Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề: Gia đình thân yêu của bé và ngày 20/11 - Chủ đề nhánh: Bé và những người thân trong gia đình

I Mục đích yêu cầu :

 1/Kiến thức: Trẻ biết gia đình mình gồm có mấy người , biết từng thành viên trong gia đình , biết được tình cảm của ba mẹ đối với con cái và ngược lại . Trẻ phân biệt được gia đình ít con ( 1 đến 2 con ) , gia đình đông con ( Có 3 con trở lên )

2/Kỹ năng: Phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ, phân tích , khám phá của trẻ.

3/Giáo dục: Giáo dục trẻ có tình cảm đối với những người trong gia đình . Biết thương yêu, chia xẻ, biết ứng xử phù hợp với mọi người phù hợp với truyền thống gia đình việt nam.

II Chuẩn bị :

- Tranh vẻ về bố mẹ, con cái .

- Tranh vẽ gia đình có ít con,. đông con .

- Tranh vẽ hành vi,công việc của những người trong gia đình.

- Quan sát các thành viên trong gia đình.

 

doc103 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 868 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề: Gia đình thân yêu của bé và ngày 20/11 - Chủ đề nhánh: Bé và những người thân trong gia đình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hoại về nội dung bài thơ:
- Bài thơ có tên là gì?
- Bạn tập gấp gì?
- Máy bay bạn gấp như thế nào?
- Bạn đã phóng máy bay đi đâu?
- Bạn đã cùng máy bay làm gì?
- Vì sao bạn ấy lại làm những việc đó?
- Nếu các con yêu quí mọi người trong gia đình thì điều gì sẽ xảy ra?
- Con dự định sẽ làm gì cho mọi người cùng vui?
*/ Tổ chức cho trẻ đọc thơ, cho trẻ đọc từng câu đến hết bài.
Cho trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân.
Cô động viên trẻ đọc thể hiện bài thơ thật diễn cảm.Cô sửa sai, rèn cho trẻ phát âm chính xác.
3/Hoạt động3: Ai tài giỏi hơn
Cho trẻ trổ tài gấp máy bay.
*/ Kết thúc:
Tuyên dương, giáo dục trẻ.
Trẻ hát.
Trò chuyện cùng cô.
Lắng nghe.
Suy nghĩ và trả lời.
Đọc theo cô.
 Cả lớp cùng gấp máy bay
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
Thứ 5 ngày 12 tháng 11 năm 2009
CHỦ ĐỀ NHÁNH : ĐỒ DÙNG GIA Đ ÌNH BÉ 
 Hoạt động: Tạo hình 
 ĐỀ TÀI: VẼ ẤM PHA TRÀ
 1 Mục đích yêu cầu : 
 1/Kiến thức:- Trẻ quan sát ấm pha trà . Thể hiện điểm nổi bật của ấm trà qua các nét vẽ cơ bản .
 2/Kỹ năng:Trẻ vẽ và tô màu hợp lí biết bố cục bức tranh
 3/Giáo dục:Giúp trẻ biết công dụng của chiếc ấm và biết giữ gìn, bảo vệ ấm 
II/Chuẩn bị 
 -1 cái ấm (vật thật). 
 - Một tranh vẽ về ấm pha trà 
 - Vở tạo hình, bút màu 
III/ Tiến hành tổ chức hoạt động có chủ đích:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1/Hoạt động 1 : Bé trò chuyện cùng cô
Cho trẻ đọc đồng dao “ Đi cầu đi quán”, cô trò chuyện cùng trẻ.
-Trong bài đồng dao có những đồ dung gì?
- Ngoài ra trong gia đình còn có những đồ dung gì? Khi có khách hoặc sau bữa ăn mọi người thường dung gì để uống nước?
- Đồ dung để uống gồm có những gì?
- Nếu được vẽ lại đồ dung để uống thì con sẽ vẽ gì?
2/ Hoạt động 2 : Hoạ sĩ nhí 
Cho trẻ kể lại chiếc ấm nhà mình.( Hình dáng, màu sắc, chất liệu)
+ Cho trẻ xem những chiếc ấm mà cô đã chuẩn bị.( Khuyến khích trẻ nhận xét đặc điểm, hình dáng, màu sắc,thân ấm, đáy ấm, miệng ấm, nắp ấm, quai, vòi, hoa văn trang trí)
+ Cô tóm ý.
+ Cô cháu mình cùng thiết kế ấm pha trà thật đẹp để tặng mẹ.
- Con sẽ vẽ ấm trà như thế nào? Đầu tiên con sẽ vẽ gì? 
+ Gợi hỏi và hướng dẫn trẻ.
-Thân ấm : Nét cong trái và nét cong phải, một nét ngang ở đáy ấm, nét ngang hơi cong ở phía trên làm miệng ấm .
 -Vẽ một nét cong ở phía trên để làm nắp ấm, trên nắp vẽ hai nét thẳng ngắn tạo thành thành núm để cầm . 
-Vòi ấm : hai nét cong lượn phình ra ở phía gần thân ấm và hai nét cong nhỏ tạo thành miệng vòi .
-Tay cầm : Vẽ hai nét cong lớn nối vào thân ấm .*/Trẻ thực hiện:
 Khi trẻ thực hiện cô thường xuyên quan sát và động viên cháu vẽ, nhắc cháu cách bố cục tranh vẽ và vẽ thêm các chi tiết phụ .
 Hướng dẫn trẻ cách tô màu .
3/Hoạt động : Bé thích bài nào?
Khi cháu vẽ xong cô trưng bày tranh của cháu cho nhiều cháu lên nhận xét theo ý thích của mình .
Cô nhân xét thêm một số tranh vẽ có sáng tạo và khuyến khích trẻ.
*/ Kết thúc:
Tuyên dương, giáo dục trẻ giữ gìn đồ dung trong gia đình. 
Trẻ đọc đồng dao và trò chuyện cùng cô.
Cháu chú ý 
Trẻ chú ý theo dõi 
Cả lớp vẽ tranh
5-6 trẻ nhận xét tranh
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
Thứ 6 ngày 13 tháng11 năm 2009
CHỦ ĐỀ NHÁNH : ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNHBÉ
Hoạt động: GIÁO DỤC ÂM NHẠC
ĐỀ TÀI: BÀ CÒNG ĐI CHỢ
I/Mục đích yêu cầu:
 1/Kiến thức: Trẻ hát và gõ đệm nhịp nhàng theo lời bài hát “ Bà còng đi chợ”
 2/Kỹ năng: Phát triển khả năng ca hát, vận động nhịp nhàng cho trẻ, phát triển tai nghe âm nhạc cho trẻ, tình cảm thẩm mỹ cho trẻ.
 3/Giáo dục: Thông qua bài hát giúp trẻ biết quan tâm, chăm sóc người thân trong gia đình.
 II/ Chuẩn bị : 
 - Nhạc cụ
 - Máy casset
 -III/Tiến hành tổ chức hoạt động có chủ đích:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
 1/Hoạt động 1 : Trò chuyện cùng cô
Cho trẻ chơi “ Đi chợ về chợ”và trò chuyện cùng trẻ.
Các con vừa chơi trò chơi nói về cái gì?
Ở nhà con ai là người đi chợ?
Cô xướng âm và đố trẻ bài hát” Bà còng đi chợ”
Thảo luận và thống nhất hình thức vận động theo nhịp. 
2/ Hoạt động 2 : Ca sĩ tí hon
Cho trẻ hát lại bài hát 2 lần.
Cô làm mẫu và phân tích cách vỗ
Dạy trẻ vỗ tay từng câu đễn hết bài. Khi trẻ đã thành thạo thì cho cả lớp cùng hát và vỗ tay.
Cho trẻ chọn nhạc cụ để biểu diễn.
3/Hoạt động 3 : Giai điệu hay quá
 Cô giới thiệu bài hát “ Chỉ có một trên đời” 
Cô hát lần 1 kèm theo cử chỉ điệu bộ .( Trẻ vỗ tay cùng bài hát ) 
Tóm tắt nội dung : Bài hát nói lên những tình cảm hồn nhiên của con đối với mẹ, mỗi chúng ta chỉ có một người mẹ sinh ra và nuôi ta lớn khôn. Cũng như mặt trời chỉ có 1 mà thôi.
- Cho trẻ nghe đĩa, cô phụ hoạ.
- Cho trẻ nhận xét giai điệu của bài hát. 
4/Hoạt động 4 : Ai nhanh hơn
Cho trẻ chơi “ Thỏ đổi lồng”
*/ Kết thúc:
Tuyên dương, giáo dục trẻ.
Trẻ chơi và trò chuyện cùng trẻ.
Cháu trả lời 
Cháu lắng nghe và hát theo cô 
Cháu chú ý lắng nghe 
Cả lớp tham gia chơi 
Lắng nghe.
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TUẦN
CHỦ ĐỀ:GIA ĐÌNH THÂN YÊU CỦA BÉ VÀ NGÀY 20/11 
Tuần 4: CHỦ ĐỀ NHÁNH: NGÀY HỘI CỦA CÔ GIÁO 20.11
Thời gian thực hiện: 16/11-20/11/2009
A. KẾT QUẢ MONG ĐỢI : Học xong chủ đề trẻ có thể:
- Biết được công việc của cô giáo mầm non rất vất vả.
	- Biết được ý nghĩa của ngày lễ 20.11.
	- Trẻ biết thể hiện tình cảm kính trọng, yêu mến cô giáo.
	- Có những hành vi đúng, văn minh trong sinh hoạt, trong giao tiếp để cô giáo và ba mẹ hài lòng. 
B. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN
HOẠT ĐỘNG
Thứ Hai
Thứ Ba
Thứ Tư
Thứ Năm
Thứ Sáu
Đón trẻ - 
Thể dục sáng
- Trò chuyện với trẻ về ngày nhà giáo Việt Nam 20.11.
- Cô gợi hỏi trẻ để bày tỏ sự biết ơn cô giáo thì các con phải như thế nào?.
Tập thể dục với bài “Bàn tay cô giáo”
Tay: 2 tay đưa trước, lên cao.
Bụng: Quay người sang bên 90 độ.
Chân: Ngồi khuỵu gối.
Bật: Bật tại chỗ. 
Hoạt động ngoài trời
- Nhặt lá làm đồ chơi tặng cô.
- Chơi tự do.
- Chơi trò chơi dân gian “Dung giăng, dung dẻ”, chơi trốn tìm, chơi “Bịt mắt, bắt dê”...
- Dạo chơi sân trường, quan sát và kể về cô giáo, vẽ tự do trên sân.
Hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng
- Cháu biết tự làm vệ sinh thân thể.
- Biết đánh răng, xúc miệng trước và sau khi ăn.
HOẠT ĐỘNG
Thứ Hai
Thứ Ba
Thứ Tư
Thứ Năm
Thứ Sáu
Hoạt động học có chủ đích
* KPKH
Trò chuyện về ngày 20/11
*THỂ DỤC
Bật sâu 25 Cm.
* LQCV
Tô chữ u , ư.
* LQVT
* LQVH
Bàn tay cô giáo.
* TẠO HÌNH
Vẽ cô giáo.
* ÂM NHẠC
Cô giáo em.
Hoạt động chiều
- Trò chuyện về các hoạt động, công việc của cô giáo (mẹ là giáo viên).
- Theo ý thích của trẻ.
- Chơi trò chơi dưới hình thức thi đua để chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20-11.
- Hát múa những bài hát về cô giáo.
Hoạt động góc
Góc phân vai: Nội dung: Chơi làm “Cô giáo”.
Yêu cầu: Cháu nhận vai cô giáo, 1 nhóm cháu làm cháu.
Chuẩn bị: 5-7 cháu làm học sinh, 1+2 cháu làm cô giáo.
Cách chơi: Cho các em về nhóm và tự chọn vai chơi. Cô gợi ý, hằng ngày cô làm việc gì cho các em, nhớ lại và phản ánh công việc của cô giáo.
Góc nghệ thuật: Nội dung: Làm quà tặng cô giáo.
Yêu cầu: Cháu biết tô màu, làm quà tặng cô giáo.
Chuẩn bị: Đất sét, khăn lau, bảng con.
Cách chơi: Cô trò chuyện về cô giáo, sau đó cho trẻ vẽ lại tranh ảnh hoặc làm quà tặng cô giáo nhân ngày nhà giáo Việt Nam.
Góc khoa học, toán: Nội dung: Xem tranh ảnh về cô giáo.
Yêu cầu: Cháu biết chọn tranh ảnh về cô giáo để xem.
Chuẩn bị: Một số tranh ảnh về cô giáo và đếm.
Cách chơi: Cô treo tranh cho trẻ xem, nhận xét và đếm. 
Góc xây dựng : Nội dung: Cháu biết xây trường mẫu giáo.
Yêu cầu: Biết bố cục trường cân đối có bồn hoa, cây cảnh.
Chuẩn bị: Các khối gỗ, ngôi trường.
Cách chơi: Biết đặt tên cho ngôi trường, mời các bạn tham quan ngôi trường.
NGHỆ 
THUẬT
Vẽ trường ngôi nhà bé ở.
Biết vẽ tranh bố cục hợp lý, có sang tạo.
Giấy
Bút
Màu tô
Trẻ tự chọn góc chơi. 
THIÊN
NHIÊN
Chăm sóc cây cảnh.
Trẻ tưới cây, chăm sóc cho cây và biết được sự phát triển của cây 
Bình tưới.
Cây cảnh
Trẻ tự chọn góc chơi, cùng nhau chơi và trao đổi cùng nhau.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG 
Thứ 2 ngày 16 tháng 11 năm 2009
CHỦ ĐỀ NHÁNH : NGÀY HỘI CỦA CÔ GIÁO
HOẠT ĐỘNG: KPKH
ĐỀ TÀI: BÉ BIẾT GÌ VỀ NGÀY 20/11
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Kiến thức :
 Trẻ biết được 20/11 là ngày “NHÀ GIÁO VIỆT NAM”
 Hiểu được ý nghĩa của ngày này.
-Kỹ năng :.
 Trẻ biết thể hiện tình cảm của mình qua hoạt động theo kịch bản20/11
-Thái độ :
 Qua hoạt động này trẻ càng thêm yêu quí và kính trọng thầy cô giáo
.	
 II/ CHUẨN BỊ: 
-Cho cô: Câu hỏi đàm thoại 
-Cho cháu: Vật liệu để trẻ dán hoa.
III Tiến hành tổ chức các hoạt động có chủ đích 
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1/Hoạt động1: Trò chuyện, giới thiệu.
Cho trẻ chơi “ Dán hoa tặng cô”.
Gợi mở để trẻ trò chuyện về ngày 20/11
2/ Hoạt động 2: 20/11 là ngày gì nhỉ?
*/Trò chuyện về ngày NGVN và nhận biết ý nghĩa của ngày hội
Hôm nay là ngày 16/11 vậy còn mấy ngày nữa thì đến ngày 20/11?
Ngày 20/11 là ngày gì?
Ngày 20/11 là ngày hội của ai?
Tại sao lại có ngày này?
.-Cô nói cho trẻ biết ý nghĩa của ngày 20/11
Ngày 20/11 là ngày NGVN. Ngày hội của tất cả các thầy cô giẳô khắp mọi miền đất nước- Là ngày để mọi ngườicùng nhớ đếncông ơn thầy cô giáo đã dạy dỗ mình.
Nhân ngày này các con có muốn nói gì với cô không?
Cho trẻ đồng thanh “NNGVN”
 Các con chúc mừng cô bằng cách nào?
Cô sẽ tổ chức cho lớp mình sinh hoạt văn nghệ để tặng cô.
3/ Hoạt động3 : Bé làm diễn viên.
*/ Sinh hoạt văn nghệ chào mừng 20/11.
-Cho trẻ hát bài” Cô và mẹ”
- Một số trẻ đọc thơ “ Bàn tay cô giáo”
- Nhóm múa “ Cô giáo miền xuôi”
- Cho trẻ kể những ký ức về ngày đầu tiên đi học
Cô cùng 4 trẻ múa bài “ Ngày đầu tiên đi học”
Cả lớp hát “Cô giáo em”
+Cho trẻ biểu diễn thể hiện cảm xúc của mình.
*/ Kết thúc:
Cô nói lên cảm xúc của mình khi được trẻ tặng món quà thật ý nghĩa.
Giáo dục trẻ chăm ngoan, học giỏi để cô giáo vui lòng.
Trẻ chơi và trò chuyện cùng cô.
Bé trò chuyện cùng cô.
Bé biểu diễn.
 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
Thứ 3 ngày 17 tháng 11 năm 2009
CHỦ ĐỀ NHÁNH : NGÀY HỘI CỦA CÔ 20/11
Hoạt động : THỂ DỤC.
ĐỀ TÀI: AI BẬT KHÉO HƠN.
I/ Mục đích yêu cầu:
: 1/ Kiến thức: - Trẻ bật nhẹ nhàng bằng 2 chân và chạm đất nhẹ nhàng bằng mũi bàn chân.
 2/ Kỹ năng : - Trẻ biết bật đúng kỹ thuật. 
 3/ Thái độ: - 

File đính kèm:

  • docgiao_an_mau_giao_lop_choi_chu_de_gia_dinh_than_yeu_cua_be_va.doc