Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề: Lớp Chồi mến yêu

1) Ổn định:

 Cô diễn rối gà, vịt

2) Giới thiệu:

 - Cô chào cc! Cô vừa nghe cuộc trò chuyện cuae gà và vịt rồi, hôm nay cô sẽ dạy cc bài thơ “ dung dăng dung dẻ” của tác giả Lương Thị Biển

- Cô đọc lần 1.

- Giảng nội dung: bài thơ nói đến sự đoàn kết, chăm ngoan của các bạn nhỏ trong lớp học đó cc.

- Cô đọc lần 2+ đặt câu hỏi tình huống.

 

 Đàm thoại:

- Cô vừa dạy cc bài thơ gì?

- Tác giả là ai?

- Bài thơ nói về ai?

- Cô có chuẩn bị rất nhiều tranh về các hoạt động của các bạn trong lớp, cc hãy về nhóm tô màu tranh thật đẹp nhé.

- Cô bao quát lớp

 

doc18 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 07/02/2022 | Lượt xem: 603 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề: Lớp Chồi mến yêu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KHÉO LÉO
I. Mục đích yêu cầu: 
 - Dạy trẻ kỹ năng tung bóng lên cao và bắt bóng.
    - Khi bóng rơi xuống biết bắt bóng bằng 2 tay,không làm rơi bóng,không ôm bóng vào người. 
    - Phát triển cơ tay, cơ vai, tố chất khéo léo nhanh nhẹn, phát triển khả năng định hướng tốt.
    - Giáo dục trẻ có tính kỹ luật trật tự trong giờ học.
    - Trẻ chơi vui, đúng luật. 
II. Chuẩn bị: - Hai quả bóng, 2 rỗ vòng.
    - Băng nhạc, trống lắc.
III. Tiến hành:
Hoạt động của Cô
Hoạt động của Trẻ
1.  Khởi động:
     - Cho trẻ đi theo nhạc thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi: đi thường đi bằng mũi bàn chân, gót chân, đi khom, đi thường, đi nhanh, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường.
- Trẻ đi các kiểu đi.
2.  Trọng động:
     a. BTPTC:như thể dục sáng
     b. VĐCB:
     - cho lớp hát bài “ bé khỏe bé ngoan”
-Bé làm gì để có cơ thể khỏe mạnh?
-Ngoài việc ăn nhiều chất dinh dưỡng bé còn cần phải làm gì?
-Các con nhìn xem trên tay cô có gì?
     - Hôm trước cô đã dạy các con vận động gì?
     - Hôm nay cô sẽ dạy vận động mới đó là " tung bóng lên cao và bắt bóng" 2 vận động này không giống nhau bây giờ cô sẽ thực hiện vận động tung bóng lên cao và bắt bóng để các con so sánh nó khác nhau thế nào nhé. 
     - Hỏi lại trẻ tên vận động.
     * Cô làm mẫu:
       - Lần 1: Không giải thích.
       - Lần 2: Giải thích.
       TTCB: Chân bằng vai, 2 tay cầm bóng, tung bóng lên cao, khi bóng rơi xuống dùng 2 tay bắt bóng (không làm rơi bóng hoặc ôm bóng sát người). Các con khi tung bóng phải tung thẳng lên trên, không tung qua trái hoặc phải và không tung quá cao.
       - Hỏi lại tên vận động? Cô vừa thực hiện vận động gì?
       - Mời trẻ khá lên thực hiện cho cả lớp xem.
     * Trẻ luyện tập:
       - Cho trẻ luyện tập 2-3 lần
    => Cô bao quát sửa sai động viên trẻ.
       - Các con thấy đập bóng xuống sàn và bắt bóng so với tung bóng lên cao và bắt bóng có gì khác nhau?
      c. TCVĐ:
      - Lớp mình rất giỏi, cô sẽ cho lớp mình chơi TC: chuyền bóng.
       - Giải thích luật chơi (nếu trẻ biết thì mời trẻ giải thích hoặc nói vuốt theo cô). 
       - Cho trẻ chơi 2-3 lần.
Ăn nhiều thức ăn
Cần phải tập thể dục 
- Bóng
- TC bóng.
- TC: Đập bóng xuống sàn và bắt bóng.
- Trẻ nhắc lại tên vận động.
- TC: Tung bóng lên cao và bắt bóng.
- Trẻ tự trả lời.
- TC: ĐBXS và BB khác TBLC và BB ở chỗ đập bóng và tưng bóng.
- Trẻ chơi.
3.  Hồi tĩnh:
     - Cho trẻ đi nhẹ nhàng, hít thở nhẹ nhàng.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
I/ YÊU CẦU
- Trẻ biết tên trường, tên cô, tên đồ chơi, biết thêm một số hoạt đông của các cô, các bác trong trường.
- Trẻ thích đọc thơ, hiểu nội dung của bài thơ.
- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động vui chơi.
II/ CHUẨN BỊ
- Tranh ảnh về trường mầm non.
- Sân bãi thoáng mát sạch sẽ
-Cô thuộc thơ để truyền thụ trẻ.
III/ CÁCH TIẾN HÀNH
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1/ Trò chuyện về chủ đề
- Lớp hát bài hát “Ngày vui của bé”
- Hôm nay chúng ta cùng tham quan các công việc của các cô các bác trong trường.
- Bác bảo vệ thường làm những viêc gì?
- Trong nhà bếp có bác gì?
- Bác cấp duỡng làm gì?
-các con phải đối xử với các cô, các bác như thế nào?
2/ Truyền thụ kiến thức
- Cô đọc 2 lần bài thơ “ Dung dăng dung dẻ ”
- Cô dạy lớp đọc thơ 
3/ Trò chơi “ Tìm bạn”
- Luật chơi: Trẻ gọi đúng tên bạn”
- Cách chơi: cho lớp ngồi vòng tròn 1 bạn ngồi giữa nhắm mắt, 1 bạn nấp ở góc cây. Bạn mở mắt ra và đón xem bạn nào nấp ở góc cây ấy.
Lớp hát và đi xung quanh trường tham quan.
- Trẻ trả lời.
- Mở và đóng cổng, bấm chuông, trồng và chăm sóc cây xanh.
Nấu thức ăn cho các em ở nhóm trẻ.
Trẻ nói 
-Cả lớp đọc.
Từng tổ, nhóm đọc.
Cá nhân.
- Cả lớp cùng ham gia chơi. Ai gọi không đúng tên bạn sẽ bị phạt.
Trẻ hứng thú tham gia trò chơi
HOẠT ĐỘNG GÓC: Trẻ chơi theo chủ đề như thứ hai (30/08/2010)
 *******************************************
Ngày soạn: 25/08/2010
Ngày dạy:Thứ tư, 01/09/2010
HỌP MẶT ĐÓN TRẺ
ĐIỂM DANH 
THỂ DỤC SÁNG
HOẠT ĐỘNG CHUNG:
VẼ CHÂN DUNG BẠN
I/ Yêu cầu:    
 - Trẻ tưởng tượng được hình dáng của bạn để tạo hình.
- cũng cố kĩ năng vẽ nét cong, nét xiên ,nét ngang, phát triển khả năng khéo léo của đôi tay
- Gíao dục trẻ tính cẩn thận, kiên nhẫn, biết giúp đỡ bạn trong hoạt động để hoàn thành sản phẩm.
- Giáo dục trẻ yêu thương nhường nhìn bạn.
II/Chuẩn bị:
- Một số vật liệu tự nhiên: lá cây dừa, lá cây bàng, hoa thật
- Keo hồ, keo 2 mặt, giấy màu, kéo, 
- Chỉ len, xát dừa
- Giấy A4, viết màu.
III/Cách tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CÔ
HOẠT ĐỘNG TRẺ
Ổn định:
Giới thiệu:
Bé vui đến trường để làm gì?
Các bạn đã cùng chơi với các bạn những trò chơi nào?
Bé được làm quen với những bạn nào?
Con biết tên những bạn nào trong lớp mình?
Các bạn trong lớp mình thì khi chơi mình phải làm sao?
À! Các bạn trong lớp phải biết thương yêu lẫn nhau. Thế các con có thích bạn mình không?
Hôm nay cô sẽ cho cc tạo hình vẽ chân dung của bạn mình thích nhé
Bạn A con thích bạn nào trong lớp mình?
Bạn ấy là trai hay gái?
Tóc bạn ấy như thế nào?
Hàng ngày bạn thường kẹp chiếc kẹp màu gì?
Bạn ấy thường mặc áo gì?
Áo có màu gì?
Bây giờ cc hãy suy nghĩ xem mình sẽ vẽ chân dung bạn như thế nào?
Bạn A vẽ chân dung bạn bằng cách vẽ hình chữ nhật trước làm khung ảnh.
Vẽ một vòng tròn lớn đề lá mặt?
Ai bổ sung cho bức tranh của bạn mình?
À! Bạn nói sẽ vẽ 2 nét dài hai bên để làm tóc cho bạn gái.
Bạn B nói sẽ dùng chỉ len màu đen để làm tóc cho bạn.bạn vẽ cái miệng bạn đang cười.
Bạn C vẽ bạn đang đeo cặp đi học nữa.
( tùy theo ý kiến của trẻ mà cô bổ sung cho hoàn chỉnh)
Cô tóm tắt lại cách vẽ: cc vẽ khuôn mặt bạn hình vòng tròn hơi lớn, nếu bạn traithì con vẽ tóc ngắn còn bạn gái con vẽ tóc dài, con có thế vẽ nét mặt bạn ở nhiều trang thaí khác nhau như buồn vui
Cô quan sát bổ sung thêm cho bức tranh hoàn thành.
Hỏi lại đề tài
GDTT: bạn bè trong lớp các con phải biết yêu thuơng nhường nhịn bạn. các bạn phỉa luôn cố gắng học và phải biết vâng lời cô nhé.
Nhận xét cắm hoa:
Hát “ những em bé ngoan ”
Gặp bạn , gặp cô
Kéo co, xây dựng, nấu ăn, dạy học, 
Trẻ kể: 
Trẻ kể
Nhường nhịn khi chơi.
Trẻ kể
Trẻ kể
Trẻ miêu tả bạn mà mình thích
Trẻ kể
Trẻ kể
Trẻ kể
Con vẽ chân dung bạn bằng cách vẽ hình chữ nhật trước làm khung ảnh.Vẽ một vòng tròn lớn đề lá mặt?
TC: con vẽ 2 nét dài hai bên để làm tóc cho bạn gái, dùng chỉ len màu đen để làm tóc cho bạn.bạn vẽ cái miệng bạn đang cười.
Trẻ tiếp tục kể
Trẻ đọc thơ bạn mới về nhóm thực hiện.
- vẽ chân dung bạn
Trưng bày sản phẩm.
Nhận xét sản phẩm 
Chọn sản phẩm đẹp.
HOAÏT ÑOÄNG NGOAØI TRÔØI:
Yeâu caàu:
Treû mieâu taû ñöôïc veà ngoâi tröôøng mình dang hoïc.
Treû biết sử dụng đồ dùng đồ chơi cẩn thận.
Treû hứng thú khi tham gia trò chơi
Chuaån bò:
Đồ dùng, đồ chơi của lớp
Toå chöùc hoaït ñoäng:
Hoaït ñoäng cuûa coâ
Hoaït ñoäng cuûa treû
coâ vaø treû cuøng troø truyeân veà lôùp hoïc thaân yeâu cuûa mình 
lôùp coù nhöõng ÑDÑC gì?
Ñöôïc laøm baèng chaát lieäu gì?
Caùch söû duïng noù nhö theá naøo?
TT: 
- Cô giới thiệu 1 số đồ dùng đồ chơi của lớp và công dụng của chúng.
TC: “đoán xem ai vào”
- Cách chơi: chọn 5-7 trẻ cho ra ngoài, các trẻ còn lại đứng thành vòng tròn. Chọn một cháu đứng vào giữa vòng tròn, cho trẻ đó quan sát kĩ thứ tự các bạn ở trong vòng tròn. Sau đó bịt mắt lại. cô chỉ định 2-3 trẻ trong số những trẻ đứng ở ngoài, đi thậtt nhẹ nhàng rồi đứng vào vòng tròn, cô hô: “ xong rồi”. trẻ đứng ở giữa vòng tròn mở mắt ra quan sát vòng tròn và nói tên bạn mới đứng vào. Nếu trẻ nói đúng tên bạn mới thì bạn mới sẽ phải bịt mắt và trò chơi tiếp tục, nếu nói không đúng trẻ đó sẽ phải bịt mắt và chơi lần nữa.
- Có thể cho 2 trẻ cùng bịt mắt để thi xem ai quan sát nhanh hơn
Coâ vaø caû lôùp cuøng chôi
Trẻ trả lời
Caû lôùp cuøng chôi
HOẠT ĐỘNG GÓC : Chơi tương tự như thứ 2
 *****************************************************
Ngày soạn: 26/08/2010
Thứ năm, 02/09/2010
HỌP MẶT ĐÓN TRẺ
ĐIỂM DANH 
THỂ DỤC SÁNG
TIÊU CHUẨN BÉ NGOAN
HOẠT ĐỘNG CHUNG:
PHÁT TRIỂN TC-KNXH:
BÉ LÀM GÌ ĐỂ ĐỒ CHƠI BỀN VÀ ĐẸP?
Yêu cầu:
Biết sắp xếp đồ chơi vào đúng nơi qui định
Cháu có ý thức giữ gìn đồ chơi ngăn nắp, gọn gàng
Giáo dục trẻ giữ gìn lớp học sạch đẹp.Giúp đỡ bạn trong lớp
Chuẩn bị:
Các đồ chơi ở các góc chơi
Đc : chén, dĩa, ca, nồi
Đd bàn ghế
Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
ổn định:
Giới thiệu:
- Con cho cô biết bài thơ nói về gì?
- Vậy lớp chúng ta có mấy góc chơi?
- Để xem các đồ chơi đó nó như thế nào cách chơi ra sao thì hôm nay cô và các con cùng tìm hiểu về “bé làm gì để đồ chơi bền và đẹp” nhé
- Cô đố? Cô đố?
Hai cây nho nhỏ 
Nhăn nhẳn dài dài
Bé dùng hằng ngày
Và cơm gấp cá
- Nó được làm bằng gì?
- Đũa dùng để làm gì?
- Khi cầm đũa ta cầm tay nào?
-à các con cầm đũa bằng tay phải , đầu to quay lên đần nhỏ phía dưới để gấp thức ăn
- Tay phải là tay nào? Tay phải cầm gì nữa?
- Vậy khi ăn cơm tay phải cầm đũa tay trái làm gì?
- Chén dùng để làm gì?
- Được làm bằng gì cấht liệu gì?
- Ở nhà c/c chén được làm bằng gì?
- Ngoài chén làm bằng sành sứ còn những đồ dùng nào ở nhà c/c dược làm bằng kiểu, đá, thủy tinh
- Khi cầm chén c/c phải cẩn thận không sẽ làm rơi chén sẽ bể và gây đứt tay
- Đây là những đồ chơi ở góc nào?
- Ngoài ra còn có những đồ chơi nào nửa?
- cô đố cô đố?
Thân em bằng gỗ
Lại có 4 chân
Là chổ bé ngồi
Vui chơi học tập
Là cái gì?
- Ghế làm bằng được gì?
- Lớp mình còn có gì làm bằng gỗ?
- Bạn nào biết gì về ghế này?
- C/c dùng ghế để làm gì?
- Bàn ghế là đồ dùng để chúng ta học, nó được làm bằng gỗ nên rất nặng, vì vậy c/c khi nhắc bàn hoặc ghế phải cẩn thận kẻo bị dập tay, chân.
- Cô đố ? cô đố?
Là cái gì?
Gạch dùng để làm gì?
Ngoài ra cần những vật liệu nào để xây?
Đồ chơi xây dựng là ở góc nào?
- Gạch trong lớp được làm bằng gì?
- Khi chơi c/c phải làm gì?
- Cô vừa giới thiệu c/c các đồ chơi ở những góc nào?
- Hãy kể những đồ chơi mà c/c đã chơi?
- Đồ dùng đồ chơi đó như thế nào?chơi ra sao?
- * Trò chơi” AI NGĂN NẮP”
- cháu chia làm 2 nhóm thi đua xếp đồ chơi đúng chổ
- C

File đính kèm:

  • docLỚP CHỒI MẾN YÊU.doc