Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề nhánh 3: Nghề xây dựn-sản xuất

I) MỤC TIÊU:

1, Phát triển thể chất

* Dinh dưỡng – Sức khoẻ:

- Biết lợi ích của việc ăn uống hợp lý và đủ chất đối với sức khoẻ của con người: cần ăn uốn đầy đủ để có sức khoẻ tốt.

- Biết làm một số côn việc tự phục vụ mình trong sinh hoạt hàng ngày.

* Vận động:

 - Có một số kỹ năng và gĩư được thăn băn trong vận động: đi, chạy nhanh, bật.

- Phối hợp nhịp nhàng có thể mô phỏng một số hành động, thao tác trong một số nhề

2, Phát triển nhận thức:

- Biết trong xã hội có nhiều nghề khác nhau để nhằm mục đích là phục vụ cho đồi sống của con người( Thợ xây, kiến trúc sư, kỹ sư, công nhân, nông dân, nghề may mặc.)

- Giúp trẻ biết được vai trò, ý nghĩa của các nghề.

 

doc19 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 12/02/2022 | Lượt xem: 381 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề nhánh 3: Nghề xây dựn-sản xuất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
có ai mà chúng mình mới có lúa gạo để ăn không?
- Cho trẻ hát Hạt gạo làng ta
- Cho trẻ xem tranh
- Cho trẻ đọc từ dưới tranh
- Các cô chú nông dân đang làm gì?
- Cho trẻ đếm số lượng người trong tranh.
 - Cô chúđang làm gì?
- Công việc của nghề nông là làm gì?
- Ngoài lúa gạo ra các cô chú còn làm ra những gì nữa?
- Đồ dùng của nghề nông cần có những gì?
- Nghề này cần thiết như thế nào đối với cuộc sống của con người?
- Nghề này có ảnh hưởng gì đến môi trường xung quanh ta? Nó ảnh hưởng như thế nào?
+ Tranh vẽ nghề thủ công:
- Cô cho trẻ xem tranh vẽ
- Cô có tranh vẽ về ai?
- Các con xem chú đang làm gì?
- Đụng cụ của các chú có những gì?
- Sản phẩm của các chú có những gì?
+ So sánh về các nghề:
- Cho trẻ so sánh nghề may với nghề thủ công nghiệp để chỉ ra những điểm giống và khác nhau về dụng cụ, sản phẩm....
- So sánh nghề nông với nghề mộc.
+ Cô vừa cho các con được làm quen với một số nghề khác nhau trong xã hội, Các con có yêu quý các nghề đó không? vì sao?
- Ngoài các nghề này ra con còn biết nghề nào nữa?
- Ước muốn của con sau này làmnghề gì?
- GD: tất cả các nghề trong XH, đều có mối quan hệ mật thiết với nhau, các nghề này đều rất đáng quý và đáng được trân trọng.
- Cô cùng trẻ hát bài “lớn lên cháu lái máy cày” và đi về lấy rổ đồ dùng.
+ TC1: Đoán nghề
- Cô giới thiệu luật chơi và cho trẻ chơi 2 – 3 lần.
- Cho trẻ làm thủ thuật dấu tay và cất đồ dùng về phía sau.
+ TC2: Nối đúng nghề:
- Chia trẻ làm 2 tổ
- Cô gới thiệu luật chơi
- Trẻ lên chơi
- Cho trẻ đếm kết quả 
- Cô nhận xét và khen ngợi trẻ.
- Trẻ hát và về vị trí
- Trẻ quan sát tranh và trả lời câu hỏi của cô theo sự hiểu biết của trẻ.
- Trẻ quan sát tranh và trả lời câu hỏi của cô theo sự hiểu biết cảu trẻ
- Trẻ quan sát tranh và trả lời câu hỏi của cô theo sự hiểu biết của trẻ
- Trẻ quan sát tranh và trả lời câu hỏi của cô theo sự hiểu biết của trẻ
- Cả lớp cùng chơi
 III) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
1) Hoạt động có chủ định: “Trò chuyện về công việc của bác thợ xây”
a) Yêu cầu:
	- Trẻ biết tên gọi ,trang phục một số công việc, dụng cụ làm của các bác thợ xây.
	- Trẻ biết sử dụng ngôn ngữ để bộc lộ những hiểu biết của mìnhvề công việc của các bác thợ xây
	- Trẻ chơi đúng luật
	- Giáo dục trẻ tôn trọng, yêu quý các bác thợ xây
	- Biết đoàn kết, tích cực tham gia hoạt động ngoài trời
b) Tổ chức hoạt động:
	- Cô hỏi trê: 
	+ Con biết gì về công việc của bác thợ xây
	+ Bác cấp mặc trang phục ntn?
	+ Để nấu được những món ăn ngon bác thợ xây phải cần những đồ dùng gì?
	+ Để tỏ lòng yêu quý, kính trọng bác thợ xây, các con phải làm gì?
2) TC vận động: “Bịt mắt bắt dê”
3) Chơi tự do:
IV) HOẠT ĐỘNG GÓC:
1) Góc phân vai: Bán hàng, Bác sỹ, Bác cấp dưỡng
2) Góc xây dựng: Trường mầm non
3) Góc học tập – sách: Làm sách tranh truyện về nghề.
4) Góc khoa học:–thiên nhiên: biết chăm sóc cây ở góc thiên nhiên
V VỆ SINH - ĂN TRƯA
- Cho trẻ rửa tay ,rửa mặt kê bàn ăn giúp cô
VI) NGỦ TRƯA
- Cô chuẩn bị chỗ ngủ cho trẻ.Nhắc trẻ tự lấy gối ngủ,cô quản trẻ
VII) VẬN ĐỘNG NHẸ - ĂN QUÀ CHIỀU
- Vận động theo bài “ồ sao bé không lắc”
V) HOẠT ĐỘNG CHIỀU: 
* Ôn bài cũ, làm quen bài mới
*TCĐK: “Chuyện Hai anh em”
* Bình bầu, cắm cờ bé ngoan.
*Dặn dò, trò chuyện với trẻ và phụ huynh trước khi ra về.
Nhận xét cuối ngày
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 KẾ HOẠCH NGÀY
 Thứ 4 ngày 10 tháng 11 năm 2010
I )ĐÓN TRẺ – TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG:
II ) HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH
Môn: toán
 NHẬN BIẾT MỐI QUAN HỆ HƠN KÉM VỀ SỐ LƯỢNG
 TRONG PHẠM VI 7
1 Mục đích yêu cầu:
	- Trẻ nhận biết số 7. Nhận biết mối quan hệ hơn kém nhau trong phạm vi 7
	- Trẻ biết thêm, bớt để tạo nhóm có số lượng là 7
	- Trẻ mạnh dạn và tích cực trong quá trình hoạt động
	- Trẻ biết tìm số tương ứng trong trò chơi.
2. Chuẩn bị:
	- Mô hình nhà Búp Bê
	- Cô và mỗi trẻ có 7 bông hoa, 7chậu đựng hoa ( 6 chậu đỏ, 1 chậu xanh)
	- Các thẻ số từ 1- 7
	- Một số nhóm đồ dùng,đồ chơi về ngành nghề có số lượng 7
* Tích hợp: Âm nhạc, MTXQ, Văn học
3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động 
Hoạt động của cô
Dự kiến của trẻ
* Hoạt động 1: Gây hứng thú
* Hoạt động 2: Ôn nhận biết số 7
Hoạt động 3: Thêm, bớt tạo nhóm đối tượng trong phạm vi 7
* Hoạt động 4: Luyện tập 
+ Chơi trò chơi: Tìm bạn thân
” 
- Cho trẻ hát bài “Màu hoa” đi xung quanh mô hình nhà bạn búp bê sau đó ngồi theo tổ
Cô kể chuyện: Trong một ngôi nhà nhỏ có một bạn Búp bê rất thích trồng hoa, nên ngôi nhà xinh xắn của bạn ấy không biết từ khi nào đã trở thành một vườn hoa đẹp với không khí mát mẻ trong lành, ai nhìn vào cũng thích.
Ngày nào búp Bê cũng tưới nước và chăm sóc cho hoa thêm tươi đẹp, mỗi lần tưới cho hoa Búp bê cũng đều đếm 1, 2 bông hoa. Hôm nay Búp Bê rất hồi hộp không biết đã có bao nhiêu bông hoa đã nở, các con hãy đếm cùng bạn búp bê nào.(Trẻ đếm 7 bông hoa)
- Không những thế nhà bạn búp bê còn có rất nhiều đồ dùng khác nữa, các con thử nhìn xung quanh xem có những đồ dùng nào có số lượng bằng với số hoa nào.
- Bạn nào hãy tìm số tương ứng đặt lên những đồ dùng trên
- Cô nói: Để giúp bạn búp bê có thêm nhiều hoa nữa theo con chúng ta nên làm gì?
- Dùng thủ thuật giấu tay
- Cho trẻ lấy rố đồ dùng về phía trước, cô yêu cầu trẻ lấy 7 bông hoa xếp thành một hàng ngang
- Cho trẻ lấy 6 cái chậu cầm trên tay và đếm: 6 cái chậu
+ Cô hỏi: Có đủ mỗi cây hoa trồng vào một chậu không? Vì sao?
+ Cho trẻ xếp tương ứng một hoa một chậu. Đếm số chậu và số hoa, đặt số tương ứng, đoc: 7 nhiều hơn 6
+ Nhiều hơn mấy
_ Muốn số chậu bằng số hoa ta phải làm thế nào?
- Đếm lại số chậu và đặt số tương ứng
- Cho trẻ cất bớt 2 cái chậu , còn bao nhiêu? Đếm số còn lại - đặt thẻ tương ứng
- Đặt lại 2 chậu nữa thì có bao nhiêu? cho trẻ đếm.
- Cô cho trẻ đếm lại số hoa và số chậu. Cho trẻ cất dần từng bông hoa vào rổ cho đến hết
- Cho trẻ tìm bạn sau đó cô hỏi muốn có 7 bạn cùng một nhóm thì phải thêm mấy bạn nữa? cho cả lớp đếm
(chơi hai, ba lần)
+ Tìm đúng cửa hàng:
- Cô nói, muốn đi vào cửa hàng phải có vé, mỗi bạn hãy chon cho mình một tấm vé
- Cô chỉ tay vào cổng 4 < ? và hỏi trẻ: Theo con cổng này dành cho các vé số mấy? Vì sao?
- Lần lượt các cổng: 1 ?. cô cũng đặt câu hỏi như vậy
- Giáo dục: Biết chăm sóc cây xanh, bảo vệ môi trường, sức khoẻ, và giữ gìn đồ dùng gia đình
- Cho trẻ hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân”
- Trẻ hát và vận động cùng cô
- Trẻ lên tìm
-trẻ thực hiện
 Thể dục
ĐI VÀ ĐẬP BÓNG, CHẠY NHANH 15M
1, Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết vừa đi vừa đập bóng, không làm rơi bóng
- Trẻ biết chạy nhanh 15m phối hợp chân tay nhịp nhàng.
- Rèn luyện khả năng khéo léo và sức dẻo dai của cơ thể.
2, Chuẩn bị:
- Sân tập sạch sẽ
- 6 – 8 quả bóng
- Phấn
- 8 Bảng số
* Tiách hợp: Toán, âm nhạc, MTXQ
3, Tổ chức hoạt động:
Hoạt động 
Hoạt động của cô
Dự kiến của trẻ
* Hoạt động 1: Gây hứng thú
* Hoạt động 2: Khởi động:
* Hoạt động 3: Trọng động:
* Hoạt động 4: Hồi tĩnh
Cho trẻ đọc bài thơ:Chú bộ đội hành quân trong mưa
- Trò chuyện với trẻ về chú bộ đội
- Cho trẻ làm chú bộ đội đi hành quân
- Đi, chaỵ thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh của cô sau đó về hàng ngang tập BTPTC
+ BTPTC: Tập 2 lần x 8 nhịp( tập kết hợp lời ca bài “Đi đều”
- Động tác tay: Đưa luân phiên tay lên cao và hạ xuống liên tục theo nhịp
- Động tác chân: Đứng lên ngồi xuống liên tục.
- Động tác bụng: Nghiêng người sang hai bên
- Động tác bật: Bật chân trước chân sau.
+ VĐCB: Đi và đập bóng, chạy nhanh 15m
+ Cô hỏi trẻ biết gì về quả bóng, màu sắc, hình dáng công dụng của nó
- Cho trẻ đếm số lượng bóng 
- Cô gới thiệu tên bài tập
- Cô làm mẫu cho trẻ xem 2 lần, lần hai phân tích động tác cho trẻ nắm rõ.
- Cô gọi 1 – 2 trẻ lên làm mẫu cho cả lớp cùng xem.
- Cho trẻ thực hiện:
Lần lượt cho các trẻ ở đầu hàng lên vừa đi vừa đập bóng sao cho càng được lâu càng tốt. Cho trẻ đi hết vạch thì nhẹ nhàng về chỗ của mình cho bạn khác lên chơi. Cho trẻ thực hiện 3 – 4 lần.
+ Cô chỉ cho trẻ xem các bảng số và hỏi trẻ đó là những số gì?
- Cô thực hiện mẫu cho trẻ xem
- Cho trẻ làm xe đua xem ai chạy nhanh về bến trước nhất xẽ là người thắng cuộc. Lầ

File đính kèm:

  • docgiao_an_mau_giao_lop_choi_chu_de_nhanh_3_nghe_xay_dun_san_xu.doc