Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề: Bản thân - Tuần 1: Tôi là ai
1) ổn định tổ chức:
Cho trẻ ngồi ghế
2) Dạy bài mới:
Cô giới thiệu câu chuyện
- Cô kể lần 1: Kể chậm rãi, khi cô kể đến bộ phận nào thì cô chỉ vào bộ phận đó
- Lần 2: Cô kể đến đâu trẻ gắn bộ phận tới đó
- Lần 3: Đàm thoại cô hỏi trẻ gia đình trong truyện có những ai?
- Nếu miệng không ăn uống thì tay, chân, mắt, mũi sẽ ra làm sao?
- Khi ăn uống đầy đủ chất thì thế nào?
* Giáo dục trẻ: Biết ăn uống đầy đủ chất
3) Ôn luyên, củng cố:
- Trong câu truyện nói đến những bộ phận nào?
4) Kết thúc
- Cô nhận xét giờ học.
nội dung của truyện 2) Kỹ năng: Trẻ chú ý lắng nghe cô kể và biết gắn các bộ phận theo trình tự câu truyện 3) Thái độ: Biết ăn uống đầy đủ chất và vệ sinh ăn uống - Tranh ccác bộ phận cơ thể. - Các mũ đội hình bàn tay, bàn chân.. 1) ổn định tổ chức: Cho trẻ ngồi ghế 2) Dạy bài mới: Cô giới thiệu câu chuyện - Cô kể lần 1: Kể chậm rãi, khi cô kể đến bộ phận nào thì cô chỉ vào bộ phận đó - Lần 2: Cô kể đến đâu trẻ gắn bộ phận tới đó - Lần 3: Đàm thoại cô hỏi trẻ gia đình trong truyện có những ai? - Nếu miệng không ăn uống thì tay, chân, mắt, mũi sẽ ra làm sao? - Khi ăn uống đầy đủ chất thì thế nào? * Giáo dục trẻ: Biết ăn uống đầy đủ chất 3) Ôn luyên, củng cố: - Trong câu truyện nói đến những bộ phận nào? 4) Kết thúc - Cô nhận xét giờ học. Thời gian Tên hđ Mục đích - Yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lu ý Thứ sáu 7/10/10 Hoạt động GD âm nhạc * NDTT: - Dạy hát: Xòe bàn tay, nắm ngón tay * NDKH: - Nghe hát: Chiếc khăn tay - Trò chơi ÂN: Tai ai tinh 1) Kiến thức trẻ nhớ tên bài hát,tên tg 2) Kỹ năng Trẻ cảm nhận đợc giai điệu bài hát 3) Thái độ Trẻ hứng thú tham gia - Tranh ảnh về Hà Nội. - Dụng cụ âm nhạc: Đàn ooc gan, sắc xô, phách tre 1) ổn định tổ chức 2) Dạy bài mới * Dạy hát: “Xòe bàn tay, nắm ngón tay” - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả - Cô và trẻ cùng hát - Cho cả lớp hát - Tổ hát - Nhóm hát- cá nhân hát - Khuyến khích trẻ vận động bằng nhiều cách * Nghe hát; “Chiếc khăn tay” - Cô hát lần1: Hỏi trẻ tên bài hát - Lần 2 : Cô động viên trẻ hởng ứng cùng * Trò chơi âm nhạc: Tai ai tinh - Cô nêu luật chơi - Cho trẻ chơi thử - Mời trẻ lần lợt lên chơi 3) Ôn luyện củng cố Hỏi trẻ hôm nay học bài gì? 4) Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dơng trẻ Kế HOạCH TUầN II: CƠ THể TÔI (Từ ngày: 10/10 đến 14/10 Giáo viên thực hiện: Hoàng Thị Phượng-MN YấN BÀI B- YấN BÀI-BA Vè- HÀ NỘI Thời gian Hoạt động Thứ Hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu đón trẻ, Td sáng - Đón trẻ vào lớp và trao đổi với phụ huynh về ngày sinh nhật và sở thích của con - Gợi ý trẻ quan sát góc “bản thân” để làm quen với thông tin và ký hiệu của trẻ - Tập thể dục buổi sáng theo nhạc bài: “ồ sao bé không lắc” Trò chuyện - Trò chuyện với trẻ về bản thân,cơ thể của bé gồm những bộ phận nào? - Kể tên và nhận biết các bộ phận của cơ thể, tác dụng của chúng Hoạt động học HĐ phát triển vận động: VĐCB: Bò thấp TCVĐ: Tạo dáng Hđ LQV toán So sánh chiều cao của 2 bạn HĐ khám phá Bé giống và khác các bạn ở điểm nào? Hđ Lqvh Thơ: Đôi mắt Hđ Gd âN * NDTT - Dạy hát : Đặt bàn tay lên mũi *NDKH: - Nghe hát: thật là hay - Trò chơi ÂN: Tai ai tinh Hoạt động góc - Góc tạo hình : Nặn những thứ bé thích - Góc sách-truyện : Xem tranh ảnh về các bạn trai, bạn gái Chuẩn bị: -Tranh ảnh bạn trai bạn gái trẻ quan sát tranh và tìm hiểu các bộ phận trên cơ thể bé - Trẻ biết giữ gìn vệ sinh các bộ phận trên cơ thểcủa mình - Góc phân vai: Đóng vai mẹ - con - Góc khoa học: Trẻ ghép tranh và so sánh chiều cao 2 bạn - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh Hoạt động ngoài trời Hãy kể xem bạn nhìn thấy gì Cho trẻ chơi trò chơi: bịt mắt bắt dê Nhặt lá cây Quan sát thời tiết Cho trẻ chơi với bập bênh Hoạt động chiều Vận động nhẹ theo nhạc : bài “Cái muĩ” Hđ Tạo hình Xé dán tóc Trẻ tự chơi so sánh ai cao hơn Trò chơi VĐ Cho cả lớp đọc thơ - Nêu gương bé ngoan Thời gian Tên hoạt động Mục đích - Yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý Thứ hai, 11/10/10 Hđ Tạo hình: Xé dải tóc 1) Kiến thức: Trẻ biết giới tính của mình để xé tóc dán 2) Kỹ năng Trẻ biết xé dấy thành dải 3) Thái độ: Biết giữ gìn vệ sinh sau khi dán, rửa tay bằng xà phòng. - Giấy mầu và hồ dán 1) ổn định tổ chức Cho trẻ ngồi vào bàn - Trò truyện về bạn trai bạn gái. 2) Dạy bài mới: - Giới thiệu bài. - Cho trẻ xem tranh mẫu, nhận xét mẫu - Cô phát vở cho từng trẻ, giấy mầu, hồ dán - Hỏi trẻ về bức tranh trong vở - Bức tranh các bạn còn thấy gì?... - Cô hướng dẫn trẻ xé dán: + Tóc bạn trai thì xé dải ngắn + Tóc bạn gái xé dải dài - Trẻ xé giấy mầu thành các dải rồi dán thật khéo không làm dính hồ ra ngoài. - Cô quan sát động viên trẻ. - Treo tranh, nhận xét tranh. 3) Kết thúc: Cô nhận xét chung, khen ngợi và động viên trẻ. (Tiết 2) Hđ Thể dục - BTPTC: Tay, chân, lườn, bật. - VĐCB: Bò thấp - TCVĐ: Tạo dáng 1) Kiến thức: Trẻ biết bò thấp bằng bàn tay và cẳng chân 2) Kỹ năng Rèn sự khỏe mạnh khéo léo của trẻ. 3) Thái độ: Đoàn kết trong khi tập và vệ sinh sạch sẽ sau khi tập Phấn kẻ vạch, sân tập sạch sẽ. 1) ổn định tổ chức - Cô giới thiệu nội dung bài tập và kiểm tra sức khỏe của trẻ; 2) Dạy bài mới *Khởi động: Cô và trẻ đi nhanh dần chuyển thành chạy, đi kiễng gót, đi bằng đầu bàn chân, đi thường. * Trọng động: - BTPTC: Tay, vai, chân, bụng (mỗi động tác thực hiện 3- 4 lần.) - VĐCB: Bò thấp Cô giới thiệu vận động làm mẫu 2 lần +) Lần 1: Không giải thích độngtác. +) Lần 2: vừ làm mẫu vừa giải thích động tác + Mời một bạn lên làm thử +) Cô cho trẻ lần lượt lên tập Cô quan sát, động viên, sủa sai cho trẻ. - Trò chơi VĐ: Cô nêu cách chơi - Trẻ chơi thử - Cho trẻ chơi 3. Củng cố: Cô cho trẻ nhắc lại tên bài tập * Hồi tĩnh: Cô và trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng. Thời gian Tên hoạt động Mục đích - Yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý Thứ ba 12/10/10 HĐLqv toán So sánh chiều cao của 2 bạn 1) Kiến thức: Trẻ nhận biết sự khác biệt về chiều dài của 2 đối tượng 2) Kỹ năng Trẻ chú ý quan sát và so sánh 3) Thái độ Trẻ hứng thú học bài - Mỗi trẻ có 2 dây vải khác nhau rõ nét về chiều dài 1) ổn định tổ chức - Cô giới thiệu bài 2) Dạy bài mới - Cô phát cho mỗi trẻ 2 sợi dây như đã chẩn bị - Cô đặt 2 sợi dây chồng lên nhau có chung một đầu rồi chỉ cho trẻ thấy phần thừa dài hơn - Cho trẻ chọn dây dài hơn hoặc ngắn hơn .yêu cầu trẻ nói dài hơn hay ngắn hơn 3) ôn luyện: Cô nhận xét tiết học Thời gian Tên hoạt động Mục đích - Yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý Thứ tư 13/10/10 HĐ Khám Phá Nhận biết bé giống và khác các bạn ở những điểm nào 1) Kiến thức: Trẻ biết mình giống và khác các bạn ở những điểm nào 2) Kỹ năng Trẻ có khả năng phân biệt mình giống và khác bạn điểm nào 3) Thái độ Trẻ hứng thú học bài Tranh bé trai, bé gái 1) ổn định tổ chức - Cô giới thiệu bài 2) Dạy bài mới Trò chuyện về cơ thể bé và giới thiệu về hình dáng bên ngoài - Bạn trai tóc ngắn, mặc quần áo bò, thích chơi trò chơi với bóng, ôtô - Bạn gái tóc dài , thích mặc váy, thích chơi với búp bê, chơi trò chơi bán hàng - Giống nhau: Các bạn đều học lớp 3 tuổi 3) ôn luyện - Trò chơi : Tô màu bé trai, bé gái 4) Kết thúc: Cô nhận xét tiết học Thời gian Tên hoạt động Mục đích - Yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý Thứ năm 14/10/10 Hđlq văn học Thơ: Đôi mắt 1) Kiến thức: Trẻ thuộc bài thơ 2) Kỹ năng Trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của đôi mắt và tác dụng của nó , biết đọc ngắt nghỉ theo cô. 3) Thái độ Trẻ hứng thú học bài Tranh minh họa bài thơ 1. ổn định tổ chức - Cô cho trẻ ngồi vào ghế 2. Dạy bài mới - Cô giới thiệu tên bài thơ , tên tác giả. - Cô đọc lần 1: Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả. - Cô đọc lần 2: Kèm theo trích dẫn - Cô đọc lần 3: Kết hợp tranh minh họa - Cô đọc từng câu cho cả lớp đọc cùng. - Tổ dọc - Nhóm đọc - Cá nhân đọc. 3. Ôn luyện Cô cho cả lớp đọc nhiều lần cho thuộc bài thơ. Thời gian Tên hoạt động Mục đích - Yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý Thứ sáu 15/10/10 Hđ GDâm nhạc: * NDTT: - Dạy hát: Đặt bàn tay lên mũi. * NDKH: - Nghe hát: Thật đáng chê - Trò chơi: Tai ai tinh 1. Kiến thức: Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả và thuộc bài hát. 2. Kỹ năng Trẻ biết vận động theo bài hát. 3. Thái độ: Trẻ hứng thú học bài - Cho cô: Đàn,đĩa ghi bài hát: đạt bàn tay lên mũi,thật đáng chê - Cho trẻ: Dụng cụ âm nhạc cần thiết 1. ổn định tổ chức Cho trẻ ngồi hình chữ u 2. Dạy bài mới: - Cho trẻ xem hình ảnh về đôi bàn tay - Trò chuyện tay bé làm được những việc gì? * Dạy hát: - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. - Cô bắt nhịp cho cả lớp cùng hát từng câu một. - Cho cả lớp hát- nhóm hát * Nghe hát: Thật đáng chê - Cô hát lần 1: Hỏi trẻ tên bài hát ,tên tác giả - Cô hát lần 2: Động viên trẻ hưởng ứng cùng cô. 3. Cô nhận xét giờ học. - Hỏi trẻ hôm nay học bài hát gì? - Chơi trò chơi 2-3 lần - Cô tuyên dương trẻ Kế hoạch tuần 3 : Tôi cần gì để lớn lên và khoẻ mạnh (Từ 17/10 đến 21/10/2011 Giáo viên thực hiện: hoàng thị phượng – MN YấN BÀI B_BA Vè_HÀ NỘI Thời gian Hoạt động Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Đón trẻ Thể dục sáng - Đón trẻ vào lớp với thái độ niềm nở, ân cần. - Trao đổi với phụ huynh về khả năng nhân thức và tình hình sức khoẻ của trẻ. - Vận động theo bài hát : “Dậy đi thôi’’ Trò chuyện - Trò chuyện với trẻ về những người chăm sóc : ở nhà, ở trường. - Nhu cầu dinh dưỡng đối với cơ thể và sức khoẻ trẻ. - Làm quen với bốn loại thực phẩm chính. Hoạt động học Tạo hình: Tô màu bạn giống nhau. Hoạt động phát triển vận động : * Vận động cơ bản : Bắt bóng bằng hai tay * Trò chơi : Chuyền bóng Hoạt động làm quen với toán : Bé thích ăn gì? Hoạt động khám phá : Trò chuyện và đàm thoại về nhu cầu dinh dưỡng với cơ thể Hoạt động làm quen văn học : Gấu con bị đau răng Âm nhạc : *NDTT: - Dạy hát : Mời bạn ăn - Nghe hát: Mừng sinh nhật - Trò chơi ân: Đoán tên bạn hát Hoạt động góc Góc tạo hình : Nặn đồ dùng của bé, những thứ bé thích. Góc phân vai : Đóng vai trong cửa hàng. Góc âm nhạc : Hát và biểu diễn những bài đã thuộc trong chủ đề. Góc học tập : Phân nhóm các loại rau củ quả. Góc xây dựng : Xếp đường về nhà bé. Góc sách : Xem hoạ báo về chủ đề bản thân, làm sách về các loại thực phẩm CB: tranh ảnh Về rau củ quả và các chất dinh dưỡngcho cơ thể ,tâp cho trẻ biết cắt dán biết được các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể - Giáo dục trẻ ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng tốt cho sức khoẻ Hoạt động ngoài trời Chơi với đồ chơi ngoài trời. Trò chơi vận động : “Trời nắng trời mưa”. Qu
File đính kèm:
- giao_an_mau_giao_lop_choi_chu_de_ban_than_tuan_1_toi_la_ai.doc