Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề: Bé khám phá bản thân

Mục tiêu giáo dục

- Trẻ thực hiện các vận động cơ thể theo nhu cầu của bản thân (đi, chạy nhảy, leo, trèo ) thông qua đó phát triển các cơ của đôi bàn chân, đôi bàn tay .

- Có một số kỹ năng vận động để sử dụng 1 số đồ dùng trong sinh hoạt hàng ngày( đánh răng, rửa mặt, rửa tay, cầm thìa, xúc cơm, vẽ, cài mở cúc áo, cất dọn đồ chơi. ).

-Biết lợi ích về sức khoẻ và giữ gìn vệ sinh thân thể, tay chân răng miệng, quần áo sạch sẽ, giữ gìn vệ sinh môi trường.

-Biết lợi ích của việc ăn uống đủ chất, vệ sinh trong ăn uống và giấc ngủ.

- Có ứng xử phù hợp khi thời tiết thay đổi ( mặc quần áo, đội mũ.)

 

doc63 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 10/02/2022 | Lượt xem: 490 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề: Bé khám phá bản thân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u ý
Thứ 6
14/10
2011
TẠO HÌNH
Vẽ chân dung bạn trai bạn gái
(Tiết ĐT)
Tích hợp 
MTXQ: Trò chuyện về đặc điểm bạn trai, bạn gái.
*Kiến thức:
- Trẻ phân biệt được đặc điểm khác nhau giữa bạn trai và bạn gái
* Kỹ năng:
- Trẻ biết dung các kỹ năng vẽ đơn giản để vẽ được chân dung.
- biết cầm bút bằng tay phải, 
- Ngồi đúng tư thế.
* Thái độ
Trẻ tập trung vào bài và qua bài học góp phần giáo dục trẻ ý thức quan tâm và yêu quý bạn bè
- Vở vẽ, sáp mầu, 
- Bàn ghế, tranh chân dung bạn trai,bạn gái
* Ổn định tổ chức,vào bài:
- cô cho trẻ chơi trò chơi: “ Tìm bạn thân “
- Trò chuyên với trẻ đặc điểm của bạn trai- bạn gái.
* Bài mới :
- Cô cho trẻ xem tranh mẫu
- Cô cho trẻ tự nhận xét về của bạn trai, bạn gái trong bức tranh của cô
- Cô chốt lại : nhấn mạnh vào đặc điểm của bạn trai ( bạn gái) , bố cục và màu sắc của bức tranh.
- Cô thực hiện mẫu
+ Lần 1: Không phân tích
+ Lần 2: Phân tích cách vẽ
- Trẻ thực hiện: Cô quan sát trẻ, giúp đỡ những trẻ chưa làm được
- Trưng bày, nhận xét sản phẩm:
Cô cho trẻ mang bài lên và cùng nhận xét 
+ Mời 3- 4 trẻ NX
+ Cô nhận xét chung và động viên khen trẻ
*Kết thúc :
Cô và trẻ cùng hát bài “ Tìm bạn thân” và đi ra ngoài.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN III
MỘT SỐ GIÁC QUAN CỦA CƠ THỂ
TG thực hiện: từ ngày 17/10/2010 đến ngày21/10/2011
GV thực hiện:
Nội dung hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Thể dục sáng
Trò chuyện
-Tập trên nền nhạc của trường các động tác tay, chân, thân, bật.
- Trò chuyện:Về các giác quan trên cơ thể.
- Hát cho trẻ nghe bài: Nào, chúng ta cùng tập thể dục. và cho trẻ được vận động theo bài hát.
- Hỏi trẻ trong bài hát nhắc đến bộ phận nào trên cơ thể.
- Cho trẻ kể tên các bộ phận trên cơ thể. và nói tác dụng của bộ phận đó.
- Trẻ phải làm gì để các bộ phận đó luôn sạch sẽ.
-Giáo dục trẻ cách bảo vệ bản thân và giữ vệ sinh thân thể hàng ngày.
Hoạt động học
Âm nhạc:
- DVD: Cái mũi 
- NH: Cây trúc xinh
MTXQ:
Trò chuyện về 1 số giác quan của cơ thể
TDGH:
Đi theo đường hẹp, trèo lên xuống ghế
TCVĐ: Tung bóng 
Toán
X ác đ ịnh ph ía phải, phía trái của bản thân
Văn học:
Truyện: Ngôi nhà ngọt ngào
Tạo hình:
Bé làm quen với kéo, cắt dán khăn mặt của bé
Hoạt động góc
1.Góc phân vai
- Gia đình: Cả gia đình cùng làm cỗ 
- Sinh nhật
2.Góc xây dựng - lắp ghép( Góc trọng tâm)
- Xây dựng: công viên
* Chuẩn bị
- Gạch nhựa, xốp, que nhựa, các hình học 
- Các loại hoa, cây xanh, người bằng hộp nhựa 
*Kỹ năng
- Trẻ có kỹ năng xếp nối tiếp làm hàng rào, phân khu vườn hoa, khu cây lâu năm.
- Biết cất dọn đồ chơi, cất đúng chỗ qui định
3.Góc N-Thuật:
- Âm nhạc: hát các bài hát chủ điểm Bản thân.
- Tạo hình:Vẽ, tô màu các hình bản thân..
4.Góc học tập – góc thư viện:
- Làm quen với cách giở sách ,truyện tranh về bản thân
- Xem sách, tìm hiểu về các giác quan của con người
biết mở từng trang, biết các nhân vật trong truyện
-Truyện: Xem truyện chủ điểm bản thân.
5.Góc thiên nhiên:
- Gieo hạt quan sát sự lớn lên của cây
Hoạt động ngoài trời
* HĐCMĐ:
Trò chuyện về một số bộ phận trên cơ thể
*TCVĐ: 
Tung và bắt bóng
* Chơi tự chọn
với phấn, lá cây, 
Làm một số đò dùng vệ sinh cá nhân từ bìa cứng, giấy nhăn
* HĐCMĐ:
Trò chuyện về cách giữ gìn các bộ phận trên cơ thể
*TCVĐ: 
Trời mưa
* Chơi tự chọn
theo ý thích: Chơi với màu nước, cát sỏi, và chơi với đồ chơi trên sân
* HĐCMĐ:
Quan sát trò chuyện về công việc của cô bác cấp dưỡng
*TCVĐ: 
Mèo đuổi chuột
* Chơi tự chọn
Chơi với hột , hạt , với lá cây làm một số đồ dùng mà trẻ thích
Chơi với đồ chơi trên sân
* HĐCMĐ:
Trò chuyện về các giác quan
*TCVĐ: 
Tìm bạn
* Chơi tự chọn
Làm một số loại thực phẩm như rau củ, con vật bằng lá cây, giấy phế liệu bỏ
* HĐCMĐ:
Quan sát thời tiết 
*TCVĐ: 
Mèo đuổi chuột
* Chơi tự chọn
với phấn, lá cây
Chơi với hột , hạt, Chơi với màu nước
Chơi với đồ chơi trên sân,
Hoạt động chiều
Vận động sau ngủ dậy:
Trẻ hát bài hát trong chủ đề, cho trẻ chơi lộn cầu vồng, thả đỉa ba ba ,chơi tập tầm vông, rồng rắn lên mây
Vệ sinh ăn quà chiều
Ôn luyện: Ôn so sánh chiều dài của hai đối tượng
Vệ sinh ăn quà chiều
Hướng dẫn trò chơi mới: TC “Tìm bạn”
Vệ sinh ăn quà chiều
Ôn luyện: 
Thơ: Ho
Vệ sinh ăn quà chiều
VS: Để giầy dép đúng nơi quy định
Vệ sinh ăn quà chiều
Văn nghệ
Nêu gương
KẾ HOẠCH NGÀY
Thời gian
Tên hoạt động
Mục đích - yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
Thứ 2
17/10
2011
ÂM NHẠC
NdTT:
DV Đ: Cái mũi.
NDKH:
NH: Cây trúc xinh.
*Kiến thức
Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả bài hát
- Trẻ hát thuộc lời, đúng giai điệu bài hát. 
-Trẻ thể hiện được sự vui vẻ qua bài hát, biết hát kết hợp vận động theo nhịp bài hát
* Kĩ năng
Rèn kĩ năng hát, kết hợp vận động theo nhịp , phát triển tai nghe cho trẻ
* Thái độ
- Hứng thú nghe cô hát bài hát nghe
Đài , đàn oóc gan
*Ổn định tổ chức, vào bài:
Cho trẻ chơi TC “Tìm bạn”
-> Giới thiệu bài
*Bài mới:
1/Dạy VĐ: Cái mũi
- Cô giới thiệu tên bài hát tên tác giả 
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1 , hỏi lại trẻ tên bài hát , tên tác giả 
- Cô hát cho trẻ nghe lần 2, giảng nội dung bài hát 
- Cho cả lớp hát , cô sửa sai cho trẻ 
- Cho tổ nhóm, cá nhân trẻ hát -> sửa sai sau mỗi lần trẻ hát
-> Giáo dục trẻ giữ gìn, bảo vệ các bộ phận cơ thể cũng như các giác quan.
2/Nghe hát:Cây trúc xinh
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1kết hợp cử chỉ điệu bộ,hỏi trẻ tên bài hát
-Cô hát lần 2, giảng nội dung bài hát.
-Cô cho trẻ nghe băng, nghe cô hát và gợi ý để trẻ hưởng ứng theo
*Kết thúc:
Cô NX giờ học.
Thời gian
Tên hoạt động
Mục đích - yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
Thứ 3
18/10
2011
MTXQ:
Trò chuyện về 1 số giác quan của cơ thể
*Kiến thức:
- Trẻ biết trên cơ thể mình có những giác quan nào.
- Tác dụng của những giác quan đó.
*Kỹ năng:
- Trẻ biết gọi tên các bộ phận và các giác quan của cơ thể bé thông qua việc quan sát
- Rèn khe năng chú ý và ghi nhớ ở trẻ.
- Phát triển ở trẻ 1 số ngôn ngữ thông qua việc gọi tên các bộ phận và các giác quan
* Thái độ
- Trẻ giữ gìn vệ sinh, bảo vệ các giác quan của cơ thể
- Giáo án điện tử các giác quan: mắt, mũi, miệng,tai,bàn tay chân
- Một số đồ vật, thực phẩm cho trẻ khám phá bằng các giác quan
* Ổn định tổ chức	
- Cô và trẻ cùng hát bài : “ Hãy xoay nào”
- Hỏi trẻ các con vừa hát bài hát gì? Bài hát nói đến những bộ phận nào?
-> Giới thiệu bài
*Bài mới:
1/Cô chia trẻ thành 5 nhóm, mỗi nhóm về các góc tự khám phá
* Nhóm 1: Mắt để nhìn:
Cho trẻ quan sát 1 số đồ dùng VS cá nhân của bé
* Nhóm 2: Tay để sờ 
Cho trẻ sờ tay vào trong hộp và các vật trong hộp như:đồ dùng để mặc của bé
* Nhóm 3: Mũi để ngửi: 
Cô chuẩn bị các hộp đã đục lỗ ở nắp 1 số vật có mùi bên trong
* Nhóm 4:Lưỡi để nếm:
Một số vât: Kẹo,chanh,muối
*Nhóm 5:Tai để nghe: Cho trẻ nghe âm thanh tiếng kèn,sắc xô
2/ Cho từng nhóm nói lên kết quả mình đã khám phá, trải nghiệm được.
- Cho nhóm1 kể về các đồ vật mà nhóm quan sát được
Hỏi cả lớp: Theo các con, các bạn đã tìm được các đồ vật đó là nhờ bộ phận nào?
Các con hãy nhắm mắt lại xem các con có nhìn thấy gì không?
=> Cô KQ: Mắt giúp chúng ta thấy được mọi vật xung quanh, nhận biết được nhiều thứ, thấy được vật cản,Vì vậy, mắt rất quan trọng, là 1 trong 5 giác quan của cơ thể. Mắt còn được gọi là cơ quan thị giác
- Cho trẻ đọc bài:”Đôi mắt của em”
- Các nhóm khác làm tương tự
=> Cô tổng hợp Lại: Như vậy cơ thể con người có nhiều bộ phận quan trọng ta gọi là giác quan .
 Các con hãy kể tên các giác quan của cơ thể người.
Theo các con giác quan nào là quan trọng nhất? Vì sao?
=> Các con ạ, năm giác quan đều quan trọng như nhau vì nhờ các giác quan chúng ta ngửi, nếm được mùi vị, nhìn thấy mọi vật xung quanh,nghe được các âm thanh khác nhau, sờ để cảm nhận được tính chất các sự vật
Vậy các con phải làm gì để bảo vệ các giác quan?
- Giáo dục trẻ giữ vệ sinh và bảo vệ các giác quan:
+ Những HĐ sai: Nhét vật vào mũi,vào tai,miệng ngậm khăn,tay sờ vào nước nóng, mắt nhìn lệch hướng, giụi mắt
+ Những HĐ đúng: Hít thở không khí trong lành, ngủ đủ giác,không nghe âm thanh quá lớn, rửa tay bằng xà phòng, ăn chín uống sôi
* Ôn luyện, củng cố:
- TC “Chỉ nhanh nói đúng”
+ Lần 1: Cô nói tên giác quan trẻ nói tác dụng và chỉ nhanh vào bộ phận đó
+ Lần 2: Cô nói tác dụng, trẻ gọi tên và chỉ nhanh vào bộ phận đó.
- TC: Chọn hình đúng sai:
Cho các nhóm trẻ chon lô tô các HĐ đúng khi có hiệu lệnh của cô gắn lên bảng -> Kiểm tra kết quả từng đội.
*Kết thúc:
Cô NX giờ học.
Thời gian
Tên hoạt động
Mục đích - yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
Thứ 3
18/10
2011
TDGH:
Đi theo đường hẹp, trèo lên xuống ghế
TCVĐ : Tung bóng
*Kiến thức:	
- trẻ biết cách đi trên đường hẹp không giẫm vào vạch.
- Biết cách trèo lên xuống ghế
*Kĩ năng:
- Trẻ giữ được 
thăng bằng khi đi trên đường hẹp, trèo lên xuống ghế không làm đổ ghế.
- Rèn kỹ năng khéo léo của trẻ.
*Thái độ
- Phải tập thể dục để có cơ thể khoẻ mạnh.
- Trẻ có ý thức tập luyện và giữ gìn sức khoẻ.
- 4 ghế
- vẽ hai đường hẹp
- sắc xô
* Ổn định tổ chức, vào bài:
- Muốn cơ thể khoẻ mạnh các con phải làm gì?
- Muốn cơ thể khoẻ mạnh chúng ta phải ăn đủ chất, ngủ đúng giờ và hàng ngày phải tập thể dục đều đặn.
- Hôm nay cô sẽ dạy các con bài TD “ Đi theo đường hẹp ,trèo lên xuống ghế”.
*Dạy bài mới:
1/ Khởi động: Cô cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân, đi thường , chạy về đội hình hàng ngang . 
2/ Trọng động:
 a. BTPTC :
- Tay: đưa trước lên cao.
- Chân: khuỵu gối .
- Bụng : cúi người về phía trước. 
- Bật : tại chỗ.
b. VĐCB : 
- Cô cho trẻ đứng thành 2 hàng dọc quay mặt vào nhau
- Cô giới thiệu tên vận động, làm mẫu 2 lần 
+ Lần 1: Không phân tích
+ Lần 2 cô phân tích động tác : đi theo đường hẹp không dẫm lên vạch, khi trèo lên ghế đứng cạnh ghế, một tay vịn thành ghế,một tay vịn mép ghế, bước từng chân lên ghế, sau đó bước từng chân xuống đất)
- Cô mời 2 trẻ tập mẫu , cả lớp nhận xét , cô sửa sai cho trẻ
- Cho trẻ tập:
+ Lần 1 : Cô cho trẻ tập thep tốp: 5 - 6 trẻ/ 2,3 lần
+ Lần 2 : Cho trẻ tập từng nhóm . Cô bao quát sửa sai và khuy

File đính kèm:

  • docgiao_an_mau_giao_lop_choi_chu_de_be_kham_pha_ban_than.doc