Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề 8: Nước và các hiện tượng tự nhiên

* Giáo dục dinh dưỡng sức khoẻ

- Dạy trẻ biết cách sử dụng nước uống vệ sinh hợp lý

- Trẻ biết cách phòng tránh tai nạn về nước

- Biết giữ vệ sinh, sức khoẻ trong mùa hè, mùa đông,biết phòng tránh một số tai nạn do thời tiết

* Kỹ năng vận động :

- Thực hiện các vận động một cách tự tin và khéo léo.

* Vận động của bàn tay, ngón tay: Rèn luyện sự khéo léo của các ngón tay, sự nhanh nhạy của các giác quan khi tham gia các hoạt động.

doc39 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 11/02/2022 | Lượt xem: 860 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề 8: Nước và các hiện tượng tự nhiên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nước(lỏng, rắn, hơi) và một số đặc điểm, tính chất của nước( không màu, không mùi, không vị, hoà tan được một số chất).
- Biết vòng tuần hoàn của nước.
- ích lợi của nước với đời sống con người, cây cối, con vật...
- Một số nguyên nhân gây ô nhiễm nước, cách giữ gìn, bảo vệ, tiết kiệm nước.
 *CB: 
*HĐ:
Chơi TC: Mưa to, mưa nhỏ.
Hoạt động 1: Nứơc có từ đâu?
- Cô cùng trẻ ĐT về các nguồn nước, đặc điểm của nước, các trạng thái của nước, ích lợi của nước:
Nước có từ đâu? Có những nguồn nước nào?
Nước có đặc điểm gì? Nước có mùi không? vị? Màu?
Nước có thể tồn tại ở những trạng thái nào?
Nước dùng để làm gì?
Cô khái quát lại.
- Cho trẻ chơi TC: tát nước.
Hoạt động 2: Vì sao nước bị bẩn?
- Cô trò chuỵên với trẻ về nguyên nhân làm bẩn nguồn nước sạch, cách bảo vệ nguồn nước sạch, cách tiết kiệm nước:
Vì sao nước bị ô nhiễm? Nguyên nhân nào khiến nguồn nước bị ô nhiễm?
Làm sao để bảo vệ nguồn nước?
Các con sẽ dùng nước sạch như thế nào?
Hoạt động 3: bé thi tài
Cô cho trẻ chơi trò chơi: Thi xem ai nhanh?
Trẻ sẽ cùng đi chọn cho mình một bức tranh, quan sát tranh của mình.
Cô chia trẻ thành ba đội. Các đội sẽ cùng thi đua nhau gắn tranh về đúng: hành vi đúng thì gắn mặt cười, hành vi sai gắn mặt mếu.
Cô tổ chức trẻ chơi. Bao quát và sửa sai cho trẻ.
* Kết thúc : Cho trẻ mang nước ra tưới cây.
HĐ NT
Trẻ biết quan sát và nhận xét về những điều trẻ quan sát được
Quan sát bầu trời
TCVĐ: Mưa to, mưa nhỏ
Chơi tự do.
* CB: 
* TH:
1. Quan sát bầu trời
Cô cho trẻ ra sân và cùng quan sát về bầu trời. ĐT cùng trẻ về những điều trẻ nhìn they.
Giáo dục trẻ.
2. TCVĐ: Mưa to, mưa nhỏ
3 Chơi tự do
Thứ 4 ngày 30 tháng 3 năm 2011
Tên HĐ
MĐ. YC/ Nội dung
CB và tổ chức
 HĐ có mục đích
( PTTC)
Bật nhảy cùng thỏ con. 
( Bật xa 45 cm)
- Trẻ có khả năng bật nhảy qua rãnh nước 45 cm.
- Biết kết hợp nhịp nhàng giữa chân , tay, mắt.
- Hứng thú tham gia vận động và chơi trò chơi 
* CB: - Một cô đóng làm thỏ
- Vẽ 2 đường thẳng cách nhau 45cm.
 - Vẽ 1 vòng tròn to.
 - Xắc xô.
* HĐ:
Hoạt động1: Bé tập thể dục cùng thỏ con
Cô hướng lái cho trẻ cùng nói về chú thỏ.
Thỏ đi như thế nào?
- Để được như vậy , ngày nào thỏ cũng tập thể dục, chúng mình cùng tập với bạn thỏ nhé.
+ Xoay cổ tay , cổ chân
+ Uốn dẻo
+ Đứng lên ngồi xuống
+ Bật lên cao
Hoạt động 2: Nhảy cùng thỏ con
- Cho trẻ và thỏ ngọc đi chơi gặp vũng nước
- Hỏi trẻ làm cách nào để đi qua?
- Ai có thể nhảy được?
- Cho thỏ ngọc nhảy trước
- Hỏi trẻ:
+ Thỏ ngọc nhảy ntn?
+ Tay bạn để ở đâu?
+ Có nhảy được qua không?
+ Ai có thể nhảy giống thỏ?
- Cho lần lượt các trẻ lên tập, chú ý sửa sai cho trẻ
- Trẻ nào chưa nhảy được cho nhảy lại
- Yêu cầu các trẻ cổ vũ cho các bạn
- Cho thi đôi nhảy giỏi
- Yêu cầu : 1 bạn trai mời 1 bạn gái lên nhảy
- Cho lần lượt từng đôi lên nhảy
Hoạt động 3: Cùng thỏ vui chơi
- Chơi TC: mưa to mưa nhỏ
- Yêu cầu:+ Khi nói mưa nhỏ: cho tay lên đầu làm ô
+ Khi nói mưa to: chạy ngay về nhà( 1 vòng tròn)
+ Ai không chạy nhanh sẽ bị ướt, bị phạt
- Cho trẻ chơi 3l 
- Làm động tác tắm mưa, đi nhẹ nhàng xung quanh lớp
HĐ NT
- Trẻ nhận biết được nước sạch nước bẩn
- Có ý thức bảo vệ nguồn nước
Quan sát nước bẩn – nước sạch
TCVĐ: sóng to – sóng nhỏ
Chơi tự do
* CB: 
* TH:
1. Quan sát nước sạch, nước bẩn.
- Cô cùng trẻ quan sát 2 chậu nước
+ Thấy 2 chậu nước có gì khác nhau?
+ Tại sao? Nước sạch để làm gì?
+ Vì sao nước lại bẩn? Nước bẩn có làm gì được không/
+ Làm thế nào để nước không bị bẩn?
2. TCVĐ: Sóng to sóng nhỏ.
3. Chơi tự do
Thứ 5 ngày 31 tháng 3 năm 2011
Tên HĐ
MĐ. YC/ Nội dung
CB và tổ chức
Đánh giá
 HĐ có mục đích
( PTNN)
Giọt nước xinh! 
- Trẻ biết dùng ngôn ngữ của mình để nói về nội dung câu chuyện.
- Trẻ thể hịên được ngữ điệu giọng của một số nhân vật trong chuyện.
- Trẻ dùng ngôn ngữ của mình để nói về các nguồn nước trong tự nhiên và íhc lợi của nước với con người, cây cối và vạn vật.
* CB: Minh họa truyện” Giọt nước của ai?”.
Giấy A4, bút màu, màu
Cây .
*HĐ
Hoạt động 1. Bé và những giọt nước.
- Cho trẻ quan sát các giọt nước trên lá cây.
- Cô gợi ý cho trẻ kể về nước, ích lợi của nước, các nguồn nước khác nhau:
+ Cháu thấy các giọt nước ntn?
+ vì sao lại có nước trên lá cây?
+ Cháu biết những nguồn nước nào?
+ Nếu không có nứoc thì sao?
+ Nước dùng để làm gì?
- Cho trẻ hát và vận động theo nhạc bài: Cho tôi đi làm mưa với.
Hoạt động 2. Câu chuyện về giọt nước
_ Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện về giọt nước.( 1-2 lần).
- ĐT cùng trẻ về nội dung câu chuyện:
Câu chuyện nói về ai?
Ai đã đưa giọt nước tới lá sen?
Chị Gió nói gì?
Cô Mây Hồng nói làm sao?
Còn cô Mưa thì nói gì?
Cuối cùng bác Mặt Trời nói thế nào?
Vậy giọt nước ấy là của ai?
Hoạt động 3: giọt nước của bé
- Cô cho trẻ vẽ giọt nước.
- Trẻ dùng ngôn ngữ của mình để kể về giọt nước mình vẽ được.
HĐ NT
- Trẻ biết cách chăm sóc cây; tưới nước, nhổ cỏ cho cây
- Hứng thú với hoạt động
- Chăm sóc cây
- TCVĐ: gió thổi
- Chơi tự do
* CB; 
* TH:
1. Chăm sóc cây
- Cô cùng trẻ ra vườn cây- vườn hoa
+ Quan sát xem các cây thế nào?
+ Nên làm gì?
+ Cần có những dụng cụ gì/
- Cô cùng trẻ đi tưới cây
2.TCVĐ: gió thổi
3. Chơi tự do
Thứ 6 ngày 1 tháng 4 năm 2011
Tên HĐ
MĐ. YC/ Nội dung
CB và tổ chức
Đánh giá
 HĐ có mục đích
(PTTCKNXH).
Nếu không có nước
- Trẻ biết được ích lợi của nước.
- Có ý thức tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước sạch.
- có ý thức nhắc nhở mọi người khi có hành vi lãng phí nước sạch.
* CB: - bể cá, thuyền, bể nước
 - Tranh hành vi về việc tiết kiệm nước.
* HĐ:
Hoạt động 1;Nếu không có nước?
- Cho trẻ quan sát 1 bể cá không có nước
+ Thấy hiện tượng gì?
+ Cháu nghĩ con cá sẽ ntn?
+ Nó sẽ làm gì?
+ Con cá sống được thì cần có gì? Cho trẻ đi lấy nước đổ vào bể cá.
- Yêu cầu trẻ đi lấy các ptgt đường thuỷ
+ Con thuyền này đi được ở đâu?
+ Có thể đi trên đường được không?
+ Cháu thấy thế nào?
+ Vậy thuyền cần gì?
- Nếu không có nước cháu sẽ làm gì?
- Cho trẻ kể:
+ Có tắm được không?
+ Có nước uống không?Cháu sẽ bị làm sao?
+ Cháu có được ăn canh không?
+ Có trồng được cây không?
- Vậy không có nước sạch thì mọi thứ sẽ bị làm sao? Cháu sẽ ntn?
Hoạt động 2. Bé bảo vệ nguồn nước
- Ai có ý kiến để có nước sạch?
- Muốn có nước sạch cháu phải làm gì?
- Cho trẻ xem tranh các hành vi sử dụng nước.
- Yêu cầu: + chọn tranh đúng dán sang bên mặt cười.
+ chọn tranh hành vi sai dán sang mặt mếu.
- Cho trẻ chơi
- Yêu cầu:
+ Nhận xét xem có bức tranh nào dán sai
+Sửa lại
+ Nói to hành vi đúng, hành vi sai.
- Cho trẻ hát múa bài : Trái đất này là của chúng mình 
HĐ NT
- Trẻ có kỹ năng chơi với nước: đong rót nước vào bình
- Hứng thú hoạt động và chơi trò chơi
Chơi với nước
TCVĐ:Mưa to , mưa nhỏ
ChơI tự do
1. Chơi với nước
- Cô cùng trẻ ra bể nước
+ Muốn làm gì với bể nước?
+ Có bao nhiêu giọt nước trong bể nước?
+ Thử đong vào bình
+ Cho trẻ đong nước
2.TCVĐ: làm mưa to mưa nhỏ
3. Chơi tự do
Nhánh 2: Một số hiện tượng tự nhiên
Thực hiện từ 4/4 đến 15/4/2011
Tuần 1: từ ngày 4/4 đến ngày 8/4
TT
Thứ 2
THứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
- Trò chuyện : Nội dung góc chơi theo chủ đề.
- Hướng dẫn, giới thiệu một số trò chơi mới.
- ôn luyện các bài thơ, bài hát của chủ đề.
- Hướng dẫn trẻ làm sản phẩm.
TDS
Hô hấp: Thổi nước.
Tay: Gió thổi 
Bụng: Cây nghiêng
Chân: Ngồi xuống, đứng lên
Bật: Bật liên tục
* Tiến hành: - Cho trẻ đi các kiểu đi khác nhau theo tín hịêu của cô.
- Tập bài PTC: Mỗi ĐT 2 lần 8 nhịp.
- TCVĐ: Mưa to, mưa nhỏ
HĐCCĐ
PTNN
Nắng
PTNT
Bé và số 10.
PTTC 
Bé phòng chống bão(Bật liên tục qua 4,5 chướng ngại vật)
PTNN
Bé với chữ cái g, y
PTTM
Cháu vẽ ông mặt trời
HĐNT
- Quan sát gió thổi
- TCVĐ: gió thổi
- Chơi tự do
Chơi với cát
TCVĐ: Mưa to, mưa nhỏ
Chơi tự do.
- Quan sát bầu trời
- TCVĐ: gà gáy
- Chơi tự do 
- Quan sát thời tiết
- TCVĐ: mưa to mưa nhỏ
- Chơi tự do
Quan sát cây bàng
TCVĐ:Trời
nắng, trời mưa
Chơi tự do 
HĐG
Góc tạo hình: Vẽ cầu vồng, trang trí cầu vồng, vẽ trời nắng, trang trí ông mặt trời
- Góc học tập: Làm thí nghiệm sức gió; Hãy tìm giúp tôi? Ai thông minh? Thế giới ABC
- Góc thư viện: xem tranh về các hịên tượng tự nhiên, Làm anbulm chủ đề.
- Góc phân vai : Bác cấp dưỡng; quán giải khát
- Góc xây dựng: Xây ao cá. 
HĐC
Nghe các bài hát về chủ đề.
Hướng dẫn làm Album về chủ điểm
Dạy trẻ cách làm một số đồ chơi về chủ đề.
Hoàn thiện sản phẩm tạo hình.
Nêu gương cuối tuần.
Thứ 2 ngày 4 tháng 4 năm 2011
Tên HĐ
MĐ. YC/ Nội dung
CB và tổ chức
Đánh giá
 HĐ có mục đích
( PTNN)
Nắng 
- Trẻ đọc thuộc và đọc diến cảm bài thơ
- Nói được nội dung của bài thơ.
- Trẻ dùng ngôn ngữ của mình để nói về nắng của các mùa.
*CB: - Vẽ 4 vòng tròn 
*HĐ:
Hoạt động 1. Nắng từ đâu đến?
Cho trẻ quan sát bầu trời và trò chuyện cùng trẻ về thời tiết, nắng.
Cô gợi ý cho trẻ trả lời:
+ Thấy thời tiết hôm nay thế nào?
+ Vì sao trời lại nóng?
+ Cháu thấy nắng thế nào?
+ Có biết nắng từ đâu dến không?
+ Nắng các mùa có giống nhau không?
+ nắng mùa thu thì thế nào? Mùa hạ? Mùa xuân?
+ Cháu nghĩ nắng có cảm xúc giống mình( vui, buồn, tức giận)
Hoạt động 2.Cảm xúc của nắng
- Cô giới thiệu bài thơ” Nắng” của Mai Vân
- Cô đọc mẫu l1 – giảng nội dung
- Cô đọc mẫu l2 – kết hợp điệu bộ minh hoạ
- Cho cả lớp đọc cùng cô nhiều lần( chú ý các từ khó)
- Mời tổ, nhóm, cá nhân đọc( sửa cho trẻ cách phát âm và cách đọc diễn cảm)
- Đàm thoại: + Bài thơ nói về ai?
 + Có những loại nắng nào?
 + Con nghĩ nắng của các mùa có giống nhau không?
 + Con thử kể ?
- Cháu thích nắng mùa nào nhất? Vì sao?
- Cho cả lớp đọc lại bài thơ.
Hoạt động 3.Vui cùng nắng sớm
- Chia lớp thành 4 đội trong 4 vòng tròn
- Mỗi đội lựa chọn 1 mùa
+ Khi cô nói đặc điểm nắng mùa nào thì đội đó sẽ ra khỏi vòng tròn làm những chú thỏ đi chơi
+ Khi cô nói trời mưa thì tất cả chạy vào vòng tròn
- Cho trẻ chơi 3- 4 l
HĐ NT
- Trẻ biết dùng quạt để quạt ra gió
- Biết quan sát gió thổi
- Hứng thú quan sát và chơi trò chơi 
- Quan sát gió thổi
- TCVĐ: gió thổi
- Chơi tự do
* CB:

File đính kèm:

  • docgiao_an_mau_giao_lop_choi_chu_de_8_nuoc_va_cac_hien_tuong_tu.doc