Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề: Gia đình - Lưu Thị Kim Thoa

I, YÊU CẦU:

1. Phát triển thể chất

* Dinh dưỡng - sức khoẻ

- Biết tên một số món ăn quen thuộc và ỚCH LỢI CỦA NÚ .

- Biết gọi người thân khi có dấu hiệu đau ốm .

- Làm một số công việc đơn giản về giữ gỠN VỆ SINH CỎ NHÕN .

* Vận động cơ bản

- Rèn các kĩ năng vận động cơ bản: Trườn sấp chui qua cổng, Trườn sấp

trèo qua ghế thể dục, Chuyền búng qua chõn, Tung búng .

- Thông qua các bài tập VĐCB, trò chơi vận động phát triển các nhóm cơ: cơ

tay, cơ chân, cơ bụng và các cơ nhỏ của lòng bàn tay.

- Phát triển các tố chất thể lực: Nhanh, mạnh ,khéo

2. Phát triển nhận thức

- Cung cấp và mở rộng vốn hiểu biết về gia đình của bé:

+ Các thành viên trong gia đình: Công việc, tên GỌI .

+ Họ hàng thân quen trong gia đỠNH BỘ : CỤNG VIỆC, TỜN GỌI, BỘ Xưng hô

+ Nếp sống sinh hoạt trong gia đình: giờ ăn, ngủ, ngày lễ.

+ Đồ dùng trong gia đình: cá nhân, sinh hoạt(công dụng, chất liệu)

 +Ngôi nhà của bé : Địa chỉ, kiểu nhà ,Biết được các nghề làm ra nhà và các

nguyên liệu để làm ra nhà

- Phát triển tính tò mò,ham hiểu biết của trẻ về chủ điểm: “Gia đình”

 

doc83 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 410 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề: Gia đình - Lưu Thị Kim Thoa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đúng nhà.
- Cụ giới thiệu cách chơi và luật chơi.
- Hướng dấn cho trẻ chơi.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.
c,Chơi tự do
- Cho trẻ vẽ trờn sõn trường với những gỡ mà trẻ thớch.
-Cụ bao quỏt, hướng dẫn trẻ vẽ
- Chơi tự do theo ý thích. 
III, Hoạt động góc.
1. Gúc xõy dựng: Xây ngôi nhà của bé 
2 . Gúc õm nhạc: bộ tập làm ca sĩ
3. Gúc phõn vai: Bán hàng - Gia đình
VI, Hoạt động chiều.
1. Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh .
- Cô giới thiệu bài hát em mơ gặp Bác Hồ 
- Cô hát cho trẻ nghe 1 lần , cho trẻ hát cùng cô.
- Cô hướng dấn trẻ múa theo lời bài hát.
- Cho trẻ múa cùng cô 2 lần, chia tổ nhóm cá nhân trẻ múa.
- Giáo dục trẻ biết yêu thương và kính trọng Bác Hồ.
2, Ôn bài bát bé quét nhà.
- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.
- Cô hát cho trẻ nghe 1 lần.
- Cho trẻ hát cùng cô 2 lần.
- Cho trẻ hát theo tổ, nhóm, cá nhân.
3. Chơi tự do.
Đánh giá
*****************& ****************
Thứ 6 ngày 11 tháng 11 năm 2011 
I, hoạt động học:
lĩnh vực phát triển nhận thức
Toán
Đề tài : Nhận biết hình tam giác và hình chữ nhật 
Nội dung tích hợp: Âm nhạc.
1.Mục đích- yêu cầu:
- Trẻ nhận biết và gọi đúng tên hình chữ nhật hình tam giác
 - Luyện kỹ năng so sánh 
 - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 
 - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng trong gia đình 
2. chuẩn bị:
Cô và mỗi trẻ có hình chữ nhật và hình tam giác 
Đồ dùng đồ chơi có dạng hình tam giác và hình chữ nhật 
Rổ nhựa, ngôi nhà có hình tam giác và hình chữ nhật
Đàn ghi âm bài hát : Nhà của tôi 
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
a, Hoạt động 1: ổn định tổ chức.
- Cô và trẻ hát bài :nhà của tôi 
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nói về nhà của ai?
b, Hoạt động 2: Ôn hình vuông.
- Cô cho trẻ xem ngôi nhà của cô và hỏi trẻ ngôi nhà của cô được xây dựng hình gì?
- Hình vuông đâu?
- Cô cho 3 đội thi đua xếp hình vuông trồng lên nhau, đội nào trồng được nhiều hình vuông đội đó thắng,
- Cô nhận xét và chuyển hoạt động
c, Hoạt động 3: Nhận biết hình tam giác và hình chữ nhật 
- Cô cho trẻ xem hình tam giác hỏi trẻ hình gì đây? Cho trẻ gọi tên hình tam giác
- Hình tam giác có màu gì?
- Bạn nào có hình tam giác giống cô cầm lên và gọi tên hình tam giác 
- Cho trẻ làm thao tác lăn hình ? và hỏi trẻ:
- Hình tam giác có lăn không vì sao?
- Có mấy cạnh 
- Cô cho trẻ chọn hình chữ nhật ? goi tên hình chữ nhật 
- Hình chữ nhật có màu gì ?
- Hình chữ nhật có mấy cạnh ?
+ Vậy hình chữ nhât và hình tam giác khác nhau như thế nào ?
- Cho trẻ chọn hinh chữ nhật và giơ lên 
+Tổ chức cho trẻ chọn hình theo yêu cầu của cô
-Cô gọi tên hình hoặc màu sắc trẻ gọi tên hình và giơ lên cho trẻ chơi 1-2 lần 
 d, Hoạt động 4 :Luyện tập 
- Cho trẻ chơi xếp hình thành ngôi nhà bé thích 
- Cho trẻ Chơi trò chơi về đúng nhà
+ Cách chơi : cô chia thành 2đội có 2 ngôi nhà khác nhau ,khi có hiệu lệnh về ngôi nhà nào trẻ chạy nhanh về nhà đó bạn nào về sai nhà bạn đó bị phạt nhảy lò cò 
Kết thúc cả lớp hát : cô tuyên dương trẻ 
- Cả lớp hát theo đàn 
Bài hát nhà của tôi 
Nói về nhà của mình
Hình vuông và hình tam giác
Trẻ thi đua xếp.
Hình tam giác 
Hình tam giác màu đỏ 
Trẻ chọn hình tam giác giơ lên và gọi tên hình tam giác 
Không lăn đựoc vì có cạnh 
3 cạnh.
Trẻ chọn hình chữ nhật và gọi tên hình chữ nhật 
Hình chữ nhật có màu xanh
Có 4 cạnh 2 cạnh dài và 2 cạnh ngắn 
Khác nhau hình chữ nhật có 4 cạnh hình tam giác có 3 cạnh 
trẻ giơ hình theo yêu cầu của cô 
 - Trẻ thực hiên chơi 1-2 lần 
II, Hoạt động ngoài trời
* HĐCCĐ: Vẽ ngôi nhà lên sân trường.
* TCVĐ: “Rồng rắn lên mây”
* Chơi tự do: Chơi với bóng, đồ chơi ngoài trời, phấn, lá cây.
1.Mục đích- yêu cầu:
Biết cầm phấn vẽ những đường nét đơn giản thành ngôi nhà 
Trẻ hứng thú tam gia hoạt động ngoài trời 
GD trẻ biết yêu quý ngôi nhà của mình 
2, chuẩn bị:
- Phấn viết bảng, sân trường sạch sẽ khô ráo.
- Trang phục cô và trẻ gọn gàng rễ vận động.
3, Tiến hành :
a, HĐCCĐ: Vẽ ngôi nhà lên sân trường.
Cô cho trẻ quan sát ngôi hà trước sân trường và hỏi trẻ :
Ngôi nhà được xây mấy tầng ? các con thích ngôi nhà đó không ?
Cô cho các con vẽ lên sân trường ngôi nhà đó nhé 
Cô vẽ mẫu cho trẻ xem và cho trẻ thực hiên vẽ cô bao quát trẻ 
b, TCVĐ: Rồng rắn lên mây.
- Cụ giới thiệu cách chơi và luật chơi.
- Hớng dấn cho trẻ chơi.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.
c,Chơi tự do
- Cho trẻ vẽ trờn sõn trường với những gỡ mà trẻ thớch.
-Cụ bao quỏt, hướng dẫn trẻ vẽ
- Chơi tự do theo ý thích. 
III, Hoạt động góc.
1. Gúc xõy dựng: Xây ngôi nhà của bé 
2 . Gúc õm nhạc: bộ tập làm ca sĩ
3. Gúc phõn vai: Bán hàng - Gia đình
VI, Hoạt động chiều.
1. Ôn bài thơ thăm nhà bà 
- Cô cho trẻ xem tranh về nội dung bài thơ và hỏi trẻ.
+ đây là gì ?
+ Trong tranh có ai ?
+ Em bé và đàn gà con có trong bài thơ gì ?
- Cho trẻ đọc theo cô 2 lần.
- Cho trẻ đọc theo tổ nhóm cá nhân, 
- Cho trẻ chơi trò chơi : gà trong vườn rau.
2. Trò chơi dân gian : đi cầu đi quán.
- Cụ giới thiệu cách chơi và luật chơi.
- Hướng dẫn cho trẻ chơi.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.
3. Bình bầu bé ngoan cuối tuần
- Cô tập trung trẻ, cho trẻ ngồi đôi hình chữ u.
- Cô nêu tiêu chí bình bé ngoan: ăn hết xuất, đi học đều, đọc thơ hay.
- Cô gọi từng nhóm cho trẻ nhận xét, cô gợi ý.
- Phát bé ngoan cho trẻ.
- Cho trẻ hát bài “đi học về”
Đánh giá
*****************& ****************
Chủ đề nhánh 3 : Đồ dùng trong gia đình
 ( Thực hiện :Từ ngày 14/11 đến 18/11/2011)
I, yêu cầu:
1. Phát triển thể chất
* Dinh dưỡng - sức khoẻ 
- Trẻ biết dùng các đồ dùng sạch trong gia đình.
- Biết một số đồ dùng nguy hiểm đến trẻ: Vật sắc nhọn, đồ dùng điện, lửa
- Trẻ biết sử dụng các đồ dùng hợp vệ sinh, biết bảo quan và giữ dìn đồ dùng luôn sạch sẽ.
* Vận động cơ bản 
- Rốn sự khộo lộo phối hợp giữa cỏc bộ phận trờn cơ thể thụng qua hoạt động vận động:.
Thông qua các bài tập VĐCB, trò chơi vận động phát triển các nhóm cơ: cơ tay, cơ chân, cơ bụng và các cơ nhỏ của lòng bàn tay.
Phát triển các tố chất thể lực: Nhanh, mạnh ,khéo
2. Phát triển nhận thức
Dạy trẻ biết được một số đồ dùng trong gia đình bé
Biết nhận xét và và miêu tả các đồ dùng về đặc điểm, ích lới và cách giữu gìn chúng.
Trẻ nhận biết được những chất liêu cần thiết để tạo nêm đồ dùng đó 
Bết sử dụng nguyên vật liệu , phế liêu nhựa vỏ hộp giấy để tạo nêm đồ dùng.
Phát triển ngôn ngữ
- Trẻ thuộc các bài thơ, nhớ tên câu chuyện và tên nhân vật trong chủ đề 
Trẻ biáchử dụng các thừ ngữ để nói về đồ dùng trong ngôi nhà của mình, cũng như ích lợi của chúng.
Trẻ hiểu và biết trả lời các câu hỏi của cô.
Rèn luyện khả năng diễn đạt và phát âm đúng cho trẻ.
4. Phát triển tình cảm , kỹ năng xã hội
Biết yêu quý và giữ dìn đồ dùng luôn sạch sẽ.
Biết bảo quản, yêu quý đồ dùng trong gia đình.
Biết một số quy tắc đơn giản trong gia đỡnh .
5. Phát triển thẩm mỹ
Phát triển khả năng cảm nhận vẻ đẹp thông qua quan sát, bày trí, sử dụng các đồ dùng trong gia đình
Trẻ yêu thích và hào hứng tham gia các hoạt động nghệ thuật và có một số khả năng thể hiện cảm xúc của mình thông qua các hoạt động tạo hình và hoạt động âm nhạc.
III, Kế hoạch tuần 
T ấN HOẠT 
Đ ỘNG 
TH Ứ 2
TH Ứ 3
TH Ứ 4
TH Ứ 5
TH Ứ 6
1.Thể dục sáng
 1. Trò chuyện sáng:
Một số đồ dùng trong gia đình.
Những đồ dùng trẻ có thể dùng được.
Những đồ dùng trẻ không nên sử dung.
Những đồ dùng rễ vỡ.
Cách bảo quản và giữu dình đồ dùng luôn sạch sẽ.
2. Thể dục sáng: “Thật đáng yêu”
* Yêu cầu: 
- Trẻ đợc hít thở không khí trong lành, bớc đầu đợc làm quyen với 
- Các động tác theo nhạc 
- Luyên tập đội hình đội ngũ, phát triển các cơ vận động cho trẻ 
- GD tính kỷ luật và thói quyen tập thể dục sáng
* Chuẩn bị:
- Sân tập sạch sẽ, thoáng mát đảm bảo an toàn cho trẻ.
- trang phúc cô và trẻ gọn gàng rễ vận động.
* Tiến hành:
 Khởi động:
 Trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi, chạy nhanh, chạy chậm theo cô.
Trọng động 
- Tập các động tác kết hợp với bài: “Thật đáng yêu” 
- Hai tay đa song song lên cao chếc về về bên trái và bên phải 45 độ ”ứng với lời ca “ Nghe véo von trong vòm cây hoạ mi với sơn ca ”
- Hai tay giang ngang ,tay trái chống hông nghiêng ngời sang bên trái đồng thời tay phải đa về bên trái sau đó đổi bên ứng với lời ca “ hai chú chim cao giọng hót hót líu lo vang lừng”
- Nhảy bật tác khép chân đồng thời tay dang ngang sau đó đua lên trên vố vào nhau ứng vứi lời ca“ Vui rất viu bay từ xa chin oanh tới hát theo , ly lý ly lý lì ly thật là hay hay”
- Cho trẻ tạp theo nhạc 1-2 lần 
- Khuyến khích và tuyên dơng trẻ 
- Hỏi trẻ cac con vừa tập thể dục kết hợp với bài hát gì? 
Hồi tĩnh:
- Cho trẻ làm bớm bay bay về lớp học của mình
2. Hoạt động học
PTNT
KPXH
* Đề Tài: Đồ dùng nào để phục vụ cho bữa ăn.
* Nội dung tích hợp: Trò chơi.
PTTM
Tạo hình 
* Đề Tài: : Nặn những chiếc đĩa xinh 
* Nội dung tích hợp: 
Trò chơi học tập
PTNN
LQVH 
* Đề Tài: Chiếc ấm sành nở hoa 
* Nội dung tích hợp: Trò chơi .
PTTC
Thể dục
* Đề Tài: Trườn sấp chui qua cổng, 
ném trúng đích nằm ngang. 
PTNT
LQVT
* Đề Tài: 
Những chiếc dày tìm đôi.
* Nội dung tích hợp: Trò chơi.
3. Hoạt động
Ngoài trời
* HĐCCĐ: Quan sát vật chìm nổi .
* TCVĐ: “Đồ dùng để ở đâu”
* Chơi tự do: 
* HĐCCĐ: Quan sỏt đồ dùng nhà ban ớt.
* TCVĐ: “Gà trong vườn rau”
* Chơi tự do:
*HĐCCĐ: Nhặt lá làm đồ chơi .
* TCVĐ: “Về đúng nhà”
* Chơi tự do:
* HĐCCĐ: Quan sỏt bầu trời.
* TCVĐ: “Chuyền búng”
* Chơi tự do: 
* HĐCCĐ: Dạo chơi ngoài trời .
* TCVĐ: “Dung dăng dung dẻ”
* Chơi tự do: 
4. Hoạt động góc
1.Mục đớch yờu cầu
* Góc thiên nhiên: Bác công nhân tài ba
-Trẻ biết sử dụng khuôn để in hình những đồ dùng trong 
-Trẻ được chơi vơi cát hứng thú
 * Góc xây dựng lắp ghép -Xây dựng ngôi nhà và lắp nghép đồ 
dùng trong gia đình. 
- Trẻ biết phối hợp với nhau để XD thành ngôi nhà cua bé
- Biết sử dung ghép rời để lắp ghép thành nhiều đồ dùng trong gia
 đình
* Gúc học tập: đồ dùng nhà bé
-Trẻ biết lựa chọn sắp xếp phân loại đồ dùng phù cho từng phòng 
và gọi tên được đồ dùng đó 
- Tìm và nối, khoanh tròn đồ dùng giống nhau 
*

File đính kèm:

  • docgiao_an_mau_giao_lop_choi_chu_de_gia_dinh_luu_thi_kim_thoa.doc