Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề: Gia đình - Nhánh 1: Gia đình tôi

1. Khởi động

Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân: Đi bằng mũi chân, đi bằng gót chân, chạy nhanh chậm. sau đó xếp hàng theo tổ.

2. Thể dục sáng tập với lời ca “ Cả nhà thương nhau”.

- Động tác hô hấp: thổi nơ bay.

- Động tác tay: hai tay ra trước, lên cao.

- Động tác chân: bước 1chân lên trước tay đưa cao cúi gập người tay hạ xuống.

- Động tác bụng: cúi gập người về phía trước.

- Động tác bật: Nhảy co 1 chân.

3. Trò chơi: Bóng tròn to

Cách chơi: trẻ hát và vận động theo bài hát bóng tròn.

4.Hồi tĩnh: cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng sân.

 

doc104 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 469 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề: Gia đình - Nhánh 1: Gia đình tôi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ộng có chủ đích: Quan sát cây chuối
- Chúng mình có biếtt đây là cây gì không?
- Đây là cây chuối, hôm nay chúng mình cùng nhau quan sát cây chuối nhé!
Bạn nào có thể cho cô và các bạn biết cây chuối có đặc điểm gì nào?
- À cây chuối có thân cây, lá cây này và cả rễ cây nữa đấy.
- Các con quan sát cây chuối như thế nào?
- Thân cây như thế nào?
- Các con thử sờ vào thân cây xem nó như thế nào nhé?
- À thân cây chuối nhẵn và mềm đúng không nào?
- Thế lá chuối như thế nào?
- Vì sao lại có cả lá màu vàng?
- Các con thấy cây chuối có nhiều rễ không?
- Rễ cây chuối như thế nào?
- Mọi người trồng cây chuối để làm gì?
* Giáo dục trẻ: muốn cho môi trường xanh, sạch đẹp, có nhiều quả để ăn chúng mình phải làm gì?
b, Trò chơi 
- Trò chơi vận động: Tạo dáng.( Trẻ chơi 3 – 4 lần)
- Trò chơi dân gian: Tập tầm vông.( Trẻ chơi 3 – 4 lần).
c, Chơi tự do: Trẻ chơi theo ý thích. cô bao quát trẻ.
d, Nhận xét: gần hết giờ học cô tập trung trẻ lại và nhận xét về giờ hoạt động ngoài trời. 
- Hỏi ý thích của trẻ: con thích hoạt động nào trong giờ hoạt động ngoài trời ngày hôm nay? vì sao? vậy giờ sau các con thích làm gì?
- Cho trẻ rửa tay, vào lớp.
D- HOẠT ĐỘNG GÓC
*Nội dung hoạt động:
- Góc xây dựng: Xây ngôi nhà gia đình ở.
- Góc phân vai: Bác sĩ, bệnh nhân.
- Góc học tập: Nặn các đồ dùng gia đình.
- Góc nghệ thuật: Hát các bài trong chủ đề.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh.
*Chuẩn bị:
 - Góc xây dựng: Gạch,các khối gỗ, thảm cỏ, cây hoa.
 - Góc phân vai: Bàn ghế, đồ chơi nấu ăn, đồ chơi rau quả nhựa.
 - Góc học tập: đất nặn, truyện tranh.
 - Góc nghệ thuật: Đồ dùng âm nhạc.
- Góc thiên nhiên: Chậu cây xanh.
 *Cách tiến hành: (Theo kế hoạch đầu tuần) 
E- HOẠT ĐỘNG VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA
1,Vệ sinh: Cô kết thúc giờ học.
- Cho trẻ rửa tay,lau khô tay.
- Ngồi vào bàn ăn .
2, Ăn trưa:
- Cô ổn định tổ chức lớp.
- Giới thiệu các món ăn, chia ăn.
- Trẻ ăn, cô động viên quan sát trẻ ăn.
- Giáo dục trẻ biết mời cô, mời các bạn.
- Trẻ ăn xong vệ sinh răng miệng.
3, Ngủ trưa:
( thực hiện theo bài soạn tuần)
G –HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1.Tên hoạt động: Ôn bài cũ: Nặn cái bát
 - Mục đích yêu cầu: Trẻ nặn được cái bát.
 - Chuẩn bị: Đất nặn, bảng..
 - Cách tiến hành: 
Hoạt độngcủa cô
Hoạt động của trẻ
1 .Ổn định tổ chức
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề “Gia đình”.
* Giáo dục trẻ biết yêu thương, giúp đỡ mọi người trong gia dình.
2.Vào bài
sáng nay cô dạy chúng mình nặn cái gì?
- Cô thấy có rất nhiều bạn nặn đẹp rồi thế nhưng một số bạn nặn chưa đẹp lắm cô muốn bây giờ chúng mình hãy nặn lại cái bát cho thật đẹp và giống nhé!
- Cho trẻ nặn cô quan sát, hướng dẫn trẻ nặn.
3. Kết thúc
 Cô nhận xét giờ học.
chuyển sang hoạt động tiếp theo.
Trẻ chơi trò chuyện 
Trẻ nghe
Trẻ nặn
H- NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY
- Cách tiến hành:
- Hôm nay là thứ mấy các con?
- Thứ 2 là ngày gì trong tuần? 
- Bạn nào cho cô biết hôm nay lớp mình có bạn nào ngoan, bạn nào chưa ngoan? vì sao? 
- Cho trẻ nhận xét các bạn trang lớp, cô nhận xét chung.
- Cho trẻ ngoan cắm hoa bé ngoan.
* Nhật ký cuối ngày:
- Tổng số trẻ đến lớp:..
..
- Số trẻ vắng mặt:.
 .
- Tình hình chung về trẻ trong ngày
- Sự việc tích cực và chưa tích cực:.
..
Thứ ba ngày 09 tháng 11 năm 2010
A- HOẠT ĐỘNG ĐẦU GIỜ
1. §ãn trÎ- ThÓ dôc s¸ng- Trß chuyÖn
a. §ãn trÎ: 
- Nh¾c trÎ chµo hái, cÊt ®å dïng c¸ nh©n dóng n¬i quy ®Þnh. 
- Trao ®æi víi phô huynh vÒ t×nh h×nh trÎ.
b. ThÓ dôc s¸ng: Bµi tËp víi lêi ca: “ Cả nhà thương nhau”.
c,Trß chuyÖn: : Trß chuyÖn về gia đình của bé.
+ Môc ®Ých: TrÎ biÕt tên gọi,công việc của những người thân trong gia đình.
+ TiÕn hµnh: - Hôm nay ai đưa con đi học?
- Ngoài mẹ ra trong gia đình con còn những ai?
- Bố con làm nghề gì?
- Chị con làm gì?
- Chúng mình có yêu quý những người thân trog gia đình mình không?
- Chúng mình phải làm gì để cho mọi người luôn yêu thương mình?
* Giáo dục trẻ biết vâng lời, yeu thương mọi người.
B- HOẠT ĐỘNG HỌC
Lĩnh vực phát triển nhận thức
Môi trường xung quanh: Một số đồ dùng gia đình
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức: Trẻ gọi đúng tên và nói đuwọc công dụng, chất liệu, cấu tạo, màu sắc của một số đồ dùng trong gia đình.
2. Kỹ năng
- Trẻ so sánh, nhận xét được những đặc điểm khác và giống nhau rõ nét giữa 2 đồ dùng (màu sắc, công dụng, cấu tạo,chất liệu).
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
3. thái độ: Trẻ chú ý lắng nghe cô, biết giữ gìn và giữu vệ sinh chung cho các loại đồ dùng gia đình.
II. Chuẩn bị
1. đồ dùng của cô: 1 nồi nhôm, 1 bát sứ, 1 cốc nhựa, thìa inox,
2. đò dùng của trẻ: Lô tô về đồ dùng gia đình.
III. cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. ổn định tổ chức, gây hứng thú
- Cho trẻ hát “ Nhà của tôi”.
- ngôi nhà là nơi để làm gì?
Ngôi nhà là nơi moi người trong gia đình sống với nhau đầm ấm, yêu thương. Cô được biết trận mưa lớn vừa qua đã làm cho các bạn nhỏ miền trung bị mất nhà cửa, đò đạc trong nhà cũng bị nước lũ cuốn trôi hết.
Vậy bây giờ cô và các con cùng nhau đi sắm đồ để tặng cho các bạn nhỏ miền trung bị bão lũ nhé!
- Cho trẻ đi mua đồ cùng cô.
2. Vào bài mới
a, Cô mua được rất nhiều đồ chúng mình có muốn biết đó là những đồ dùng gì không?
* Tìm hiểu cái nồi
Trời tối trời sáng
- cái gì đây?
- Bạn nào có nhận xét về cái nồi?
- Miệng nồi có dạng hình gì? cô chỉ vào quai nồi và hỏi đây gọi là gì? để làm gì?
Có mấy cái quai nồi?
- Cô chỉ vào vung nồi hỏi trẻ: “ đây là cái gì?
để làm gì?
- cái nồi để làm gì?
- Cái nồi được làm bằng gì?
Cô nói: Vậy chúng mình vừa được tìm hiểu về cái nồi. cái nồi có vung,quai,nồi được làm bằng i nhôm,nồi dùng để nấu cơm,nấu canh.và nó là đò dùng cần thiết trong gia đình đấy các con ạ!
* Tìm hiểu cái bát
Miệng tròn lòng trắng phau phau
đựng cơm đựng thịt đựng rau hàng ngày.
- Cái gì đây? bát dùng để làm gì?
- Cái bát có những phần nào?
- cái bát được làm bằng gì?
- Vì làm bằng sứ nên rất dễ vỡ vì vậy chúng mình phải cẩn thận nhẹ nhàng khi khi cầm bát.
* Tìm hiểu về cái thìa
Cái gì đây?
Thìa để làm gì?
- Thìa này được làm bằng gì?
* Tìm hiểu về cá cốc
- đưa cái cốc ra và hỏi “ đây là cái gì?
- Cốc có màu gì?
- Miệng cốc có dạng hình gì?
- cốc được làm bằng gì?
- cốc dùng để làm gì?
Cô khái quát: Tất cả những thứ này đều là đồ dùng gia đình có cái dùng để nấu, để ăn, để uống và rất cần thiết cho cuộc sống hàng ngày và người lớn lao động vất vả mới làm ra. Vì vậy chúng mình cần phải giữ gìn cẩn thận và vệ sinh sach sẽ.
Mở rộng: Ngoài những đồ dùng mà cô giới thiệu cho các con. chúng mình còn biết những đồ dùng nào cũng được sử dụng trong gia đình?
b. So sánh cái cốc với cái bát
Cho trẻ so sánh.
Cô nhấn mạnh lại
- Giống nhau: Cùng là đồ dùng gia đình. có miệng hình tròn.
- Khác nhau: Cốc dùng để uống, bát dùng để ăn cơm.bát làm bằng sứ, cốc làm bằng thủy tinh.
C. Trò chơi
Thi chọn đồ dùng
Cách chơi: cô chia trẻ làm 2 đội Một đội sẽ chọn đồ dùng để ăn, 1 đội chọn đồ dùng để uống trong khoảng thời gian kết thúc một bản nhạc đôi nào lấy được nhiều và đúng đồ dùng theo yêu cầu thì đội đó là đội chiến thắng. Đội thua sẽ phải nhảy lò cò.
Trẻ chơi 2-3 lượt
3. kết thúc 
- Cô hỏi lại trẻ hôm nay học gì?
- cô nhận xét giờ học.
Trẻ hát
để ở
Trẻ đi cùng cô
Có ạ!
Trẻ nhắm mắtmở mắt
cái nồi
Trẻ nhận xét
Hình tròn
quai nồi
2 cái
Trẻ trả lời
để nấu cơm, canh
Bằng nhôm
cái bát
Miệng bát, lòng bát, đế bát
bằng sứ
Trẻ trả lời
để xúc cơm
bằng inôx
Trẻ trả lời
màu trắng
Hình tròn
Bằng thủy tinh
để uóng nước
Trẻ kể
Trẻ so sánh
Trẻ chơi trò chơi
C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát: Thời tiết
- Trò chơi vận động: Tạo dáng
- Trò chơi dân gian: Tập tầm vông
a, Mục đích yêu cầu:
- Trẻ nhận biết sự khác biệt giữa trời mưa và trời nắng.
- Luyên chơi trò chơi.
- Giáo dục trẻ biết phòng bệnh theo mùa.
 b. Chuẩn bị: Kiểm tra sức khỏe trang phục của trẻ.
 Địa điểm quan sát 
c. Cách tiến hành:
 Đưa trẻ đến địa điểm quan sát.
- Gợi ý trẻ quan sát và nêu lên nhận xét của mình về bầu trời.
 - Các con hãy nhìn lên bầu trời nào;
 Có nhìn được không? Vì sao lại phải nheo mắt lại?
 Trời nắng thì bầu trời có màu gì? 
 Ngoài bầu trời màu xanh còn có gì nữa?
 Đám mây màu gì?
 Trời mưa có mây trắng không? Vì sao?
 => Giáo dục trẻ biết phòng bệnh theo mùa;
 * Trò chơi: Tạo dáng (trẻ chơi 3- 4 lần)
- Tập tầm vông: Trẻ chơi 4 – 5 lần.
 - Chơi ý thích:
 * Nhận xét: - Tuyên dương nhắc nhở trẻ
 - Hỏi ý thích của trẻ.
D- HOẠT ĐỘNG GÓC
*Nội dung hoạt động:
- Góc xây dựng: Xây nhà của bé.
- Góc phân vai: Bác sĩ, bệnh nhân.
- Góc học tập: Vẽ, nặn các bộ phận cơ thể`
- Góc nghệ thuật: Hát các bài trong chủ đề.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh.
*Chuẩn bị:
 - Góc xây dựng: Gạch,các khối gỗ, thảm cỏ, cây hoa.
 - Góc phân vai: Bàn ghế, đồ chơi nấu ăn, đồ chơi rau quả nhựa.
 - Góc học tập: Giấy, bút màu, đất nặn, truyện tranh.
 - Góc nghệ thuật: Đồ dùng âm nhạc.
- Góc thiên nhiên: Chậu cây xanh.
 *Cách tiến hành: (Theo kế hoạch đầu tuần) 
E- HOẠT ĐỘNG VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA
1,Vệ sinh: Cô kết thúc giờ học.
- Cho trẻ rửa tay,lau khô tay.
- Ngồi vào bàn ăn .
2, Ăn trưa:
- Cô ổn định tổ chức lớp.
- Giới thiệu các món ăn, chia ăn.
- Trẻ ăn, cô động viên quan sát trẻ ăn.
- Giáo dục trẻ biết mời cô, mời các bạn.
- Trẻ ăn xong vệ sinh răng miệng.
3, Ngủ trưa:
G –HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1,Hoạt động vệ sinh: “ Rửa mặt”
* Yêu cầu: Trẻ biết rửa mặt theo trình tự .
- Biết rửa mặt sạch sẽ.
* Chuẩn bị: nước sạch, khăn lau..
* Cách tiến hành: 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Ổn định
- cô trò chuyện với trẻ về các bô phận cơ thể.
- Muốn cho các bộ phận cơ thể luôn khỏe mạnh sạch sẽ chúng miình phải làm gì?
- Chúng mình hãy xem cô làm gì để cho khuôn mặt sạch hơn nhé!
* Cô làm mẫu.
* Cho trẻ thực hiện. Cô quan sát, hướng dẫn trẻ thực hiện.
* Cô nhận xét: Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ.
Trẻ trả lời
Trẻquan sát
Trẻ rửa mặt
H- NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY
- Cách tiến hành:
- Hôm nay là thứ mấy các con?
- Thứ 3 là ngày gì trong tuần? 
- Bạn nào cho cô biết hôm nay lớp mình có bạn nào ngoan, bạn nào chưa ngoan? vì

File đính kèm:

  • docgiao_an_mau_giao_lop_choi_chu_de_gia_dinh_nhanh_1_gia_dinh_t.doc