Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề: Nghề nghiệp - Hoàng Thị Hồng

I. Mục tiêu

1. Phát triển thể chất

- Thực hiện được các vận động: Đi, chạy thay đổi tốc độ hiệu lệnh của cô

- Biết phối hợp các vận động, tay, chân, cơ thể: Bò, bật, ném, trườn về phía trước,.

- Có khả năng phối hợp cử động của ngón tay, bàn tảytong hoạt động thực hện hoạt động xé, dán, chồng, xếp các khối với nhau

- Biết được cần luyện tập, ăn uống đầy đủ và có sức khoẻ tốt để làm việc; sau khi lao động xong phải rửa tay, chân sạch sẽ

- Nhận ra 1 số đồ dùng dụng cụ, nơi làm việc có thể gây nguy hiểm. Không tự vào chỗ người lớn đang làm việc

2. Phát triển nhận thức

- Biết tên gọi 1 số nghề, người làm nghề và công việc đặc trưng của họ

- Nhận biết 1 số nghề qua đặc điểm trang phục của người làm nghề, qua đồ dùng, dụng cụ và sản phẩm của nghề

- Biết đếm, gộp 2 nhóm, tách thành 2 nhóm đồ dùng, dụng cụ (cùng loại, mỗi nhóm trong phạm vi 3) và đếm

- So sánh 2 nhóm đồ dùng, dụng cụ làm nghề.nhận ra sự khác nhau về số lượng của 2 nhóm (nhiều hơn - ít hơn) qua đếm xếp tương ứng 1-1

- Biết tên gọi, chọn đúng các hình theo mẫu (với 1 dấu hiệu màu/ kích thước)và theo tên gọi

- So sánh và nhận ra kích thước của 2 đồ dùng, dụng cụ làm nghề, nói được to hơn - nhỏ hơn, dài hơn - ngắn hơn

 

doc78 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 11/02/2022 | Lượt xem: 316 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề: Nghề nghiệp - Hoàng Thị Hồng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ồi thụp xuống. Trò chơi lại tiếp tục từ đầu.
- Tổ chức cho trẻ vui chơi đoàn kết 
* Thoả thuận: cho trẻ về góc chơi, tự nhận vai chơi 
* Quá trình chơi: Khi trẻ về góc chơi,cô quan sát và dàn xếp các góc chơi sao cho số trẻ ở các góc hợp lí 
- Nếu thấy chưa hợp lí thì bằng những câu hỏi gợi ý cô dẫn dắt trẻ sang nhóm khác chơi 1 cách khéo léo, tránh áp đặt trẻ 
- Cô quan sát trẻ chơi và giúp đỡ trẻ khi thấy cần thiết, trong các tình huống sau:
+ Trẻ tranh dành đồ chơi của nhau 
+ Nội dung chơi còn nghèo nàn, chơi lặp đi lặp lại 1 vài thao tác đơn giản 
+ Trẻ chưa biết liên kết các nhóm chơi
(côbao quát chung và khuyến khích trẻ mạnh dạn thể hiện vai chơi và liên kết các nhóm chơi với nhau)
* Nhận xét : Cuối buổi chơi cô nhận xét vai chơi, góc chơi, khuyến khích động viên trẻ để trẻ thể hiện vai chơi tốt hơn
* Cô phát sách , đồ dùng học tập 
Cô hướng dẫn trẻ tô màu 
Trẻ thực hiện : Cô nhắc trẻ tư thế ngồi và cách cầm bút, cách di màu và phối hợp màu cho đẹp
Cô tổ chức cho trẻ vui chơi đảm bảo an toàn cho trẻ 
......................................................................................................................................................................................................
Thứ ba, ngày 30/11/2010
 Nội dung
Mục đớch yờu cầu
Chuẩn bị
Phương phỏp tiến hành
 Lưu ý 
Hoạt động học
LQVT
 Ôn Nhận biết, phân biệt hình vuông, hình tròn, hình tam giác 
Hoạt động ngoài trời 
- Quan sát thời tiết 
- TCVĐ: “Đuổi bóng ”
- Chơi tự chọn
Hoạt động góc 
1. PV
- Chú công nhân XD
Cửa hàng bán vật liệu xd
2. XD
- Xây nhà, cửa hàng 
3.KPKH
Nhận biết được các hình của ngôi nhà 
Hoạt động chiều 
- Làm học liệu chủ điểm ngành nghề 
- Hát các bài hát dân ca 
-Chơi tự chọn
- Trẻ nhận biết, phân biệt được các hình trò, vuông, hình chữ nhật, hình tam giác
- Rèn kĩ năng nhận biết, phân biệt 
- Trẻ có ý thức trong giờ học 
- Nhằm mở rộng sự hiểu biết về cảnh vật khí hậu, mùa đông 
- Phát triển khả năng quan sát, diễn đạt ngôn ngữ 
- Giáo dục trẻ yêu thiên nhiên
- Giúp trẻ rèn luyện và phát triển vận động nhanh, khéo 
Trẻ được chơi thoải mái 
- Trẻ biết nhận vai chơi và thể hiện dược 1 số hành động phù hợp với vai chơi đã nhận và phù hợp với chủ điểm nghề nghiệp 
- Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau 1 cách phong phú để xây nhà, cửa hàng 
- Trẻ có kĩ năng nhận biết phân biệt 
- Làm vở học liệu theo hướng dẫn của cô 
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 
- Chơi đoàn kết với cỏc bạn
Một phong bỡ lớn đựng hỡnh trũn, hỡnh vuụng hỡnh tam giỏc, hỡnh chữ nhật
- Một hộp đựng vài hỡnh trũn, hỡnh vuụng hỡnh tam giỏc, hỡnh chữ nhật
- Một vài tấm bỡa vẽ những đồ vật cú dạng hỡnh hỡnh trũn, hỡnh vuụng hỡnh tam giỏc, hỡnh chữ nhật
- Mỗi trẻmột hỡnh ( trũn, vuụng, tam giỏc, chữ nhật
- Chỗ cho trẻ quan sát, câu hỏi đàm thoại, một số đồ chơi, hoa, lá cây 
5 quả bóng 
Hột hạt, vòng phấn, bóng, sách, báo cũ
- Đồ chơi trong nhóm phân vai 
- Vật liệu xây dựng: Gạch, sỏi, các loại cây, cỏ,...
Các ngôi nhà mà trẻ xếp được 
- Đồ dùng học tập cho trẻ
Vở học liệu
đầu , đĩa,...
Vòng, bóng, phấn,...
1. Cỏc con ơi cụ nhận được cỏi gỡ đõy? 
- À một bức thư của bạn bỳp bờ để xem bạn núi gỡ với chỳng ta nhộ ! Bạn bỳp bờ để lẫn lộn cỏc hỡnh với nhau và khụng biết đõu là hỡnh trũn và đõu là hỡnh vuụng, hỡnh tam giỏc, hỡnh chữ nhật. Bạn bỳp bờ nhờ lớp mỡnh chỉ giỳp
2 a/ Bạn nào lờn tỡm trong phong bỡ và chọn giỳp cho bạn bỳp bờ hỡnh trũn nào ?
- Cụ mời một bạn
- Sao con biết đú là hỡnh trũn 
- Hỡnh trũn cú lăn được khụng?
- Con lăn hỡnh trũn như thế nào?
- Ai lờn chọn cho bạn bỳp bờ hỡnh  tam giỏc? Hỡnh tam giỏc cú lăn được khụng ? 
- Tại sao hỡnh tam giỏc khụng lăn được?(vỡ cúc cỏc gúc, cạnh) - Hỡnh tam giỏc cú mấy cạnh?
- Bạn nào tỡm và chọn tiếp cho bỳp bờ hỡnh vuụng nào? Hỡnh vuụng cú lăn được khụng ? 
- Con lăn hỡnh vuụng như thế nào?
- Vỡ sao hỡnh vuụng khụng lăn được?(vỡ cú cỏc gúc, cạnh) hỡnh vuụng cú mấy cạnh 
- Bạn nào sờ và cho biết hỡnh cũn lại trong phong bỡ là hỡnh gỡ?
- Hỡnh chữ nhật cú lăn được khụng? 
- Vỡ sao khụng lăn được?
- Bỳp bờ cảm ơn cỏc bạn nhiều và bỳp bờ cũn mang theo một hộp đựng hỡnh nữa. Bỳp bờ nhờ cỏc bạn giỳp, hỡnh nào lăn được gắn vào bờn trỏi bảng, hỡnh nào khụng lăn được gắn vào bờn phải bảng.
b/ Bạn bỳp bờ cũn cú một yờu cầu nữa! Bạn muốn chọn những đồ vật cú dạng hỡnh lăn được. Ai giỳp bạn bỳp bờ nào ! Cụ mời vài chỏu lờn.
( Cụ gắn lờn bảng một số tấm bỡa vẽ sẵn những đồ vật cú dạng hỡnh trũn, hỡnh vuụng, hỡnh chữ nhật, hỡnh tam giỏc)
- Giờ mỡnh chơi trũ " Tỡm cỏi gỡ biến mất " nhộ. Cỏc con lờn bảng nhỡn kỹ xem cú những hỡnh gỡ nhộ. Cụ gắn hỡnh trũn, hỡnh vuụng, hỡnh chữ nhật, hỡnh tam giỏc
-Cụ cho trẻ chơi trũ chơi: “Trời sỏng, trời tối”
 - Trờn bảng thiếu những hỡnh nào ?
- Cụ mời một chỏu trả lời 
- Sau đú cụ thay những hỡnh bằng cỏc tấm bỡa vẽ đồ vật cú dạng hỡnh trũn, hỡnh vuụng hỡnh chữ nhật, hỡnh tam giỏc.
- Chơi 2-3 lần
3. Lớp mỡnh đi chơi với cụ nhộ 
- Cụ phỏt mỗi chỏu một hỡnh;hỡnh trũn, hỡnh vuụng, hỡnh chữ nhật, hỡnh tam giỏc ). Khi nào cụ đưa tấm bỡa vẽ đồ vật cú hỡnh nào thỡ bạn nào cú hỡnh đú giơ lờn cho cụ và cả lớp xem nhộ.
- Nào " đi chơi, đi chơi"
- Cho cỏc chỏu đổi hỡnh
- Chơi 2-3 lần
4. Nhận xột và tuyờn dương
* Cho trẻ quan sát bầu trời 
- Cô cho trẻ quan sát và nhận xét 
- Bầu trời hôm nay thế nào? Nắng hay mưa? Vì sao con biết?
- Thế mùa này là mùa gì? 
- Mùa đông có đặc biệt?
Cô khái quát lại: Thời tiết của mùa đông rất lạnh vì vậy khi đi học chúng mình phải mặc quần áo thật ấm...
* Cô cho trẻ đứng về 1 phía, cô tung bóng cho bóng lăn về phía trước mặt trẻ và cho trẻ đuổi theo bóng. Khi nào bóng dừng lại thì trẻ mới được dừng lại để bắt bóng, sau đó lại tiếp tục chơi
Cụ tổ chức cho trẻ được vui chơi 
* Thoả thuận: cho trẻ về góc chơi, tự nhận vai chơi 
* Quá trình chơi: Khi trẻ về góc chơi,cô quan sát và dàn xếp các góc chơi sao cho số trẻ ở các góc hợp lí 
- Nếu thấy chưa hợp lí thì bằng những câu hỏi gợi ý cô dẫn dắt trẻ sang nhóm khác chơi 1 cách khéo léo, tránh áp đặt trẻ 
- Cô quan sát trẻ chơi và giúp đỡ trẻ khi thấy cần thiết, trong các tình huống sau:
+ Trẻ tranh dành đồ chơi của nhau 
+ Nội dung chơi còn nghèo nàn, chơi lặp đi lặp lại 1 vài thao tác đơn giản 
+ Trẻ chưa biết liên kết các nhóm chơi
(cô bao quát chung và khuyến khích trẻ mạnh dạn thể hiện vai chơi và liên kết các nhóm chơi với nhau)
* Nhận xét : Cuối buổi chơi cô nhận xét vai chơi, góc chơi, khuyến khích động viên trẻ để trẻ thể hiện vai chơi tốt hơn
* Cô phát sách , đồ dùng học tập 
- Cô hướng dẫn trẻ tô màu 
- Trẻ thực hiện : Cô nhắc trẻ tư thế ngồi và cách cầm bút 
- Tổ chức cho trẻ hát, vui chơi đoàn kết
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư, ngày 01/12/2010
 Nội dung
Mục đớch yờu cầu
Chuẩn bị
Phương phỏp tiến hành
 Lưu ý 
Hoạt động học 
Thơ: 
Em làm thợ xây 
Hoạt động ngoài trời 
- Tham quan vườn rau 
- TCVĐ
“Kéo cưa lừa xẻ”
- Chơi tự chọn 
Hoạt động góc
1. PV 
Chú công nhân xây dựng,cửa hàng 
2. XD
Ngôi nhà 
3. KPKH
Nhận biết các hình của ngôi nhà 
4. ÂN 
Hát các bài hát về nghề xây dựng 
Hoạt động chiều 
- Làm học liệu chủ điểm ngành nghề 
- TCDG:
 “Lộn cầu vồng”
-Chơi tự chọn 
- Trẻ nhớ tên bài thơ “Em làm thợ xây” t/g Hoàng Dân. Hiểu nội dung bài thơ 
- Rèn kĩ năng đọc thơ, phát triển ngôn ngữ, ghi nhớ có chủ định
- Trẻ yêu quý nghề thợ xây, biết kính trọng lễ phép với cô chú công nhân 
-Trẻ biết rau xanh mang lại nhiều lợi ớch cho con người;
Cung cấp nhiều vitamin và muối khoỏng giỳp cơ thể khỏe mạnh.
-Rèn kĩ năng quan sát có chủ định và trả lới câu hỏi của cô
- Biết chăm súc và bảo vệ cõy xanh 
Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 
Trẻ được vui chơi thoải mái
- Trẻ biết nhận vai chơi và thể hiện được 1 số hành động phù hợp với vai chơi đã nhận và phù hợp với chủ điểm nghề nghiệp 
- Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau 1 cách phong phú để xây nhà, 
- Trẻ có kĩ năng nhận biết phân biệt 
- Trẻ hát, biểu diễn được các bài hát về nghề xd 
- Làm vở học liệu theo hướng dẫn của cô 
- Phát triển vận động, ngôn ngữ cho trẻ 
- Chơi đoàn kết với cỏc bạn
- Tranh minh hoạ bài thơ “Em làm thợ xây”
- Giấy A4 cho trẻ vẽ, bút chì màu 
- nhạc bài hát 
- Chỗ cho trẻ quan sỏt 
-Cõu hỏi đàm thoại
Lời bài đồng dao
Phấn, bóng, vòng, hột hạt...
- Đồ chơi trong nhóm phân vai 
- Vật liệu xây dựng: Gạch, sỏi, các loại cây, cỏ,...
- Các ngôi nhà mà trẻ xếp được 
Ti vi, đầu đĩa 
- Đồ dùng học tập cho trẻ
Vở học liệu
Lời bài đồng dao
Vòng, bóng, phấn,...
HĐ1: Gây hứng thú 
- Cho cả lớp hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân”
- Cô trò chuyện và đàm thoại về bài hát 
HĐ2: Dạy bài thơ: “Em làm thợ xây”
Cô còn biết 1 bạn làm thợ xây rất giỏi chúng mình thử đoán xem bạn đã xây nhà cho ai?Và xây ntn nhé 
Cô đọc lần 1: Bài thơ “Em làm thợ xây” của
chú Hoàng Dân 
Cô đọc lần 2: Kết hợp tranh minh hoạ 
Bài thơ thể hiện niềm vui của 1 bạn nhỏ khi làm thợ xây, xây nên những ngôi nhà cho những người thân yêu trong gia đình 
* Đàm thoại 
+ Bài thơ cô đọc có tên là gì?
+ Tác giả bài thơ là ai?
+ Bạn nhỏ trong bài thơ thích làm nghề gì?
+ Bạn ấy xây nhà cho ai? Xây nhà như thế nào ?
+ “Thoăn thoắt” Làm việc rất nhanh nhưng lại rất khéo léo .
+ Làm chú thợ xây nhà có vui không? 
+ Câu thơ nào thể hiện niềm vui đó? 
+ M

File đính kèm:

  • docgiao_an_mau_giao_lop_choi_chu_de_nghe_nghiep_hoang_thi_hong.doc