Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề: Bé chấp hành tốt luật giao thông
THỂ DỤC SÁNG
1. Khởi động:
Cho trẻ đi vòng tròn tập các kiểu chân: đi kiểng chân, đi bằng mũi chân
+ Hô hấp 1: “gà gáy o o .”.
TTCB: Đứng thẳng khép chân tay thả xuôi.
TH 2 tay đưa lên miệng làm tiến gà gáy
2. Trọng động
- Tay vai 2:Hai tay đưa ra trước lên cao
TTCB: đứng thẳng khép chân, tay để dọc thân
+Bước chân trái sang ngang 1 bước,đồng thời đưa 2 tay ra trước (lòng bàn tay sấp)
+Đưa 2 tay lên cao (lòng bàn tay hướng vào nhau)
+NN1
+Về TTCB.Sau đổi chân.
hiểu xem “bé chấp hành luật GT như thế nào?” + Cô giới thiệu tranh - Tranh này như thế nào?Cô cùng trò chuyện từng tranh với trẻ. - Đó là những hành vi khi c/c ngồi trên tàu xe,ngoài ra khi đi trên đường c/c cũng gặp một số biển báo nữa đó là + Biển báo được phép đi thẳng: - Biển gì?nó có đặc điểm gì? - Đây là biển báo được phép đi thẳng,biển báo này thường đặt ở những con đường một chiều,đường một chiều là đường ở giữa người ta có trồng cây hoặc bồn hoa đê phân ra.Khi gặp biển báo này là c/c được phép đi thẳng. + Cô hỏi lại đặc điểm biển báo. + Biển báo cấm đi ngược chiều: - Còn một biển báo nữa cũng được đặc ở đường một chiều đó là + Cô giới thiệu biển báo: - Đây là biển báo cấm đi ngược chiều - Khi gặp biển báo này là c/c không được đi ngược chiều. - Vì sao c/c có biết không? - Đường ở quê mình có biển báo này không c/c? - Vì không có đường một chiều mà là đường hai chiều. - Vậy giữa 2 biển báo này c/c thấy có gì khác. 4.Trò chơi: “Kéo co” - Trẻ hát. - Trẻ chạy trên đường. - Trẻ trò chuyện và trả lời câu hỏi của cô. - Đi bên phải sát lề đường. - Trẻ kể (xe buýt,ô tô,.) - Đội mũ bảo hiểm để bảo vệ đầu. - Trẻ ĐT - Bé ngồi trên xe gắn máy - Có hình vuông màu xanh,có mũi tên ở giữa thẳng lên trên. - Trẻ ĐT ,cá nhân - Trẻ nói. - Có hình tròn màu đỏ và một vạch màu trắng nằm ngang - Trẻ ĐT - Sẽ bị tai nạn,và bị CSGT phạt. - Không có - Biển báo cấm màu đỏ,biển báo được phép đi màu xanh. - Cháu chơi như thứ tư HOẠT ĐỘNG GÓC Trẻ chơi như thứ 2 NHẬT KÍ HÀNG NGÀY Thứ...............ngày...............tháng...........năm 2010 TT Nội dung đánh giá Những điểm cần lưu ý và thay đổi tiếp theo 1 2 Hoạt động có chủ đích 3 Các hoạt động khác trong ngày 4 Những trẻ có biểu hiện đặc biệt 5 Những vấn đề cần lưu ý khác Ngày Soạn: 20/10/2010 Ngày Dạy :27/10/2010 THỨ TƯ *HỌP MẶT ĐÓN TRẺ: - Đón trẻ vào lớp nhắc trẻ để cặp dép đúng nơi quy định. trò chuyện thư ngày thứ hai. * TDBS * TCBN * Điểm danh. HOẠT ĐỘNG CHUNG: PHÁT TRIỂN TC-KNXH: BÉ CHẤP HÀNH LUẬT GIAO THÔNG NHƯ THẾ NÀO? I/ YÊU CẦU: Trẻ biết đặc điểm, hình dạng, màu sắc, công dụng của 1 số biển báo và LLGT. Thực hành về 1 số LLGT, biết trả lời câu hỏi của cô. Tập trung học, tham gia trò chơi tích cực. II/ CHUẨN BỊ: Mô hình ngã tư đường phố Con đường có các biển báo: BB cấm, BB nguy hiểm có trẻ em, BB hướng dẫn đường 1 chiều. 20 lá cờ:xanh, đỏ, vàng Vòng thể dục, băng giấy, mủ bảo hiểm. III/ TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺ Ổn định: Đọc đồng dao: dung dăng dung dẻ Giới thiệu: CC ơi, trên đường đi học cc thấy gì trên đường? Gần trường học thì có biển báo gì? Tại sao người ta lại đặt biển báo ở đó? Khi gặp biển báo đó thì người điều khiển PTGT phải làm sao hả cc? À, đúng rồi! Để hiểu rỏ hơn về 1 số LLGT&các biển báo trên đường thì cô mời cc đén với bài: “ Bé chấp hành luật giao thông” nhé! Tiến hành: (Cô cho trẻ quan sát mô hình ngã tư đường phố). Cc nhìn xem đây là gì? Thế cc nhìn thấy gì trên đường? Các phương tiện lưu thông ở đâu? Về phía bên nào? Đường này gọi là đường gì? Đúng rồi! đây là đường 1 chiều, ở giữa đường có 1 đường sọc trắng; xe chạy ngược chiều nhau và chạy về phái bên phải. Người đi mô tô, xe gắn máy thì phải có gì? Xe mô tô, xe gắn máy chạy bằng gì? Để tiết kiệm xăng thì nếu nhà chúng ta gần trường thì chúng ta có đi bộ, hoặc đi xe dạp đó cc. Gần đến ngã tư thì có gì? Ai biết gì về đèn tín hiệu giao thông? Đúng rồi, đèn tín hiệu giao thông có 3 màu: đèn màu đỏ ở trên cao, đèn màu vàng ở giữa, đèn màu xanh ở dưới cùng. Thế ai biết công dụng của đèn tín hiệu giao thông? Thế còn vạch sọc trắng này để giành cho ai? Ở những nơi không có đèn tín hiệu và cũng không có vạch sọc trắng thì người đi bộ muốn qua đường thì phải làm sao? Cc còn nhỏ, muốn qua đường thì phải làm sao? Trẻ thực hành: Hát: “lại đây với cô”. À, nảy giờ chúng ta đã được tìm hiểu 1 số LLGT rồi, bay giờ chúng ta sẻ cùng nhau đi tham quan đường phố nhé! Đây là gì vậy cc? Biển báo có hình gì? À, biển báo có hình tròn, viền ngoài màu đỏ là BB cấm đó cc. BB này là BB “ cấm đi ngược chiều” đó cc. Còn đây là BB gì? Đặc điểm của BB này là gì? - BB này tên là gì? Gần đến trường học rồi, cc nhìn thấy BB hình tam giác kia không? Đó là BB gì? BB có hình gì? Màu gì? Ở giữa BB có hình trẻ em tức là BB này nói cho chúng ta biết sắp đến đoạn đường có nhiều trẻ em qua lại, các PTGT lưu thông trên đường phải giảm tốc độ tránh gây ra tai nạn đó cc. Trò chơi: “Ô tô vào bến” + Chuẩn bị: 20 lá cờ màu khác nhau. Mổi trẻ có 1 lá cờ có cùng màu với các lá cờ của cô giáo. + Luật chơi: Ô tô vào đúng bến của mình. Ai đi nhầm phải ra ngoài 1 lần chơi. + Cách chơi: Cô phát cho mổi trẻ 1 lá cờ. Trẻ làm “ô tô”, các ô tô có màu sắc khác nhau. Cô nói: “ các ô tô chuẩn bị vào bến”. Khi nhìn cô giơ cờ màu nào thì “ô tô” có màu ấy về bến. Cô cho trẻ chạy tự do, vừa chạy vừa vừa quay tay trước ngực như lái ô tô vừ nói” bim, bim, bim”.Cứ khoảng 30 giây cô ra tín hiệu 1 lần. Khi cô giơ cờ màu nào thì “ô tô” màu ấy mau chạy lại phía cô (vào bến). Các ô tô khác vẫn tiếp tục chạy nhưng chậm hơn. Ai nhầm bến phải ra ngoài 1 lần chơi. Cc ơi, cô và cc vừa tìm về gì nè? GDTT: khi lưu thông trên đường thì tất cả các PTGT và người điều khiển PTGT phải tuân thủ và chấp hành tốt luật giao thông để đảm bảo an toàn cho mình và cho mọi người xung quanh nữa đó cc. Người đi xe gắn máy thì phải có gì? Xe gắn máy chạy bằng gì? Để tiết kiệm xăng thì chúng ta phải làm sao? Nhận xét, cắm hoa - Hát “ em đi qua ngã tư đường phố” Trẻ kể BB nguy hiểm có trẻ em Trẻ nói Giảm tốc độ để không gây tai nạn giao thông Trẻ đồng thanh Ngã tư đường phố Xe cộ, con người, các biển báo Ở trong lòng đường phía bên phải Đường 1 chiều Nón bảo hiểm Xăng Đèn tín hiệu giao thông Đèn có 3 màu Đèn đỏ dừng lại, đèn vàng chạy chậm, đèn xanh mới được phép chạy Người đi bộ muốn qua đường Nhìn sang 2 bên đường, không có xe thì mới qua đường Người lớn dẫn dắt, không được tự ý qua đường. Lấy vòng thể dục, đi vào con đường cô chuẩn bị sẳn Biển báo Hình tròn, màu đỏ Trẻ đồng thanh Biển báo hướng dẫn Có hình vuông, màu xanh biển, có 1 mũi tên màu trắng hướng lên ở giữa BB đường 1 chiều BB nguy hiểm Hình tam giác, màu vàng, có viền ngoài màu đỏ Trẻ chơi cùng cô Bé chấp hành luật giao thông Nón bảo hiểm Xăng Trẻ nói Cả lớp hát HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I.YÊU CẦU: + Kiến thức: - Trẻ kể các loại xe chạy đường bộ(xe hơi,ô tô,tải,buýt,) - Biết xe chạy bên phải ,kể được màu sắc của p.tiện,chở nhiều hay ít người. + Kĩ năng: - Có thể sử dụng nguyên vật liệu như lá cây để tạo ra các p.tiện. - Biết cầm kéo cắt, dán đúng các bộ phận đầu xe và thân xe. - Vẽ được con dường của xe chạy và chạy bên nào. - Biết cách lăn dọc và tròn để tạo ra sản phẩm. + Thái đô: - Biết tham gia tạo hình trật tự,biết nhận xét sản phẩm của mình và của bạn. - Biết cách tham gia giao thông an toàn và trật tự. - Biết giữ vệ sinh môi trường không vức rác bùa bãi. II.CHUẨN BỊ: - Cô chuẩn bị mô hình có con đường có các PTGT trên đường. - Lá bàn,cây cỏ,keo dán,hồ dán,giấy màu hình CN,hình tròn màu nâu,hộp sữa nhỏ (22 hộp) kéo,rổ đựng,giá treo tranh,đất nặn.(màu nâu.đỏ,xanh) III.TIẾN HÀNH: 1.Ổn định: - Hát “Đèn đỏ đèn xanh” 2.Quan sát: - Đây là gì c/c ? - Sao con biết ? - Có gì ở ngã tư? - Đèn tín hiệu có mấy màu? - Người đi bộ trong ngã tư này đi ở đâu? 3.TTKT: - Hát “ Đường em đi” - Bài hát có tên là gì? - Khi đi đường c/c đi bên nào? - Còn xe chạy ở đâu?bên nào? - Để biết xem đường bộ có những p.tiện nào hoạt động c/c hãy quan sát cho kỹ nhé! - Cho trẻ tập trung lên mô hình. - C/c xem đây là đâu vậy? - Vì sao con biết ? - C/c xem có những loại xe nào? - Xe ô tô có đặc điểm gì? - Ô tô này là ô tô gì? - Còn đây là xe gì? - Có nhiều hay ít xe chạy trên đường. - C/c xem xe chạy ở đâu? - Có được chạy bên trái không?vì sao? - Nãy giờ c/c đã quan sát các loại p.tiện hoạt động trên đường bộ vậy c/c có thích tạo hình ra những p.tiện này không? - Vậy cô đã có sẵn các nguyên vật liệu c/c sẽ làm gì? - Con đặt cho xe chạy bên nào? - Bạn nào đã có ý tưởng và cách làm khác - C/c bạn nào cũng có ý tưởng hay và sáng tạo hết c/c hãy nhớ xe thì chạy bên phải,c/c có thể vẽ hoặc nặn thêm con đường, ông mặt trời ở trên,hai bên đường có cây xanh để đường phố thêm mát mẽ nữa có nhớ chưa? 4.Trò chơi: “Ô tô và chim sẽ” - Cô chuẩn bị hai vạch làm một con đường c/c sẽ làm những chú chim sẻ bay đi tìm mồi,cô làm bác tài lái xe đi qua con đường.C/c hãy chú ý khi nghe tín hiệu bóp còi của xe thì các chú chim phải bay thật nhanh ra khỏi con đường nếu chú chim nào bay chậm sẽ bị bắt và gặp nguy hiểm. - Trẻ hát. - Tranh ngã tư đường phố. - Vì có 4 đường đi - Có vòng xuyến,có vạch chắn ,đèn tín hiệu - Có 3 màu - Đi trên vạch sọc ngựa vằn. - Trẻ hát - Đường em đi - Trẻ kể - Bên phải ở lòng đường. - Trên đường bộ - Vì có nhiều xe chạy ở lòng đường. - Trẻ kể .xe ô tô,buýt - Trẻ nói hình dạng ngắn và nhỏ, có 4 bánh - Ô tô tải,chở hàng hóa. - Xe buýt,to và dài chở nhiều người. - Có nhiều ,trẻ đếm lại. - Chạy bên phải theo hàng. - Không được chạy bên trái vì xảy ra tai nạn,nguy hiểm. - Dạ thích. - Con sẽ dùng giấy màu cắt thành hình chữ nhật dán vào làm xe buýt ,con dán thêm bánh xe,dán cửa sổ cho xe.con vẽ thêm con đường. - Bên phải,có nhiều xe chạythành một đường. - Con sẽ làm ô tô tải,con dùng lá cây cắt hình vuông làm đầu xe,hình chữ nhật làm thân x,hình tròn làm bánh xe,con dán hai xe chạy song song với nhau. - Con sẽ dùng hộp sữa dán lại làm hình chiếc xe,con dùng nắp hộp làm bánh xe,sau đó con dùng đất nặn nặn thêm con đường có cây xanh hai bên đường. - Dạ. - Trẻ vừa chơi vừa hát (chơi 2 lần) HOẠT ĐỘNG GÓC I.YÊU CẦU: + Kiến thức: - Trẻ kể tên được các góc chơi của lớp,làm quen với các góc chơi. + Kĩ năng: - Có thể cầm bút để tô tranh,lắp ghép lại các hình còn thiếu trong tranh,biết cách xây dựng,biết xây ngã tư,có đèn tín hiệu,có biển báo GT,hát và sử dụng nhạc cụ đúng tư thế, + Thái độ: - Có thói quen khi chơi xon
File đính kèm:
- BÉ CHẤP HÀNH LUẬT GT.doc