang 2 bên. + Cô cùng tập với trẻ. - Bật đt2: Bật tiến về phía . + Cô hô trẻ bật - Cho trẻ thực hiện động tác hổ trợ. - Cho trẻ chơi tàu chạy chậm sắp đến ga, bằng cách đi nối gót chân nhau đi chậm và không được dẫm lên chân bạn. - Cô nhận xét khen trẻ. * Vận động cơ bản : Bé đi nối gót - Giới thiệu hôm nay sẽ cho trẻ đi nối gót chân. - Cô làm mẫu lần 1 : hoàn chỉnh. - Lần 2 vừa thực hiện vừa hướng dẫn. - Cô hướng dẫn cách đi các con vào tư thế chuẩn bị khi có hiệu lệnh các con bắt đầu đi khi đi các con bước chân và nối got cứ mũi bàn chân và gót chân nối vào nhau không rời, mắt nhìn về trước, chú ý không dẫm lên các ngón chân, cô vừa đi vừa hướng dẫn. - Cô mời 2 trẻ lên thực hiện cho các bạn xem cô nhận xét khen trẻ. * Lớp thực hiện: - Cho trẻ thực hiện mỗi trẻ 2-3 lần dưới nhiều hình thức. - Cô nhận xét khen trẻ. * Trò chơi : Tín hiệu. - Cách chơi: Chia trẻ làm 2 đội tặng cho mỗi đội một cờ tín hiệu 2 đội chú ý khi có hiệu lệnh của cô đội có cờ màu cô yêu cầu về bên phải hoặc bên trái của cô thì đội dó về đùng theo yêu cầu. - Luật chơi: Đội nào về không đúng thì đội đó bị nhảy lò cò. - Cô nhận xét khen trẻ. 3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cho trẻ làm máy bay bay nhẹ nhàng và nghỉ * Nhận xét : HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ 3 ngày 05 tháng 04 năm 2011 Chủ đề nhánh : BÉ BIẾT GÌ VỀ LUẬT GIAO THÔNG Tên hoạt động : TẠO HÌNH Đề tài : GẤP MÁY BAY I. Mục đích yêu cầu: 1/ Kiến thức : - Bằng những kiến thức đã học trẻ biết kết hợp những nét gấp đôi tờ giấy, gấp chồng lên, tạo thành những đường miết thật sắc, tạo thành những chiếc máy bay. 2/ Kỹ năng: - Rèn kỹ năng khéo léo và quan sát. 3/ Giáo dục: - Trẻ biết yêu quý cái đẹp, tạo ra cái đẹp. II/ Chuẩn bị: - Cô: Một số tranh ảnh về máy bay, một số bài hát. - Trẻ: Giấy màu cắt thành hình chữ nhật., III.Tiến trình tổ chức hoạt động học : 1. Hoạt động 1: Ổn định - Cho trẻ hát bài “Anh phi công ơi” 2. Hoạt động 2: Giới thiệu - Cô gợi hỏi trẻ vừa nghe bài hát gì? - Anh phi công làm nhiệm vụ gì? - Máy bay ở đâu? Gọi là phương tiện giao thông đường gì? 3. Hoạt động 3: Dạy bài mới: - Quan sát : - Cô cho trẻ biết quan sát một số phương tiện giao thông đường hàng không. - Cho trẻ quan sát và đàm thoại cùng cô. - Cô gợi hỏi trẻ có thích làm anh phi công lái máy bay không? - Cô cho trẻ gấp máy bay và cùng ra sân chơi làm anh phi công. * Cho trẻ quan sát những chiếc máy bay của các bạn học sinh cũ. - Cô gọi hỏi trẻ có biết tên của những loại máy bay này không? - Cho trẻ gọi tên máy bay. -Cô gợi hỏi trẻ có nhận xét gì về những chiếc máy bay này? - Cô tóm ý đầu nhọn, có đuôi dài không có đuôi, đuôi rời....... * Hướng dẫn trẻ cách gấp máy bay phản lực. - Gấp đôi tờ giấy hìng chữ nhật theo chiều dài, miết thật sắc. - Xong gấp 2 mí giấy song song với đường miết giữa của tờ giấy. - Xong gấp tờ them lần nữa xuống phía dưới và chia mỗi bên ra 3 phần và gấp, sau đó bẽ ngược đầu nhọn lên và được chiếc máy bay phản lực. * Lớp thực hiện : - Cô cho trẻ ngồi xuống sàn và gấp quan sát giúp đỡ trẻ hoàn thành sản phẩm. - Gấp xong cho trẻ mang bài lên giá để nhận xét. * Nhận xét sản phẩm : - Cho trẻ tự nêu lên nhận xét bài của bạn. + Con thích bài nào ? + Vì sao con thích ? - Cô cũng nhận xét một số bài. - Lồng giáo dục trẻ biết ích của loại phương tiện giao thông này. 4. Hoạt động 4: Củng cố kết thúc giờ học. * Nhận xét : HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ 4 ngày 06 tháng 04 năm 2011 Chủ đề nhánh : BÉ BIẾT GÌ VỀ LUẬT GIAO THÔNG Tên hoạt động : ÂM NHẠC Đề tài : DẠY VẬN ĐỘNG : EM ĐI QUA NGÃ TƯ ĐƯỜNG PHỐ I. Mục đích yêu cầu: 1/ Kiến thức: - Trẻ thuộc bài hát “Em đi qua ngã tư đường phố” Biết vận động theo nhịp bài hát cùng cô.Thích nghe cô hát, nghe trọn vẹn bài hát “Anh phi công ơi” 2/ Kỹ năng: - Vận động nhịp nhàng, đúng động tác theo lời bài hát 3/ Giáo dục: - Trẻ biết được một số luật giao thông đơn giản, phổ biến ở địa phương. , II/ Chuẩn bị: - Cô: Một số đèn tín hiệu,Cô hát tốt 2 bài hát, máy cat set, một số hình ảnh vẽ về phương tiện giao thông. - Trẻ: dụng cụ âm nhạc III.Tiến trình tổ chức hoạt động học : 1. Hoạt động 1: Ổn định - Cho trẻ chơi trò chơi “Tín hiệu” 2. Hoạt động 2:Giới thiệu - Cô gợi hỏi trẻ vừa chơi trò chơi gì? - Khi đi đưòng thấy có tín hiệu đền xanh, đỏ, vàng thì các con đi như thế nào. - Khi đi đường các con đi như thế nào? - Cô tóm ý và lồng giáo dục an toàn giao thông. - Giới thiệu bài hát “Em đi qua ngã tư đường phố” 3. Hoạt động 3: Dạy bài mới: - Cho trẻ hát hai lần. - Tóm tắc sơ lược nội dung bài hát. - Cô cho trẻ hát vỗ tay theo nhịp cùng cô vỗ từng câu. - Cô cho trẻ hát vỗ tay theo nhịp bài hát từng câu 2- 3 lần. - Cho trẻ hát vỗ tay theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân. - Số lần tuỳ tình hình lớp. - Cho trẻ sử dụng cụ nhạc cụ âm nhạc. - Cô cho trẻ vừa hát vừa thực hành đi đúng luật giao thông theo nội dung bài hát. * Nghe hát : - Cô hát cho trẻ nghe bài “Anh phi công ơi” - Lần 1 hát giao lưu cùng trẻ. - Lần 2 mời 2 trẻ múa giao lưu cùng cô. * Trò chơi : Hát theo hình vẽ. - Cách chơi: Cô chia trẻ ra làm 2 đội lần lượt từng trẻ mỗi đội lên chọn một hình vẽ đưa lên cho đội mình và cả đội cùng hát bài hát có nội dung trong hình vẽ. - Luật chơi: Nếu đội bhát không được thì đội của bạn sẽ hát và đội đó bị nhảy lò cò. 4. Hoạt động 4: Củng cố kết thúc giờ học. * Nhận xét : HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ 5 ngày 07 tháng 04 năm 2011 Chủ đề nhánh : BÉ BIẾT GÌ VỀ LUẬT GIAO THÔNG Hoạt động chung : LÀM QUEN VỚI TOÁN Đề tài : BÉ THI CHỌN HÌNH I Mục đích -Yêu cầu: - Trẻ nhận biết, phân biệt được hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, và gọi đúng tên gọi của nó. - Trẻ biết đặc điểm nổi bật của từng hình : hình vuông có 4 cạnh,4 góc bằng nhau,hình chữ nhật có 4 góc, 4 cạnh: 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau, cả hai hình không lăn được. Hình tròn không có cạnh có góc, lăn được. - Trẻ mạnh dạn, tự tin khi tham gia hoạt động, chơi trò chơi sôi nổi, hào hứng. II.Chuẩn bị: - Hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn đủ số lượng cho cô và trẻ. - Một mô hình xe ôtô. - Các đồ chơi, đồ vật đặt ở các góc. III.Tiến hành tổ chức hoạt động : 1.Hoạt động 1 : - Cho trẻ chơi tự do ở các góc với các đồ chơi có dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác. - Cô hỏi trẻ đang chơi gì ở các góc? - Cô tập trung trẻ lại gần cô. - Cô thấy lớp mình chơi rất ngoan ở các góc cô có món quà muốn tặng lớp mình, các con có thích không ? (trong hộp quà là một xe ôtô chở hàng) - Cô có gì đây các con? - Cô trò chuyện về xe ôtô ? Bánh xe, cửa xe và thùng sau của xe ( các con thấy giống dạng hình gì?)Hôm nay, cô sẽ giúp các con nhận biết hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật...Qua đó, các con sẽ dễ dàng nhận biết hình dạng của xe ôtô. 2.Hoạt động 2 : - Cô đặt sau lưng mỗi trẻ 1 cái rỗ, trong đó đựng hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn. -Giới thiệu hình vuông, cô đặt câu đố : “ Hình gì 4 cạnh bằng nhau Trên – dưới, trái – phải kề nhau hình gì?” -Cô gọi tên đó chính là hình vuông. -“Gió thổi – gió thổi” Thổi những cái rổ phía sau lưng các con ra phía trước n
File đính kèm:
- chu_de_nhanh_be_biet_gi_ve_luat_giao_thong_de_tai_tro_chuyen.doc