Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề: Nghề nghiệp - Năm học 2014-2015
I. Hoạt động đón trẻ:
1. Tạo mối quan hệ giưa cô-trẻ và gđ trẻ:
- Gd trẻ hành vi văn minh,chào hỏi người khác
- Rèn cho trẻ thói quen tự phục vụ: cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
2. Chuẩn bị:
- Cô đến sớm mở cửa lớp ,quét dọn sạch sẽ
3. Cách tiến hành:
- Cô đứng ở cửa lớp đón trẻ với thái độ ân cần ,niềm nở
- Nhắc nhở trẻ chào cô giáo,chào người thân,chào bạn.
- Trao đổi nhanh với phụ huynh về tình hình của trẻ.
- Trò chuyện về thời tiết về nghề nghiệp của người thân trong gia đình.
: a.Hoạt động 1: Vui văn nghệ. - Cho trẻ hát các bài hát trong chủ điểm. b.Hoạt động 2: Nêu gương và phát phiếu bé ngoan - Cho cả lớp hát bài " Cả tuần đều ngoan" - Cho trẻ tự nhận xét trong tuần ai xứng đáng được bé ngoan và được cắm cờ. - Ai chưa ngoan? Vì sao? - Cô nhận xét, động viên trẻ, nhắc nhở trẻ. - Cô phát bé ngoan * Chơi tự do – Trả trẻ * Nhận xét các hoạt động trong ngày: Hoạt động đón trẻ................................................................................................... HĐ có chủ đích........................................................................................................ Hoạt động góc........................................................................................................ Hoạt động ngoài trời.............................................................................................. Hoạt động ăn ngủ.................................................................................................. Hoạt động trả trẻ..................................................................................................... NHÁNH 3: NGÀY HỘI 20-11 ( Thực hiện 1 tuần từ ngày 17/11 – 21/11/2014) I. Hoạt động đón trẻ: 1. Tạo mối quan hệ giưa cô-trẻ và gđ trẻ: - Gd trẻ hành vi văn minh,chào hỏi người khác - Rèn cho trẻ thói quen tự phục vụ: cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. 2. Chuẩn bị: - Cô đến sớm mở cửa lớp ,quét dọn sạch sẽ 3. Cách tiến hành: - Cô đứng ở cửa lớp đón trẻ với thái độ ân cần ,niềm nở - Nhắc nhở trẻ chào cô giáo,chào người thân,chào bạn. - Trao đổi nhanh với phụ huynh về tình hình của trẻ. - Trò chuyện về thời tiết về nghề nghiệp của người thân trong gia đình. II THỂ DỤC SÁNG: Tập với bài" ThËt ®¸ng yªu" 1.Môc ®Ých: - Trẻ được hÝt thở kh«ng khÝ trong lành của buổi s¸ng. - Trẻ biết nghe nhạc tập c¸c động t¸c đều đẹp theo c«. - Trẻ biết được lợi Ých của việc tập thể dục buổi s¸ng. 2.Chuẩn bị: - Trang phục của trẻ gọn gàng. - §µi, b¨ng nh¹c cã bµi" ThËt ®¸ng yªu" - S©n b·i s¹ch sÏ, b»ng ph¼ng, réng r·i. 3.Tổ chức hoạt động: * Khởi động: Cho trẻ đi thành vòng trßn, đi c¸c kiÓu ®i nhau, sau ®ã mçi trÎ t×m cho m×nh 1 chç d·n c¸ch ®Òu. * Trọng động: Tập theo nhạc bài” Thật đáng yêu” + H« hấp3: Thæi bãng bay + Tay2: C¸c ngãn tay ®an nhau, duçi c¼ng tay vÒ phÝa tríc.. + Ch©n6: Ngåi xæm ®øng lªn liªn tôc.. + Bụng2: §øng cói gËp ngêi vÌ phÝa tríc tay ch¹m ngãn ch©n. + Bật2: BËt ch©n s¸o. * Hồi tĩnh: TËp c¸c ®éng t¸c nhÑ nhµng theo nh¹c. III. HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Chơi bắt chước thể hiện một số hành động trong công việc của một số nghề qua chơi “Gia đình”, “Lớp học”, “Khám bệnh”. - Góc xây dựng: Xếp hình “Doanh trại”, “Trường học” - Góc NT Tạo hình: Tô màu hình ảnh chú công an, chú bộ đội, cô giáo, bác sĩ, người bán hàng; nặn quà tặng, đồ dùng, - Góc học tập: Xem sách tranh, truyện liên quan chủ đề, dán sách tranh về hình ảnh biểu thị các nghề; nghe đọc truyện tranh; đọc lại các bài thơ đã học. - Góc khám phá khoa học/thiên nhiên: Nhận biết một số sản phẩm khác nhau của các nghề. Tìm đồ dùng, dụng cụ của nghề để thành nhóm. Trò chơi xếp theo tương ứng 1-1, đếm nhận biết số lượng trong phạm vi 3. I/ Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Thỏa mãn nhu cầu chơi, nhu cầu tái tạo những ấn tượng về các nghề trong xã hội của trẻ - Phát triển các quá trình tâm lý tư duy, tưởng tượng. 2. Kỹ năng: - Phát triển khả năng khéo léo của đôi bàn tay qua các hoạt động - Trẻ biết phân vai, nhận vai chơi, giao tiếp, thể hiện hành động vai chơi phù hợp trong các mối quan hệ giữa bố, mẹ, con, bác sĩ, bệnh nhân, người bán hàng, người mua hàng - Phát triển các kỹ năng sống: hợp tác, chia sẻ, hoạt động nhóm 3. Thái độ: - Trẻ biết thể hiện tình cảm của bản thân với các nhân vật chơi - Giáo dục trẻ tính đoàn kết không tranh dành đồ chơi của nhau, thực hiện nội quy các góc chơi - Trẻ biết chơi cùng nhau theo nhóm ,thỏa thuận các vai chơi II.Chuẩn bị: - Góc xd: vật liệu xây dựng - Góc pv: Đồ dùng gia đinh, lớp học, phòng khám. - Góc NT tạo hình: Tranh, ảnh chú công an, chú bộ đội, cô giáo, bác sĩ, người bán hàng, bút sáp, đất nặn, khăn lau, xà phòng, nước sạch. - Góc học tập: Sách liên quan tới chủ đề. . Góc thiên nhiên: - Cát, chậu nước, một số vật chìm, nổi - Một số khăn lau, bình tưới cây, chai lọ III. Tiến hành 1.Gây hứng thú-Thỏa thuận trước khi chơi: - Cho trẻ hát “ Cháu yêu cô chú công nhân.”. - Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát như (Tên bài hát,bài hát nói về nghề gì...) - Cô giới thiệu các góc chơi . - Cho trẻ nhận vai chơi -Hướng trẻ vào các góc chơi . 2. Quá trình trẻ chơi: *.Góc phân vai: - Cô hướng dẫn trẻ chơi đóng vai cô giáo, bác cấp dưỡng, bán đồ dùng học tập. - Hỏi trẻ về công việc của các vai. - Cô chơi cùng với trẻ và hướng trẻ vào cuộc chơi, sau đó cho trẻ tự nhận vai chơi. - Trong khi trẻ chơi, cô bao quát động viên trẻ chơi. - Cô có thể tạo các tình huống & cùng trẻ giải quyết tình huống. *) Góc xây dựng - lắp ghép: - Cô hướng trẻ sử dụng các khối gỗ để xây lên, các ngôi nhà của trẻ, xây hàng rào xung quanh. - Cô cùng chơi với trẻ để trẻ tạo ra sản phẩm và giao lưu với các nhóm tay khác. *) Góc học tập - sách: - Cô cho trẻ vào góc chơi cô gợi ý - Chơi lô tô dân số và tự nhận xét - Cháu phân nhóm đồ dùng theo công dụng, chất liệu - Xem sách tranh có nội dung về gia đình - Phân loại đồ dùng, xếp số lượng thành viên trong gia đình - So sánh hai đối tượng khác nhau: to hơn, nhỏ hơn, cao hơn thấp hơn - Tìm hiểu đồ dùng bằng thuỷ tinh, bằng sứ - Tìm hiểu các loại vải may quần áo + Cháu chơi cô nhắc nhở trẻ chơi ngoan, không làm mất trật tự đến các bạn xung quanh *) Góc nghệ thuật - tạo hình: - Một số đồ dùng, đồ chơi cho trẻ tự vẽ, xé, dán, nặn hoặc cho trẻ sử dụng một số nhạc cụ đơn giản, hát nhún, gõ đệm những bài hát chủ đề bản thân - Trong khi trẻ hoạt động tạo hình cô gợi mở để trẻ tạo ra sản phẩm đẹp phù hợp với chủ đề. *) Góc thiên nhiên: - Hướng dẫn trẻ cách đong nước, bằng các loại chai, ca ,cốc to nhỏ, cao thấp khác nhau. - Chơi với cát, nước, đắp bánh, đắp núi, đào ao - So sánh tính chất của nước - Xới đất cho cây, nhặt lá vàng, bắt sâu cho lá, nhặt cỏ ở bồn hoa *) Chú ý: - Cô có thể tạo các tình huống & cùng trẻ giải quyết tình huống. - Khi chơi xong cô nhắc trẻ cất, xếp đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định, khéo léo không để đổ nước ra quần áo, sàn nhà, không được làm hư hỏng đồ dùng đồ chơi. 3 . Nhận xét quá trình chơi: - Thông qua quá trình chơi của trẻ cô và trẻ cùng nhận xét các sản phẩm mà trẻ làm được. - Tuyên dương những nhóm trẻ chơi tốt, khuyễn khích những trẻ còn chưa mạnh dạn cố gắng hơn . V. Hoạt động vệ sinh ăn - ngủ - trưa 1. Mục đích - Trẻ biết được tên một số món ăn trong trường thường ăn. Biết được các món ăn có nhiều dinh dưỡng giúp cơ thể khỏe mạnh - Trẻ biết được ngủ trưa rất tốt cho sức khỏe - Rèn cho trẻ kĩ năng tự phục vụ như: vệ sinh trước khi ăn(rửa tay, lau tay và ngồi ngay ngắn) kĩ năng cầm thìa bát thành thạo hơn, không làm rơi vãi cơm - Các món ăn cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể khỏe mạnh, vì vậy các cháu phải ăn nhiều để mau lớn. 2. Chuẩn bị: - Chuẩn bị nước, khăn lau cho trẻ - Chuẩn bị bàn ghế - đồ ăn cho trẻ. - Chuẩn bị đồ dùng cho trẻ ngủ. 3. Hướng dẫn: * Trẻ ăn: - Cô cho trẻ xếp hàng rửa tay và lau tay bằng khăn bông - Cô kê bàn ăn khoa học và cho trẻ ngồi vào bàn nhẹ nhàng, ngay ngắn - Cho trẻ mời cô, mời bạn trước khi ăn. - Cho trẻ ăn hết xuất, nhắc trẻ cất bát thìa vào đúng nơi quy định uống nước sau khi ăn - Cho trẻ uống nước lau miệng. * Trẻ ngủ: Cô kê sạp cho trẻ ngủ - Cho trẻ đi vệ sinh trước khi ngủ - Cô cho trẻ cất dép gọn gàng vào giá dép. - Cô cho trẻ nằm trên sạp nhắc nhở trẻ nằm đúng tư thế. Trước khi ngủ cô cô hát ru hoặc kể chuyện cho trẻ ngủ ngon giấc hơn Thứ 2 ngày 17 tháng 11 năm 2014 SÁNG - Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân - Hướng dẫn vào nhóm chơi mà trẻ thích - Điểm danh. - TDS:Tập với bài" ThËt ®¸ng yªu" B. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Tiết 1: Thể dục BẬT LIÊN TỤC VÀO CÁC VÒNG I. Mục đích, yêu cầu 1. Kiến thức: - Cháu biết cách bật liên tục vào vòng. 2. Kỹ năng - Rèn luyện cháu cách bật: biết dùng sức của đội chân bật liên tục khi rơi xuống đất biết khụy gối để giữ thăng bằng. 3. Thái độ - Giáo dục cháu có ý thức tự rèn luyện cho cơ thể khỏe mạnh. * Kết quả mong đợi: 90% trẻ thực hiện được mục tiêu bài học. II. Chuẩn bị: - Vòng thể dục 8 chiếc. - Nơ để tập thể dục. - Cờ để chơi trò chơi. - Lớp học rộng rãi, thoáng mát. - Mô hình hoa. - Ghế III. Tiến hành: * Khởi động: - Cô đàm thoại với trẻ: + Hôm nay đẹp trời cô và các bạn cùng đi chơi. - Cô và cháu đi các kiểu đi, chạy nhanh, chạy chậm * Trong động: a/ Bài tập phát triển chung: - Cô đàm thoại: + Các bạn biết ngày 20 tháng 11 là ngày gì không? + Ngày nhà giáo Việt Nam nói về ai? + Cô giáo dạy các bạn nhữ gì? + Hôm nay các bạn tập lại bài thể dục mà cô đã dạy. Cô cho trẻ tập theo bài “làm chú bộ độ” - Cô và cháu tập thể dục kết hợp với nơ đeo tay. b/ Vận động cơ bản: - Gần đến ngày 20 tháng 11 cô dẫn các bạn đi hái hoa tặng cô giáo đường hái hoa phải qua nhiều cái rãnh nhỏ muốn qua mình phải bật liên tục để vượt qua được rãnh nước. - Cô làm mẫu kết hợp với giảng dạy:hai tay chống hang khi có hiệu lệnh bắt đầu dùng sức của chân bật liên tục về trước khi đến vườn hoa hái 1 cánh hoa mang về cắm vào bình để tặng cô giáo. - Cô cho một vài cháu lên bật lại. - Cô nhận xét sữa sai. - Cho lần lượt hai cháu bật liên tục vào các vòng. - Cô quan sát sửa sai cho cháu. - Cô hỏi lại tên vận động. - Cô cho cháu thi đua nhận xét. c/ Trò chơi vận động: Trời mưa. - Cho trẻ đi vòng tròn khi cô nói trời mưa các cháu ngồi vào ghế trẻ nào không vào ghế là ra ngoài một lần chơi. - Cô cho cháu chơi. - Cô kiểm tra nhận xét. * Hồi tĩnh: Cô và cháu đi nhẹ nhàng Tiết 2: VĂN HỌC THƠ: CÔ GIÁO CỦA EM I. Mục đích: 1. Kiến thức: - Biết được tên bài thơ tên tác giả - Cháu biết nội dung bài thơ mới. 2. Kỹ năng - Cháu đọc thuộc
File đính kèm:
- giao_an_mau_giao_lop_choi_chu_de_nghe_nghiep_nam_hoc_2014_20.doc