Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề: Bản thân

-Trẻ có khả năng sử dụng từ ngữ phù hợp kể về bản thân, về những người thân, biết biểu đạt những suy nghĩ, ấn tượng của mình với người khác

 

- Trẻ có khả năng biết một số chữ cái trong các từ, chỉ họ và tên riêng của mình, của một số bạn trong lớp và tên gọi của một số bộ phận trên cơ thể.

- Trẻ có khả năng biết cách ngồi đúng tư thế khi tô chữ cái, cách cầm bút và tô đúng chiều chữ a,ă, â

- Trẻ có khả năng biết chọn sách và mở sách

- Biết cách đọc từ trên xuống dưới, từ trái qua phải

-Mạnh dạn, lịch sự trong giao tiếp, với mọi người xung quanh,Thích giúp đỡ bạn bè, người thân.

 

doc34 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 07/02/2022 | Lượt xem: 439 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề: Bản thân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hơi thứ nhất thì các con hãy tự giới thiệu về bản thân.
-Cho trẻ tự giới thiệu: Tên, tuổi, sở thích.
*Vòng thi thứ nhất: 
-Cách chơi: Cho trẻ đứng đội hình vòng tròn, cô đứng giữa vòng tròn, cô đặt câu hỏi, sau đó cô tung bóng đến bất kì bạn nào thì bạn đó phải bắt bóng và trả lời câu hỏi của cô. Nếu không trả lời đúng thi nhường quyền trả lời cho bạn khác. Bạn nào trả lời được câu hỏi của cô thì sẽ được vào vòng chơi tiếp theo.
- Cô hỏi: Vừa rồi các con đã được nghe các bạn giới thiệu về mình, các con thấy giữa các bạn có gì khác nhau không?( Tên, ngày sinh nhật, sở thích)
- Con thấy bạn A và bạn B khác nhau như thế nào?
- Vì sao con biết đấy là bạn trai( hay bạn gái)?
- Quần áo của bạn trai và bạn gái có gì khác nhau?
- Các bạn trai thường thích chơi những trò chơi gì?
- Các bạn gái thích chơi trò chơi gì?
*Vòng chơi chung kết: 
-Cách chơi: Cho từng cặp lên chơi. Cô đặt câu hỏi, lần lượt từng trẻ trả lời câu hỏi theo hình thức luôn phiên.
+Con hãy kể tên những trò chơi mà bạn trai thường chơi?
+Hãy kể tên những trò chơi mà bạn gái thường chơi?
+Hãy kể tên những đồ chơi (đồ dùng) của bạn trai?
+Hãy kể tên những đồ chơi (đồ dùng) của bạn gái?
Cho trẻ đọc bài thơ “Tay ngoan”
Giáo dục trẻ chơi đoàn kết với bạn
* Trò chơi
* Cho trẻ chơi trò chơi “Tìm bạn thân”
Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi
-Luật chơi: Cháu trai phải tìm bạn là bạn gái và ngược lại.
-Cách chơi: Cho trẻ vừa hát bài “Đường và chân” khi trẻ hát hết bài hoặc khi đang hát, nghe cô ra hiệu lệnh “Tìm bạn, tìm bạn”. Trẻ đồng thanh “Bạn nào, bạn nào?” cô ra hiệu lệnh “Tìm bạn khác giới” thì mỗi trẻ phải tìm cho mình một người bạn khác giới (nếu số lượng trẻ trai, gái không bằng nhau thì trước khi chơi cô giáo phải cho các cháu đóng vai sao cho trẻ gái và trai bằng nhau). Sau đó, các cháu nắm tay nhau vừa đi vừa hát. Đến khi cô nói “Đổi bạn” thì trẻ phải tách và tìm cho mình một bạn khác theo đúng luật chơi.
Cô có thể thay đổi luật chơi, tìm bạn cùng giới và cho trẻ chơi.
Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần sau mỗi lần chơi cô nhận xét.
Trong khi chơi cô bao quát, khuyến khích những trẻ tìm bạn nhanh và đúng.
3.Hoạt động 3: Kết thúc
Nhận xét giờ học cho trẻ ra chơi.
-Trẻ hát
-Bài Em thêm một tuổi
-Có ạ
-Lắng nghe
-Có ạ
-Vâng ạ
-Lần lượt từng trẻ giới thiệu về mình
-Nghe cô hướng dẫn cách chơi
-Mỗi bạn có một tên, có ngày sinh nhật, sở thích khác nhau.
-Bạn A là bạn gái, bạn B là bạn trai
Vì bạn A tóc dài, bạn B tóc ngắn.
-Trẻ trả lời
-Trò chơi đá bóng, chơi bi
-Chơi nhảy dây, chơi chuyền
-Nghe cô nói cách chơi
-Trẻ hứng thú chơi
-Lắng nghe
-Nghe cô phổ biến cách chơi
-Lắng nghe
-Trẻ hứng thú chơi
-trẻ chú ý
* Hoạt động ngoài trời
* Hoạt động góc
* Vệ sinh – ăn - ngủ trưa 
HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
XEM TRANH ẢNH VỀ CHỦ ĐỀ
* Vệ sinh trả trẻ
Thứ năm ngày 29 tháng 9 năm 2011
Lĩnh vực : Phát triển ngôn ngữ
Ho¹t ®éng: TRUYỆN “GIẤC MƠ KỲ LẠ”
Tích hợp: Thơ bài: “Miệng xinh”
I. Mục đích yêu cầu :
- Trẻ nhớ tên truyện, hiểu nội dung câu chuyện, nhớ tên nhân vật.
- Trẻ thể hiện được một số ngữ điệu giọng của các nhân vật.
- Phát triển kỹ năng ghi nhớ, trí tưởng tượng sáng tạo của trẻ.
- Thông qua câu chuyện trẻ biết nếu không ăn uống đầy đủ và lười tập thể dục thì các bộ phận trên cơ thể đều mệt mỏi.
- Trẻ biết giữ gìn sức khỏe.
II. Chuẩn bị:
- Đồ dùng của cô: Tranh minh họa câu chuyện. 
- Đồ dùng của trẻ: Trang phục gọn gàng.
III. Hình thức tổ chức:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Trò chuyện:
- Hát Bài “Đôi dép xinh”.
- Bài hát nói đến bộ phận nào của cơ thể?
- Ngoài chân ra chúng ta còn có những bộ phận nào?
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh, chăm tập thể dục.
* Hoạt động 2: Học tập
+ Kể chuyện diễn cảm:
- Cô giới thiệu câu truyện: “Giấc mơ kỳ lạ”.
- Cô kể lần 1 diễn cảm.
- Hỏi tên câu chuyện
- Kể lần 2 kết hợp tranh.
- Giảng nội dung chuyện: Có 1 cô bé Mi lười ăn nên cơ thể mệt mỏi, các bộ phận trên cơ thể đã đi hỏi nhau xem tại sao lại mệt như thế cuối cùng đã phát hiện ra là tại bạn miệng lười ăn nên cơ thể mệt mỏi đấy.
- Đọc thơ bài: “Miệng xinh”.
* Đàm thoại:
- Hỏi tên câu chuyện?
- Trong chuyện có những nhân vật nào?
- Cô chủ đã mơ thấy ai nói chuyện với nhau trước tiên?
- Anh tay nói gì với anh chân?
- Theo các con ngữ điệu của anh tay thế nào?
- Anh chân trả lời ra sao?
- Bác tai đã trả lời thế nào
- Đến nơi ba bác cháu còn gặp ai nữa?
- Cô mắt trả lời mọi người như thế nào?
- Theo các con nếu ăn uống đầy đủ chất và chăm tập thể dục thì các bộ phận sẽ như thế nào?
- Giáo dục trẻ ăn uống đầy đủ chất và chăm tập thể dục.
- Cô dạy trẻ kể lại câu chuyện.
*Hoạt động 3: Kết thúc:
- Củng cố giáo dục ra chơi.
- Vui múa hát.
- Trò chuyện trả lời câu hỏi của cô.
- Tiếp thu.
- Biết tên câu chuyện.
- Lắng nghe.
- Chuyện giấc mơ kỳ lạ.
- Lắng nghe và hiểu nội dung chuyện.
- Chuyện giấc mơ kỳ lạ.
- Có cô chủ mi, bác tai, anh chân, anh tay..
- trÎ tr¶ lêi c«
- trÎ tr¶ lêi
- trÎ tr¶ lêi
- trÎ tr¶ lêi
- kháe m¹nh ¹
- trÎ l¾ng nghe
- trÎ kÓ lại theo cô
- trÎ l¾ng nghe
* Hoạt động ngoài trời
* Hoạt động góc
* Vệ sinh – ăn - ngủ trưa 
HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
ÔN KIẾN THỨC GIỜ HỌC BUỔI SÁNG
* Vệ sinh trả trẻ
Thứ sáu ngày 30 tháng 9 năm 2011
Lĩnh vực : Phát triển ngôn ngữ
Hoạt động: ( lqcv): LÀM QUEN CHỮ CÁI a, ă, â
 I. Mục đích yêu cầu :
- Rèn cho trẻ nhËn biÕt vµ ph¸t ©m ®óng ch÷ c¸i a,¨,©
- Trẻ ph¸t ©m ®óng ch÷ c¸i a,¨,© trong tõ
- RÌn luyÖn kü n¨ng nhËn biÕt vµ ph¸t ©m dóng ch÷ c¸i a,¨,©
- TrÎ so s¸nh ,ph©n biÖt sù gièng vµ kh¸c nhau gi÷a c¸c ch÷ c¸i a,¨,©
- RÌn luyÖn vµ ph¸t triÓn ng«n ng÷ m¹ch l¹c
- Giáo dục trẻ ngoan có ý thức trong giờ học. 
II. Chuẩn bị :
- Tranh cã chøa tõ: bµn tay,bµn ch©n,
- thÎ ch÷ rêi ®Ó trÎ ghÐp tõ
III. Hình thức tổ chức :
 Hoạt động của cô 
 Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Trò chuyện:
- Cô cùng trẻ trò chuyện về bản thân trẻ.
- Hỏi tên, tuổi, giới tính, hình dáng của mình và những sở thích?
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn sức khỏe.
* Hoạt động 2: Học tập
+ Lµm quen ch÷ c¸i a:
- c« ®­a bøc trang cã chøa tõ ( bµn tay ) ra cho trÎ quan s¸t
- c« cã bøc trang g× ®©y
- bµn tay gåm nh÷ng bé phËn g× ?
- gåm mÊy ngãn tay?
- c« ®µm tho¹i cïng trÎ
- c« ®äc tõ d­íi tranh
- c« cho trÎ ®äc tõ d­íi tranh
- c« thay tõ (bµn tay) b»ng thÎ ch÷ rêi
- c« cho trÎ ®Õm sè ch÷ c¸i trong tõ
- c« giíi thiÖu ch÷ c¸i míi
- ®©y lµ ch÷ a
- c« cã thÓ thay b»ng thÎ ch÷ a to h¬n
- c« ph¸t ©m ch÷ a
- c« giíi thiÖu ch÷ a in th­êng vµ ch÷ a viÕt th­êng
- c« cho líp ®äc
- c« cho tæ nhãm c¸ nh©n ®äc
- c« cho nh÷ng b¹n kh¸ lªn ®äc
- c« ®éng viªn khuyÕn khÝch söa sai cho trÎ
+ Víi ch÷ ¨,© c« ®­a tranh vµ giíi thiÖu t­¬ng tù
+ So s¸nh ch÷ a,¨,©
- chóng m×nh cã nhËn xÐt g× vÒ 3 ch÷ c¸i nµy.
- c« cho trÎ so s¸nh sù gièng vµ kh¸c nhau
- c« kh¸i qu¸t l¹i
* Trß ch¬i luyÖn tËp:
- c« cho trÎ ch¬i trß ch¬i ( nhanh m¾t nhanh tay)
- c« phæ biÕn c¸ch ch¬i vµ luËt ch¬i
- khi trÎ ®· râ c« tiÕn hµnh cho trÎ ch¬i
- c« ®éng viªn vµ khuyÕn khÝch trÎ
* Ho¹t ®éng 3: KÕt thóc
- c« nhËn xÐt giê häc
- c« cho trÎ h¸t 1 bµi råi ra ch¬i 
- trÎ trß chuþen cïng c«
- trÎ l¾ng nghe
- trÎ quan s¸t
- bµn tay ¹
- trÎ tr¶ lêi
- 5 ngãn ¹
- trÎ ®µm tho¹i cïng c«
- trÎ ®äc
- trÎ ®Õm
- trÎ l¾ng nghe
- trÎ l¾ng nghe
- trÎ l¾ng nghe
- líp ®äc
- tæ nhãm,c¸ nh©n ®äc
- trÎ nhËn xÐt
- trÎ so s¸nh
- trÎ l¾ng nghe
- trÎ l¾ng nghe
- trÎ ch¬i
- trÎ l¾ng nghe
- trÎ h¸t
Lĩnh vực : Phát triển thẩm mỹ
Ho¹t ®éng: VẬN ĐỘNG"VÌ SAO MÈO RỬA MẶT”
Kết hợp: Nghe hát: "Thật đáng chê"
Trò chơi: Tả hình dáng bạn hát.
 I. Mục đích yêu cầu :
- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả. 
- Trẻ thuộc và hát đúng giai điệu và vận động tốt bài hát "vì sao mèo rửa mặt" sáng tác Hoàng Long
- Trẻ lắng nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô bài “Thật đáng chê”.
- Trẻ biết chơi trò chơi tả hình dáng bạn hát. 
- Giáo dục trẻ biết gữ gìn sức khỏe. 
II. Chuẩn bị :
- Đồ dùng của cô: 
- Mũ âm nhạc
- Cô thuộc bài “Vi sao mèo rửa mặt” và bài “thật đáng chê”, sắc xô,
- Đồ dùng của trẻ: Sắc xô đủ cho trẻ.
III. Hình thức tổ chức :
 Hoạt động của cô 
 Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Trò chuyện:
- Cô cùng trẻ trò chuyện về bản thân trẻ.
- Hỏi tên, tuổi, giới tính, hình dáng của mình và những sở thích?
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn sức khỏe.
* Hoạt động 2: Học tập
+ Dạy vân động: bài “Vì sao mèo rửa mặt” sáng tác Hoàng Long.
- Cô la giai điệu âm la bài hát để trẻ nhận ra bài hát “vì sao mèo rửa mặt’
- Cô hát lần 1 đúng giai điệu.
- Hỏi tên bài hát tên tác giả?
- Bài hát Có nhịp 2/4 với giọng vui tươi nhí nhảnh.
- Cho cả lớp hát 1 lần.
- Để bài hát thêm sôi động cô cháu mình vừa hát vừa vỗ tay theo phách bài hát nhé.
- Cô hát và vỗ tay mẫu.
- Phân tích cách vỗ tay bài hát có nhịp 2/4 nên khi vỗ ta vỗ 1 phách mạnh và một phách nhẹ mỗi phách ứng với mỗi câu hát, trong bài có nhịp lấy đà nên ta không vỗ tay vào câu “mèo”.
- Cô cho trẻ hát và vỗ cùng cô 2 lần
- Gọi 3 tổ.
- 3 nhóm.
- 2 cá nhân.
* Nghe hát
- Cô hát cho trẻ nghe bài "Thật đáng chê” Dân ca nam bộ.
- Cô giới thiệu tên bài hát. 
- Cô hát 1 lần.
- Bài hát nói lên con chim chích chòe đi học không đội mũ, nên bị ốm, lại có con cò uống nước lã, ăn quả xanh tối về đau bụng, thật đáng chê đúng không.
- Cô hát lần 2 khuyến khích trẻ hát cùng hưởng ứng theo giai điệu bài.
 - Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh, biết bảo vệ cơ thể mình.
* Trò chơi " Tả hình dáng bạn hát "
- Cách chơi: Cô gọi 1 bạn lên đội mũ âm nhạc kín, rồi cô mời 1 bạn ở dưới đứng dậy hát, sau khi hát song bạn đội mũ phải đoán được tên bạn và tả được hình dáng bạn vừa hát, nếu tả sai phải nhảy lò cò 1 vòng về chỗ.
- Luật chơi: Bạn hát phải hát to rõ ràng.
- Cho trẻ chơi:
* Hoạt động 3: Kết thúc 
Củng cố giáo dục, cho trẻ ra chơi 
- Trò chuyện trả lời câu hỏi của cô.
- Tiếp thu.
- Biết tên bài, tên tác giả
- Lắng nghe.
- Trả lời cô.
- Quan sát.
- Lắng nghe.
- Cả lớp vận động. 
- 3 tổ hát.
- 3 nhóm.
- 2 cá nhân.
- Trẻ trả lời.
- Lắng nghe.
- Hát cùng cô
- Lắng nghe.
- Hiểu cách chơi luật chơi.
 - Hứng thú chơi.
- Trẻ ra ch

File đính kèm:

  • docBT HƯƠNG.doc
Giáo án liên quan