Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề: Một số nghề phổ biến trong xã hội - Phạm Thị Hồng Vân

Yêu cầu:

- Trẻ hiểu nội dung bài hát, và thích hát theo cô bài hát “Cháu yêu cô thợ dệt”

- Trẻ thuộc và hát được bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân”

 - Trẻ đoán được tên bạn hát qua trò chơi “Ai là nghệ sĩ?”.

- Trẻ thực hiện được vận động “Bật liên tục vào vòng”.

- Trẻ mạnh dạn tự tin hơn khi tham gia vào hoạt động học tập, vui chơi. Rèn luyện cơ thể khỏe mạnh, qua các bài tập thể dục.

- Trẻ nhớ tên bài thơ, hiểu được nội dung bài thơ “Cái bát xinh xinh”.

- Cháu thích nghe cô đọc thơ và đọc thơ theo cô.

- Trẻ nặn được cái bát.

- Trẻ biết tên, dụng cụ của một số nghề phổ biến trong xã hội.

- Trẻ kể được sản phẩm của 1 số nghề.

- Trẻ biết được một số nghề, kể tên 1 số nghề công nhân.

- Biết được 1 số dụng cụ theo nghề và thực hiện được phân nhóm.

- Giáo dục trẻ yêu quí các nghề, quí trọng sản phẩm người lao động

- Trẻ tham gia vào các góc chơi, thực hiện được vai chơi.

 

doc12 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 14/02/2022 | Lượt xem: 328 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề: Một số nghề phổ biến trong xã hội - Phạm Thị Hồng Vân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nghề phổ biến trong xã hội.
- Trò chuyện về nghề công nhân.
THỂ DỤC BUỔI SÁNG
- Động tác: Hô hấp 2 - Động tác: Bụng lườn 1
- Động tác: Tay 3 - Động tác: Bật 2 
- Động tác: Chân 2
HOẠT ĐỘNG CHUNG CÓ MỤC ĐÍCH HỌC TẬP
PTTM 
Hát “CHÁU YÊU CÔ THỢ DỆT”
PTTC
BẬT LIÊN TỤC VÀO VÒNG 
PTNN 
Thơ “CÁI BÁT XINH XINH”
PTTC – XH
MỘT SỐ NGHỀ PHỔ BIẾN TRONG XÃ HỘI.
PTNT
PHÂN LOẠI ĐỒ DÙNG THEO NGÀNH NGHỀ
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Thơ “Các cô thợ”
- Tc: Về đúng nhà.
- Chơi tự do
- Hoạt động chung đã tổ chức ngoài trời 
- Vận động: Cái bát xinh xinh
- Trò chơi: Kéo co
- Đọc tục ngữ “Một nghề cho chính,”
- Trò chơi: Rồng rắn lên mây.
- Chơi tự do
- Vẽ vật liệu nghề xậy dựng.
- Trò chơi: Nhảy dây
- Chơi tự do
HOẠT ĐỘNG GÓC
J Học tập: Xem tranh 1 số nghề.
J Phân vai: Bác sĩ, cô giáo, thợ may.
J Xây dựng: Nhà cao tầng, công viên.
J Nghệ thuật: Vẽ vật liệu nghề xậy dựng.
J Khoa học khám phá: Pha màu theo ý thích.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Hát “Cháu yêu cô thợ dệt”
- Ôn bài học sáng.
- Đọc thơ “Cái bát xinh xinh”
- Đọc tục ngữ “Một nghề cho chính,”
- Đọc Thơ “Các cô thợ”.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ hai, ngày 28 tháng 11 năm 2011
{{ Lĩnh vực: Phát triển thẫm mỹ
{{ Hoạt động chung: Giáo dục âm nhạc
{{ Đề tài: Hát “CHÁU YÊU CÔ THỢ DỆT” 
I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Trẻ hiểu nội dung bài hát, và thích hát theo cô bài hát “Cháu yêu cô thợ dệt”
- Trẻ thuộc và hát được bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân”
 - Trẻ đoán được tên bạn hát qua trò chơi “Ai là nghệ sĩ?”.
- Giáo dục trẻ yêu quí các nghề, giữ gìn sản phẩm lao động.
- Trẻ tham gia vào các góc chơi, thực hiện được vai chơi
II- CHUẨN BỊ:
Bài hát “Cháu yêu cô thợ dệt”, bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân”
Mũ chụp.
Đồ chơi góc xậy dựng.
Đồ chơi các góc.
III- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
a. Mở đầu hoạt động
- Hát bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân”
- Đàm thoại qua nội dung bài hát.
b. Hoạt động trọng tâm
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG TRẺ
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nói về ai?
- Chú công nhân làm nghề gì?
- Cho trẻ chia nhóm, cùng chú công nhân xây nhà.
F Giới thiệu bài: Hát “Cháu yêu cô thợ dệt”
- Cho trẻ nghe giai điệu bài hát.
- Cô hát lần 1, tóm nội dung: Bài hát nói về bàn tay khéo léo của cô thợ dệt, dệt ra vải để các con may thành quần áo mặc.
- Cô hát lần 2.
F Dạy trẻ hát.
- Cô cho trẻ đọc lời bài hát.
- Cô dạy cả lớp hát từng câu.
- Nhóm, tổ.
- Cá nhân.
F Đàm thoại qua bài:
- Cô vừa dạy các con bài hát gì?
- Bài hát nói về ai?
- Nghề dệt còn gọi là nghề gì?
- Cô thợ dệt làm ra gì?
- Giáo dục trẻ yêu thương, kính trọng người lao động, giữ gìn sản phẩm lao động.
F Trò chơi: Ai là nghệ sĩ?
- Cô giới thiệu trò chơi.
- Giải thích cách chơi: 1 bạn sẽ lên đội mũ chụp che kín mắt, cô sẽ mời 1 bạn hát .Bạn đội mũ phải đoán được đó là tiếng hát của bạn nào.
- Tổ chức cho trẻ chơi.
- Nhận xét.
- Qua trò chơi đã giúp cho các cháu luyện thính giác.
a Kết thúc hoạt động
- Trả lời cô
- Trẻ xây nhà.
- Nghe cô giới thiệu
- Nghe giai điệu bài hát.
- Nghe cô hát và tóm nội dung.
- Trẻ hát theo cô. 
- Trả lời cô
- Nghe giáo dục.
- Nghe cô giới thiệu trò chơi và giải thích cách chơi.
- Tham gia chơi.
- Lắng nghe cô.
{{ Đánh giá:
w Hoạt động chung: 
w Hoạt động khác: 
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ ba, ngày 29 tháng 11 năm 2011
{{ Lĩnh vực: Phát triển thể chất
{{ Hoạt động chung: Thể dục.
{{ Đề tài: BẬT LIÊN TỤC VÀO VÒNG.
I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Trẻ thực hiện được vận động “Bật liên tục vào vòng”.
- Trẻ mạnh dạn tự tin hơn khi tham gia vào hoạt động học tập, vui chơi. Rèn luyện cơ thể khỏe mạnh, qua các bài tập thể dục.
- Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục để cơ thể khoẻ mạnh.
- Trẻ tham gia vào các góc chơi, thực hiện được vai chơi.
II- CHUẨN BỊ:
Sân bãi sạch, thoáng.
12 vòng.
Phấn vẽ.
Đồ chơi các góc.
III- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
a. Mở đầu hoạt động
¤ Khởi động:
- Cô cho trẻ đi các kiểu chân theo đội hình vòng tròn, sau đó chuyển thành 2 hàng ngang để tập bài tập phát triển chung.
b. Hoạt động trọng tâm
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG TRẺ
¤ Trọng động:
Ø Bài tập phát triển chung:
Hô hấp 2: Thổi nơ bay (2 lần x 4 nhịp)
Tay vai 1: Tay ra trước, lên cao (2 lần x 4 nhịp)
Chân 1: Tay chống hông, lần lượt từng chân đưa ra trước, nhón gót chân (2 lần x 4 nhịp)
Bụng 2: Tay lên cao, nghiêng lườn sang hai bên (2 lần x 4 nhịp)
Bật 1: Bật liên tục tại chỗ (4 lần x 4 nhịp)
Ø Vận động cơ bản:
Giới thiệu tên vận động: “Bật liên tục vào vòng”
Cô làm mẫu 2 lần
Lần 2: Đứng trước vòng, 2 chân chụm lại, 2 tay chống hông. Khi có hiệu lệnh của cô thì bật liên tục vào các vòng.
Cô mời trẻ lên làm mẫu
Cho trẻ thực hiện, mỗi lần 3 trẻ, cô quan sát, sửa sai.
Cho thi đua tổ.
Mời trẻ yếu kém lên thực hiện lại.
Mời trẻ thực hiện tốt lên thực hiện.
Giáo dục trẻ mạnh dạn, tự tin khi thực hiện vận động, yêu thích việc tập thể dục.
Hỏi trẻ lại tên vận động.
- Nhận xét, tuyên dương. 
Ø Trò chơi: Nhảy cò cò.
- Cô giới thiệu trò chơi.
- Giải thích cách chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi.
- Nhận xét.
¤ Hồi tĩnh:
- Cho trẻ đi lại, hít thở nhẹ nhàng.
a Kết thúc hoạt động
- Tập theo cô.
- Nghe cô giới thiệu.
- Xem cô làm mẫu.
- Nghe cô giải thích.
- Trẻ lên làm mẫu.
- Cả lớp thực hiện.
- Trẻ yếu lên thực hiện lại
- Trả lời cô.
- Nghe cô giới thiệu trò chơi và giải thích cách chơi.
- Tham gia chơi.
- Trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng.
{{ Đánh giá:
w Hoạt động chung: 
w Hoạt động khác: 
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ tư, ngày 30 tháng 11 năm 2011
{{ Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ
{{ Hoạt động chung: Làm quen văn học
{{ Đề tài: Thơ “CÁI BÁT XINH XINH”
I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Trẻ nhớ tên bài thơ, hiểu được nội dung bài thơ “Cái bát xinh xinh”.
- Cháu thích nghe cô đọc thơ và đọc thơ theo cô.
- Trẻ nặn được cái bát.
- Giáo dục trẻ yêu quí các nghề, giữ gìn sản phẩm lao động.
- Trẻ tham gia vào các góc chơi, thực hiện được vai chơi.
II- CHUẨN BỊ:
Tranh minh họa bài thơ “Cái bát xinh xinh”.
- Bài hát “Cái bát xinh xinh”.
- Câu đố về cái bát.
- Đất nặn, bảng con, khăn lau tay.
- Đồ chơi các góc
III- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
a. Mở đầu hoạt động
- Cô đọc câu đố về cái bát
“Làm bằng sành sứ
Miệng có hình tròn
Người lớn trẻ em
Đều cần dùng đến”
(Cái bát)
- Cho xem cái bát, đàm thoại qua cái bát.
b. Hoạt động trọng tâm
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG TRẺ
- Cái bát có dạng hình gì?
- Cái bát dùng để làm gì?
- Miền Bắc gọi là cái bát cong miền Nam, nơi chúng ta đang ở thì gọi là cái chén.
F Cô giới thiệu bài thơ: “Cái bát xinh xinh”
- Cô đọc lần 1, tóm tắt: Bài thơ nói về cái bát (chén) được cha mẹ làm ra từ nhà máy Bát Tràng, từ hòn đất sét, và khi mang về cho bé thì bé rất yêu quí.
- Cô đọc lần 2: Xem tranh, nhấn mạnh từ khó 
+ Cái bát: cái chén.
+ Xinh xinh: đẹp.
+ Nâng niu: giữ kĩ.
- Dạy trẻ đọc thơ:
- Cả lớp.
- Tổ, nhóm.
- Cá nhân.
F Đàm thoại:
+ Cô vừa dạy các con bài thơ gì?
+ Bài thơ noi về cái gì?
+ Cái bát do ai làm ra?
+ Cái bát được làm ra từ cái gì?
+ Khi mang cái bát về thì bé có thích không?
+ Cái bát dùng để làm gì?
- Giáo dục trẻ yêu quí các nghề, giữ gìn sản phẩm lao động.
F Nặn cái bát:
- Cô giới thiệu hoạt động.
- Tổ chức cho trẻ thực hiện
- Nhận xét.
F Vận động: “Cái bát xinh xinh”
- Cả lớp cùng vận động vài lần
a Kết thúc hoạt động
- Trẻ trả lời.
- Nghe cô giới thiệu.
- Lắng nghe cô đọc và tóm nội dung.
- Lặp lại từ khó.
- Trẻ đọc thơ.
- Trả lời đàm thoại.
- Nghe giáo dục.
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ vận động cùng cô.
{{ Đánh giá:
w Hoạt động chung: 
w Hoạt động khác: 
.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ năm, ngày 01 tháng 12 năm 2011
{{ Lĩnh vực: Phát triển tình cảm – xã hội.
{{ Hoạt động chung: Môi trường xung quanh.
 {{ Đề tài: TRÒ CHUYỆN VỀ
MỘT SỐ NGHỀ PHỔ BIẾN TRONG XÃ HỘI.
I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Trẻ biết tên, dụng cụ của một số nghề phổ biến trong xã hội.
- Trẻ kể được sản phẩm của 1 số nghề.
- Giáo dục cháu yêu thương, kính trọng các nghề, giữ gìn sản phẩm lao động.
 - Trẻ tham gia vào các góc chơi, thực hiện được vai chơi.
II- CHUẨN BỊ:
- Bài hát “Cháu yêu cô thợ dệt”
- Tranh ảnh 1 số nghề.
- Tranh lô tô dụng cụ 1 số nghề.
- Mũ 1 số nghề.
- Đồ chơi các góc.
III- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
a. Mở đầu hoạt động
- Hát bài “Cháu yêu cô thợ dệt”
- Đàm thoại qua bài hát.
b. Hoạt động trọng tâm (ghi rõ diễn biến từng hoạt động)
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG TRẺ
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát nói về ai?
- Cô thợ dệt làm ra gì?
- Dụng cụ để cô thợ dệt làm ra vải là gì?
- Nghề dệt còn gọi là nghề công nhân.
- Mời trẻ kể thêm 1 số nghề công nhân mà trẻ biết, dụng cụ của nghề.
§ Cô giới thiệu bài: “Trò chuyện về một số nghề phổ biến trong xã hội”
- Cô cho trẻ xem tranh về nghề nấu ăn.
- Các con xem, cô có tranh gì?
- Đây là ai? (thợ nấu ăn)
- Chú thợ này đang làm gì?
- Chú dùng gì để nấu?
- Sản phẩm của chú là gì?
- Tương tự với nghề ca sĩ, nghề buôn bán, dạy học.
- Giáo dục cháu yêu thương, kính trọng các nghề, giữ gìn sản phẩm lao động.
§ Trò chơi “Chọn đúng dụng cụ của nghề” 
- Cô giới thiệu trò chơi.
- Giải thích cách chơi: Mỗi bạn sẽ chọn cho mình 1 mũ nghề và đội lên đầu, vừa đi vừa hát. Khi có hiệu lệnh của cô thì chọn cho mình 1 dụng cụ của nghề đó, bạn nào chọn sai sẽ bị phạt.
- Tổ chức cho trẻ chơi.
- Nhận xét.
a Kết thúc hoạt động
- Trẻ trả lời cô.
- Trẻ kể
- Lắng nghe.
- Quan sát tranh.
- Trẻ trả lời 
- Nghe giáo dục.
- Nghe cô giới thiệu trò chơi
- Tham gia chơi.
{{ Đánh giá:
w Hoạt động chung: 
w Hoạt động khác: 
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ sáu, ngày 02 tháng 12 năm 2011
{{ Lĩnh vực: Phát triển nhận thức
{{ Hoạt động chung: Làm quen với toán
{{ Đề tài: PHÂN LOẠI DỤNG CỤ THEO NGÀNH NGHỀ.
I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Trẻ biết được một số nghề, kể tên 1 số nghề công nhân.
- Biết được 1 số dụng cụ theo nghề và thực hiện được phân nhóm.
- Giáo dục trẻ yêu quí các nghề, quí trọng sản phẩm người lao động.
- Trẻ tham gia vào các góc chơi, thư

File đính kèm:

  • docgiao_an_mau_giao_lop_choi_chu_de_mot_so_nghe_pho_bien_trong.doc