Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề nhánh 2: Ngôi nhà gia đình tôi - Nguyễn Thị Hiên

HOẠT ĐỘNG GÓC

- Góc xây dựng: Xây cc kiểu nh khc nhau, ao c, hng ro

- Góc học tập: Sưu tầm tranh ảnh các kiểu nh khc nhau, lm sch, Xếp số 3

- Góc phân vai: Gia đình, cửa hàng tạp hóa, phòng y tế

- Góc nghệ thuật: Vẽ, tơ mu, cắt dn cc kiểu nh

- Góc thin nhin: Chăm sóc cây, chơi với nước, cát, sỏi, đá

I. Mục đích yêu cầu.

- Trẻ thoả thuận vai chơi cùng bạn

- Biết dùng các khối gỗ để xây thành nhiểu nh khc nhau , xây vườn ao cá.

- Mạnh dạn trong giao tiếp, thể hiện được vai, mối quan hệ giữa các vai với nhau.

- Biết đóng vai gia đình cĩ bố đi làm, mẹ đi chợ nấu cơm, con bị ốm đưa đến y tế khám

- Bết tận dụng nguyên vật liêu để làm sách, và sưu tầm tranh ảnh về các kiểu nhà khác nhau

- Biết tơ mu tranh, cắt, vẽ, x dn cc thnh kiểu nh

- Biết cách chăm sóc cây và chăm sóc cẩn thận, chơi với nước, cát, sỏi, đá

- Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ và hứng thú trong góc chơi.Chơi đoàn kết

- Lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định

 

doc66 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 403 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề nhánh 2: Ngôi nhà gia đình tôi - Nguyễn Thị Hiên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Các con phải biết thương yêu giử gìn ngơi nhà luơn sạch sẽ khơng vứt cát vào mắt
Tương tự như trên cơ giới thiệu từ “tơn, gỗ”
Hoạt động 3: Kết thúc
-Cơ cho trẻ đọc lại ba từ mới vừa học 
-Giáo dục 
-Cơ cùng cả lớp đọc bài thơ “ nhà của tơi”và đi nhẹ nhàng ra ngồi
- Trẻ hát cùng cơ
- Trẻ đàm thoại cùng cơ
- Trẻ trả lời
- Trẻ kể
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
-Trẻ phát âm
-Trẻ chú ý
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ đọc
- Trẻ lắng nghe
Lớp hát và đi ra ngồi
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát thời tiết trong ngày
Trò chơi: Bịt mắt bắt dê
Chơi tự do 
 I. Mục đích yêu cầu.
- Cháu thích đi dạo, biết quan sát và nêu nhận xét về thời tiết trong ngày ( nắng hay mưa). Biết đượcích lợi tác hại của thời tiết đối với đời sống con người.
- Biết giữ gìn bảo vệ môi trường sạch đẹp
- Hiểu luật chơi cách chơi của các trò chơi.
- Hứng thú tham gia vào hoạt động
II. Chuẩn bị.
-Mũ đủ cho số lượng trẻ. Khăn 
- Sân chơi sạch, an toàn
III. Tổ chức hoạt động.
Hoạt động của cơ
Hoạt động của trẻ
*. Hoạt động 1: Quan sát thời tiết trong ngày
- Tổ chức cho trẻ đi dạo, tham quan
- Cô gợi ý cho trẻ quan sát và nêu nhận xét về thiên nhiên cây cối bầu trời hôm nay như thế nào? Cây cối ra sao? Thời tiết hôm nay như thế nào?
- Muốn cho không khí trong lành môi trường xanh sạch đẹp thì phải làm gì? (Trồng cây xanh) 
- Hướng dẫn gợi ý đặt câu hỏi trẻ trả lời
- Gợi ý cho trẻ đặt câu hỏi cô trả lời
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ
*.Hoạt động 2. TC. Bịt mắt bắt dê
- Phổ biến luật chơi, cách chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi
*.Hoạt động 3. Chơi theo ý thích
- Cô cho trẻ chơi theo ý thích của trẻ.
- Cô bao quát lớp
- Trẻ đi tham quan.
- Trẻ quan sát nêu nhận xét.
- Trẻ suy nghĩ trả lời
- Trẻ đặt câu hỏi.
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Trẻ hứng thú tham gia chơi
- Trẻ chơi tự do theo ý thích
HOẠT ĐỘNG CHIỀU 
Đọc đồng dao gánh gánh gồng gồng.
I. Mục đích yêu cầu.
1. Kiến thức.
- Trẻ biết đọc bài đồng dao cùng cơ, đọc thuộc bài đồng dao 
- Cháu hiểu nội dung bài đồng dao.
 - Giáo dục trẻ biết vâng lời mọi người, ngoan ngỗn
II. Chuẩn bị.
- Bài đồng dao
III. Tổ chức hoạt động.
Hoạt động cô
Hoạt động trẻ
*. Hoạt động 1: Đọc đồng dao
- Tổ chức cho cháu hát bài" Nhà của tôi"
- Trò chuyện với trẻ về ngôi nhà các thành viên trong ngôi nhà.
- Cô đọc bài đồng dao cho trẻ nghe
- Dạy trẻ đọc bài đồng dao
- Tổ chức cho cháu đọc bài đồng dao theo tổ, nhĩm, cá nhân
- Cơ chú ý sữa sai cho trẻ 
- Động viên trẻ đọc bài đồng dao tích cực
- Giáo dục trẻ 
* Hoạt Động 2: Chơi tự do
- Tổ chức cho trẻ chơi theo ý thích.
- Cô bao quát lớp.	
-Trẻ lắng nghe
- Trẻ nói vềngôi nhà các thành viên trong ngôi nhà.
- Trẻ đọc bài đồng dao
- Tổ, nhĩm, cá nhân đọc
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi theo ý thích
Nêu gương – Vệ sinh – Trả trẻ
- Tổ chức cho trẻ nêu gương cuối ngày.
- Cô nhận xét chung, nhắc nhở động viên trẻ để ngày sau cháu cố gắng hơn.
- Chuẩn bị quần áo dày dép gọn gàng cho trẻ.
- Trả trẻ tận tay cho các bậc phụ huynh, trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ.
* Nhận xét cuối ngày : 	
Thứ sáu ngày 02 tháng 11 năm 2012
BÉ CA HÁT.
 Đón trẻ – Trò chuyện – Thể dục sáng – Uống sữa
1. Đón trẻ.
- Cô ân cần niềm nở đón trẻ vào lớp nhắc nhở cháu chào cô, bạn cất cặp đúng nơi quy định
2.Trò chuyện.
 - Cô trò chuyện với trẻ về các kiểu nhà khác nhau (nhà xây, nhà gỗ, nhà tre)
 cô mở máy catset cho trẻ nghe các bài hát, bài thơ có trong chủ đề
3. Thể dục sáng.
- Cô tổ chức cho cháu tập thể dục sáng Hô hấp: 3 – Tay 2 – Bụng 2– Chân 5 
4. Uống sữa
- Cô chia sữa cho từng cháu uống sữa.
HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC
HM: Nhà của tơi
NH: Cho con
TC: Nghe tiếng hát tìm đồ vật
I. Mục đích yêu cầu.
1. Kiến thức : 
- Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả 
- Biết hát bài hát, hiểu nội dung bài hát 
- Chơi đúng luật trị chơi 
2. Kỹ năng :
- Rèn sự chú ý, ghi nhớ có chủ định, biết hát diễn cảm kết hợp vận động nhịp nhàng theo lời bài hát.
- Thích nghe hát, nghe trọn vẹn bài hát, hứng thú tham gia trò chơi 
3.Thái độ :
- Yêu quí giữ gìn ngơi nhà của mình sạch sẽ
- Giáo dục trẻ nghiêm túc học tập
II. Chuẩn bị.
- Cơ thuộc bài hát, phách nhạc
- Đĩa cĩ bài hát “Cho con”
* Nội dung tích hợp 
- Phát triền ngôn ngữ thơ: Em yêu nhà em
- MTXQ: Trị chuyện về ngơi nhà của bé
III. Tổ chức hoạt động.
 Hoạt động cô
Hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1: Ổn định 
- Cho trẻ đọc thơ “ Em yêu nhà em”
- Các bạn vừa đọc xong bài thơ gì ?
- Ở xung quanh ngơi nhà cĩ gì ?
- Các bạn cĩ yêu quý ngơi nhà của mình khơng ?
*Hoạt động 2: Hát-vận động. Nhà của tơi 
- Cĩ một bài hát nĩi về ngơi nhà, rất gần gũi yêu thương. Đĩ là bài hát “Nhà của tơi” của tác giả Thu Hiền 
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1
+ Hỏi trẻ tên tác giả, tên bài hát.
- Giảng nội dung: 
- Cô hát lần 2,3 kết hợp vận động theo nhịp của bài hát.
- Cơ tổ chức cho trẻ hát, vận động 
- Các vận động như: Vỗ tay, nhún theo điệu bài hát, gõ phách nhạc 
- Cơ quan sát bao quát trẻ 
- Chú ý sữa sai cho trẻ 
- Cơ động viên, khuyến khích trẻ tham gia hát, vận động tích cực 
- Cho tổ, nhĩm, cá nhân trẻ hát vận động 
- Hỏi trẻ. Các bạn vừa hát bài gì ?
- Của tác giả nào ?
- Ngơi nhà như thế nào các bạn ?
*Hoạt động 3: NH. Cho con 
- Cô giới thiệu tên bài hát, tác giả 
- Cô hát lần 1.
- Giảng giải nội dung.
- Cơ mời trẻ lên hát vận động bài “Nhà của tơi”
- Hát lần hai lần 3, kết hợp phụ họa theo lời bài hát.
* Hoạt động 4. Trò chơi: Nghe tiếng hát tìm đồ vật 
- Cô phổ biến luật chơi, cách chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi.
- Động viên cháu hứng thú chơi.
*. Củng cố : Gợi ý cho trẻ nhắc lại tên bài hát tác giả.
- Gáo dục trẻ.
- Tổ chức cho cháu hát “Nhà của tơi ” và đi ra ngoài.
- Cả lớp đọc cùng cô
- Em yêu nhà em 
- Trả lời câu hỏi
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe
- Trả lời câu hỏi.
- Chú ý nghe
- Trẻ lắng nghe và quan sát 
- Trẻ hát vận động 
- Hát vận động theo nhóm, cá nhân
- Nhà của tơi 
- Thu Hiền
- Trẻ trả lời
- Nghe cô hát
- Trẻ hát vận động 
- Hát múa phụ họa theo cô
- Chú ý nghe phổ biến luật chơi.
- Cháu hứng thú chơi
- Nhắc lại tên bài hát.
- Trẻ lắng nghe
- Hát và đi ra ngoài.
HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, chơi với nước, cát, sỏi, đá
Góc nghệ thuật: Vẽ, tơ màu, cắt dán các kiểu nhà 
Góc phân vai: Gia đình, cửa hàng tạp hóa, phòng y tế
Góc học tập: Sưu tầm tranh ảnh các kiểu nhà khác nhau, xếp số 3
Góc xây dựng: Xây các kiểu nhà khác nhau
I. Mục đích yêu cầu.
- Biết yêu thiên nhiên và biết lao động để tự phục vụ.
- Biết chăm sĩc cây, chơi với cát, nước, sỏi, đá
- Biết liên kết với các nhĩm để chơi đồn kết. Lấy và cất đồ chơi đung nơi quy định
II. Chuẩn bị.
 - Xô đựng nước, thùng tưới, khăn lau
- Xẻng múc đất, cây xanh
- Một số đồ dùng, đồ chơi phục vụ các gĩc
III. Tổ chức hoạt động.
Hoạt động cô
Hoạt động trẻ
1. Hoạt động 1: Thỏa thuận:
- Cô giới thiệu các góc chơi, nhóm chơi chính 
- Gợi ý hướng dẫn cách chơi, vai chơi của các nhóm.
- Hướng dẫn cháu chọn nhóm chơi, tự phân vai với nhau trong nhóm.
- Cho trẻ phân nhĩm trưởng 
- Giáo dục trẻ lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định 
2. Hoạt động2: Quá trình chơi
- Cho trẻ về nhóm chơi.
- Hướng dẫn cháu kê góc chơi.
- Tổ chức cho cháu chơi.
- Cô đi từng nhóm quan sát, hướng dẫn, gợi ý cho cháu thể hiện vai, mối quan hệ giữa các vai giữa các nhóm.
- Gợi ýù nhóm nhơi nhính.
- Cơ tạo tình huống để các gĩc giao lưu đồn kết với nhau
- Động viên cháu hứng thú tham gia vào nhóm chơi, vai chơi.
3. Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi
- Tổ chức cho cháu hát bài khúc hát dạo chơi.
- Tổ chức cho cháu đi tham quan.
- Hướng dẫn cháu nhận xét nhóm mình, nhóm bạn.
- Cô nhận xét chung.
- Động viên nhóm chơi chưa tốt để lần sau cháu cố gắng hơn.
* Kết thúc.
- Hướng dẫn cháu cất đồ chơi đúng nơi quy định.
- Chú ý nghe
- Tự chọn nhóm và phân vai chơi với nhau
- Trẻ lắng nghe 
- Cháu về nhóm chơi.
- Kê nhĩm chơi
- Cháu hứng thú tham gia vào nhóm chơi, vai chơi.
- Quan tâm giúp đỡ bạn cùng chơi.
- Trẻ giao lưu đồn kết 
- Cả lớp hát 
- Cả lớp đi tham quan.
- Nhận xét nhóm mình nhóm bạn.
- Cháu chú ý lắng nghe
- Các nhóm cất đồ chơi đúng nơi quy định.
BÉ LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT
Đề tài: Ơn lại các từ đã học trong tuần
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ nhận biết và hiểu được các từ đã học trong tuần
- Trẻ phát âm to, rõ chuẩn các từ đã học
- Giáo dục trẻ biết kính trọng và yêu quý bản thân
II. Chuẩn bị
( Dùng phương pháp trực quan hành động với câu chuyện )
* NDKH: - KPKH: cơ cùng trị chuyện với trẻ về các từ đã học trong tuần
 - Tốn :Số đếm
 - Bài hát: nhà của tơi
 - Thơ : em yêu nhà em
NDLG: VSDD
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cơ
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1:Ổn định lớp
Cơ cùng cà lớp đọc hát bài “nhà của tơi”
- Đàm thoại về nội dung bài hát
- Các con vừa hát xong bài gì?
- Bài hát nhắc tới cái gì?
Hoạt động 2:Ơn các từ đã học trong tuần
Hàng ngày các con đi học được vui chơi cùng bạn bè và cơ giáo 
- Và trong tuần cơ cùng các con học rất nhiều từ mới đúng khơng
Bây giờ cơ cùng cả lớp đọc to lại những từ này nhé!
Nhà ngĩi, nhà gỗ, nhà tranh, nhà tầng, nhà cấp bốn, nhà rơng, xi, cát, đá, ngĩi, tơn, gỗ
- Cơ chú ý quan sát động viên trẻ đọc và sửa sai cho trẻ
Hoạt động 3: Kết thúc
-Giáo dục 

File đính kèm:

  • docgiao_an_mau_giao_lop_choi_chu_de_nhanh_2_ngoi_nha_gia_dinh_t.doc