Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề nhánh 1: Tôi là ai?

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT:

Bài : ĐI THEO ĐỜNG HẸP – NÉM BÓNG VÀ RỔ

I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

 - Trẻ biết đi theo đờng hẹp ( 4m x 0,2m) không chạm vạch;biết ném bóng vào rổ

- Trẻ tập đúng nhịp các bài tập phát triển chung, thực hiện tốt các vận động đi, bò không chạm vạch, chạm cổng.

 - Phát triển thể lực cho trẻ, rèn tố chất nhanh nhẹ khéo léo và khả năng định hớng trong không gian.Trẻ thờng xuyên tập thể dục để cơ thể lớn lên và khoẻ mạnh.

II .CHUẨN BỊ :

 + Của cô:

 - Sân bãi bằng phẳng + Trang phục gọn gàng.

 - Kẻ 2 -3 đờng hẹp ( 4m x 0,2m)

 - 2 - 3 Cổng, 3 ngôi nhà. 5, 6 quả bóng

 + Của trẻ: Trang phục gọn gàng.

 

doc33 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 500 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề nhánh 1: Tôi là ai?, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ý mọi người trong trường và hứng thú khi vui chơi cùng bạn . Biết vệ sinh cơ thể sạch sẽ, sắp xếp 
II. Chuẩn bị:
 +Của Cô:
 	-Tranh vẽ: + 1 bạn trai , 1 bạn gái
 + Một số hoạt động ở lớp giờ chơi, giờ học...
 - Bài thơ : Bé ơi 
 3. hình thức tổ chức:
Hoạt động của cô
1. Gây hứng thú:
- Cô và trẻ trò chuyện hướng trẻ vào bài dạy.
Trẻ đọc thơ “Bé ơi”
- Trò chuyện về chủ điểm
2. Hoạt động chính
a) Hoạt động 1: 
- Cho trẻ quan sát bức tranh và thảo luận .
- Cho trẻ nêu nhận xét về nội dung tranh . 
-Tranh vẻ về ai?
- đang làm gì?
- Các con hãy chỉ ra nhưng bộ phận của cơ thể nào?
- Đầu có những bộ phận nào?
- Mắt giúp cơ thể chúng ta như thế nào?
- Mũi dùng để làm gì?
- Tai để làm gì?
- Thế cái mồm các con dùng để làm gì?
- Thân người có gì đây?
- Tay có tác dụng gì đối với cơ thể chúng ta ?
- Tay để làm gì?
- Chân để làm gi? 
- Để đứng được thì phải dùng đến cái gì ?
- Để cơ thể được khoẻ mạnh thì các con phải làm gì?
* Cô tổng hợp ý kiến của trẻ và nêu nội dung trong tranh
+ Giáo dục : Các con ạ mõi một bộ phận của cơ thể chúng ta đều rất quan trọng nếu thiếu một bộ phận nào đó thì rất là khổ vì vậy mà các con phải biế vệ sịnh cơ thể sạch sẽ không được nghịch đất cát nhé.
b)Hoạt động 2: Trẻ lên chỉ tranh và mô tả lại hoạt động trong tranh.
* Kết thúc: 
- Cô hướng trẻ vào góc xem tranh chủ điểm.
Hoạt động của trẻ
- Trẻ trả lời theo hiểu biết.
- Trẻ đọc 1 lần
- Trẻ quan sát tranh và nhận xét
- Hình ảnh của bạn gái
- Đang vui chơi
- Đầu, Thân người, chân.
- Mắt, mũi, tai, mồm.
- Con để nhìn quan sát mọi vật ạ
- Mũi để thở ạ
- Tai để nghe.
- Mồm dùng để nói, ăn, uống ạ.
- Có tay.
- Tay giúp cơ thể dùng để cầm, nắm, sờ, múa.
- Để chạy đi, đứng
- Bàn chân
- Hàng ngày phải tập thể dục giữ gìn cơ thể sạch sẽ, ăn nhiều cơm, thịt cá, rau, hao quả.
Vâng ạ.
- trẻ xem tranh chủ điểm
 Thứ ba ngày 27 tháng 9 năm 2011
 Lĩnh vực phát triển nhận thức:
Đếm số 6 nhận biết các nhóm có 6 đối tượng
I. Mục đích - yêu cầu:
 	- Trẻ nhận biết dồ vật có số lượng 6. Nhận biết số 6 
 	- Rèn quan sát cho trẻ, phát triển ngôn ngữ toán học cho trẻ
 - Trẻ hứng thú với giờ học, có ý thức thi đua trong tập thể dục. Giỏo dục tớnh tự tin trong hoạt động và tham gia vào tập thể, biết chia sẻ cựng bạn.
II . Chuẩn bị :
 + Của Cô:
- 1 rổ đồ chơi
- 6 búp bê, 6 bông hoa
- Chữ số từ 1 đến 6
+ Của trẻ
 - 6 búp bê, 6 bông hoa
- Chữ số từ 1 đến 6
- Bài thơ : Lời bé
III . hìnhn thức tổ chức :
Phương pháp của cô
hoạt động của trẻ
1.Gây hứng thú:
 - Cô và trẻ cùng trò chuyện về chủ đề : “ Cơ thể tôi ” cô hướng trẻ về bài dạy.
 a) Họat động 1: Ôn số lượng cũ 
+ Trò chơi : Thi xem ai nhanh
Cho trẻ quan sát rổ đồ chơi
- Trong rổ có những đồ chơi gì?
- Cho 1 trẻ lên đếm số bóng
- Một trẻ lên đếm số búp bê
- 1 trẻ lên đếm vòng tay
- Cho trẻ đếm tiếng vỗ tay.
b) Hoạt động 2: Nhận biết số 6
* Đếm đến 6, nhận biết các nhóm có 6 đối tượng, nhận biết chữ số 6:
- Cô gắn 5 búp bê lên bảng
- Các bạn búp bê thích hoa đấy
- Các con nhìn xem các ban búp bê như thế nào với nhau?
- Cho trẻ đếm số búp bê và số hoa.
- Nhóm búp bê và nhóm hoa nhóm nào nhiều hơn và nhóm nào ít hơn?
- Nhiều hơn là mấy và ít hơn là mấy?
- Muốn cả 2 nhóm bằng nhau ta phải làm như thế nào?
- Cho trẻ thêm 1 bông hoa
- Cho trẻ đếm lại số hoa và búp bê
- Nhóm hoa và búp bê đã bằng nhau chưa? bằng nhau là mấy?
- Vậy muốn cho nhóm 1 bằng nhóm 2 ta phải làm thế nào?
- Cô hỏi trẻ 5 thêm 1 là mấy?
- Cho trẻ đếm số lượng của nhóm 1 và nhóm 2.
- Cả hai nhóm đều có số lượng là mấy? Tương ứng với chữ số mấy?
- Cô giới thiệu đây là số 6, đọc 2, 3 lần.
- Cho lớp đọc, tổ, nhóm, cá nhận,
- Cô cho trẻ chi giác số 6 in rỗng.
- Cô cùng trẻ bớt dần số lượng của 2 nhóm, bớt từ phải sang trái.
- Cô cùng trẻ đếm và cát số lượng của nhóm 1, cất từ trái sang phải.
- Cô cùng trẻ xếp 6 đối tượng theo hàng dọc.
- Cô cho trẻ đếm và kiểm tra cách xếp, cất và đếm số lượng từ dưới lên trên.
- Cô gọi 1, 2 trẻ nói có mấy cách xếp
* Cô chốt lại : Số lượng 6 có nhiều cáhc xếp nhưng số lượng vẫn không thay đổi.
- Cho trẻ liên hệ thực tế.
* Trò chơi : Thi xem ai nhanh, về đúng nhà của bé.
- Cô phổ biến cách chơi luật chơi.
 - Cô và trẻ cùng chơi 3- 4 lần
* Kết thúc: Trẻ đọc bài thơ “ Lời bé”
- Trò chuyện cùng cô.
- 1..5 quả bóng
- 1..5 búp bê
- 1.. 5 vòng tay.
- Chưa bằng nhau
- 1, 2, 3, 4, 5,6 búp bê.
- 1, 2, 3, 4,5 bông hoa
- Nhóm búp bê nhiều hơn, nhóm hoa.
- Là 1 ạ
- Thêm 1 bông hoa
- Trẻ cùng thêm 1 bông hoa.
- Trẻ đếm lại
- Bằng là 6 ạ
- Thêm 1 bông hoa
- là 6 ạ
- Trẻ đếm
- Trẻ lắng nghe
- Số 6
- Cả lớp thi đua nhau đọc số 6.
- Trẻ chi giác số 6 in rỗng.
- 1 trẻ trả lời
- Trẻ cùng chơi 3 – 4 lần.
- Trẻ đọc thơ ra chơi.
________________________________________________________________________________________________________ 
 Thứ 4 ngày 28 tháng 9 năm 2011
lĩnh vực phát triển ngôn ngữ:
Thơ : bé ơi
 1. Mục đích -yêu cầu
- Trẻ biết bài thơ “ Bé ơi”, của tác giả Chương Quanh Lục và hiểu được nội dung bài thơ "Tình cảm của cô đối với trẻ, mong muốn trẻ luôn chăm ngoan". Trẻ cảm nhận tình cảm của cô đối với trẻ.
- Luyện cho trẻ kỹ năng đọc thơ diễn cảm, đọc đúng nhịp điệu bài thơ. Trẻ thể hiện cảm xúc của mình khi đọc thơ.
 	- Trẻ biết yêu quý, kính trọng cô giáo.Hứng thú khi đến trường, đến lớp.
2. chuẩn bị:.
- 1 bức tranh mang nội dung bài thơ
- Đàn ghi bài hát “ Cô và mẹ , Cô giáo".
3. hình thức tổ chức.
Hoạt động của cô
1. Gây hứng thú:
- Cô và trẻ trò chuyện với trẻ về chủ đề “Cơ thể tôi” hướng trẻ vào bài dạy. 
2. Nội dung chính
a) Hoạt động 1: 
- Cô giới thiệu tên bài thơ “ Bé ơi”. Sáng tác: Chương Quang Lục
- Cô đọc thơ lần 1 diễn cảm .
- Hỏi lại trẻ tên bài thơ, tác giả.
- Cô đọc lần 2 kết hợp tranh 
+ Giảng nội dung, trích dẫn, từ khó: Bài thơ khuyên các bạn nhỏ không được nghịch đất cát, khi trời nắng thì vào bóng dâm. 
 Bé này .....................nắng to.
- Các bạn đã biết nghe lời không nghịch đất cát đâu các con ạ mà các bạn còn biết sau lúc ăn no thì không chạy nhảy, khi ngủ dậy thì phải vệ sinh cơ thể sạch sẽ như đánh răng, rửa mặt chải đầu rồi mới đến trường.
 Sau lúc ............................đánh răng.
- Thế trước khi ăn cơm các con phải làm gì?
- Đúng rồi phải rửa tay sạch rồi mới ăn cơm không rửa tay là mất vệ sinh cơ thể của chúng ta không được khoẻ mạnh đâu các con ạ.
*Giáo dục trẻ chăm ngoan, vâng lời cô giáo, hàng ngày vệ sinh thân thể sạch sẽ không được nghịch đất cát.
* Đàm thoại
- Cô vừa đọc bà thơ gì ? Do ai sáng tác?
- Trong bài thơ nói đến ai ?
- Trong bài thơ đã khuyên các con làm gì?
- Sáng sớm ngủ dậy trước tiên các con sẽ phải làm gì?
- Thế còn trước lúc ăn cơm?
- Các bạn đã nghe lời cô giáo chưa ?
b)Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thơ .
 - Cho trẻ đọc thơ theo cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân.
 - Cô chú ý sửa sai và dạy trẻ đọc thơ diễn cảm.
* Kết thúc: Cho trẻ chơi ở góc 
Hoạt động của trẻ
-Trẻ trò chuyện cùng cô
-Trẻ trả lời theo hiểu biết.
-Trẻ chú ý lắng nghe.
- Chúng con phải rửa tay ạ.
- Bé ơi
- Các bạn nhỏ
- Không được chơi đất cát ạ
- Phải đánh răng ạ
- Con sẽ rửa tay ạ
- Các bạn đã nghe lời ồi ạ.
- Lớp đọc 2 -3 lần. 3 tổ đọc thơ.
- 2 -3 nhóm, cá nhân đọc thơ.
-Trẻ chơi.
 ______________________________________________________________________________________________________ 
 Thứ 5 ngày 29 tháng 9 năm 2011
 lĩnh vực phát triển ngôn ngữ:
 Bài: ôn chữ cái a, ă, â o, ô, ơ.
 I / Mục đích yêu cầu : 
 	- Trẻ nhận biết và phân biệt chữ a, ă, â, o, ô , ơ qua các trò chơi .
 	- Nhằm củng cố trẻ nhận biết và phát âm chữ a, ă, â, o, ô , ơ rèn tính kiên trì, khả năng quan sát và ghi nhớ có chủ định cho trẻ .
 	 - Trẻ yêu trường lớp, kính yêu cô giáo bạn bè trong lớp.cất đồ dùng dúng nơi quy định.
 II / Chuẩn bị : 
 	- Của cô : Tranh có chứa chữ cái a, ă, â, o, ô , ơ 
 	- Của trẻ : Thẻ chữ a, ă, â, o, ô , ơ lô tô các loại đồ dùng học tập
 III / hình thức tổ chức
 Hoạt động của cô 
1. Gây hứng thú :
- Cô cùng trò chuyện với trẻ về chủ đề rồi hướng trẻ vào bài.
2/ Hoạt động chính
*Hoạt động1: ôn chữ a, ă, â, o, ô , ơ 
- Cô treo tranh các côn trùng ra cho trẻ đi quan sát đọc từ dưới tranh .
- Cho trẻ đọc từ gạch chân các chữ cái theo yêu cầu của cô.
- Cô và trẻ cùng kiểm tra lại .
- Cô cho trẻ cùng nhau quan sát các chữ cái sau đó cho trẻ lên nối chữ cái giống nhau.
- Cô cho cả lớp cùng phát âm: a, ă, â, o, ô, ơ
*Hoạt động 2: Tổ chức trò chơi
 Trò chơi : “ Thi xem ai nhanh”
- Cô phổ biến cách chơi và luật chơi .
- Cô và trẻ cùng chơi 3- 4 lần 
- Cô sửa sai cho trẻ yêú kém .
+ Trò chơi : “ Quân xúc sắc 
- Cách chơi : cô lắc xúc sắc đổ ra khi xúc sắc dừng lại các con phải nói được chữ cái ở trên mặt quân xúc sắc đó - Luật chơi : Nếu như trẻ nào mà không nói được sẽ bị thua cuộc phải nhảy lò cò xung quanh lớp 
- Cô cho trẻ chơi 3- 4 lần .
- Cô sửa sai cho trẻ 
+ Trò chơi : “Thuyền về bến’’
- Cách chơi : Mỗi trẻ có một thẻ chữ cái a hoặc chữ o đi thành vòng tròn khi có hiệu lệnh trẻ chạy thật nhanh về bến của mình đúng với chữ cái mà trẻ cầm trên tay .
- Luật chơi : Nếu trẻ nào về sai bến của mình sẽ phải nhảy lò cò xung quanh lớp 
- Cô và trẻ cùng chơi 3- 4 lần .
- Cô nhận xét và tuyên dương trẻ
* Kết thúc: Cho trẻ hát bài “ Bé quét nhà”.
 Hoạt động của trẻ
- Trẻ lắng nghe .
- Quan sát bức tranh và đọc từ 
- Trẻ gạch chân chữ cái 
- Trẻ cùng chơi 3- 4 lần 
- Trẻ lắng nghe
- Chữ a, ă, â, o, ô , ơ 
-Trẻ cùng chơi 3- 4lần 
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ cùng chơi 3- 4 lần.
- Trẻ hát 1 lần.
 Thứ 6 ngày 30 tháng 9 năm 2011
 lĩnh vực phát triển phẩm mỹ
Bài: Nặn hình bé trai bé gái 
`I. Mục đích yêu cầu:
 -Trẻ biết nhào đất thật dẻo sau đó nặn được hình bé trai bé gái.
 	- Trẻ biết xoay tròn theo cử động của bàn tay. Rèn luyện sự tinh khéo của đôi bàn tay, biết xếp hình, nặn được bé trai bé gái.- trẻ hứng thú tham gia tiết học..Trẻ thích thú với sản phẩm của mình tạo ra.
II.Chuẩn bị:
 + Của Cô:
 	- Hình bạn trai, bạn gái cô nặn bằng đất nặn.
 + Của trẻ :
 	 - Đất nặn, bả

File đính kèm:

  • docgiao_an_mau_giao_lop_choi_chu_de_nhanh_1_toi_la_ai.doc