Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề 1: Trường Mầm non

1. Vào bài: Hát bài " Trường chúng cháu là trường mầm non "

- Các con vừa hát bài gì? Bài hát nói về nơi nào?

- Trong trường mình có những gì?

2. Bài mới:

a. Cho trẻ quan sát tranh . Hỏi trẻ

- Cô đố lớp mình cô có bức tranh gì?

- Bức tranh này vẽ gì?

+ Các bạn đang làm gì?

+ áo bạn này màu gì? Tóc bạn màu gì? Bởp bênh tô những màu gì?

+ Các con thấy các nét di màu như thế nào, có đều không?

- Cô thăm dò ý định của trẻ , cô hỏi trẻ màu sắc trẻ định tô, cách tô màu. Cô hỏi 2-3 trẻ.

 

doc15 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 11/02/2022 | Lượt xem: 480 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề 1: Trường Mầm non, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t)
- Nghe hát 
 " Cô giáo"
Tác giả: Đỗ mạnh Thường
- Kiến thức:
 + Trẻ nhớ tên bài hát, thuộc lời bài hát, hiểu nội dung bài hát: Bài hát niềm vui của các bạn nhỏ khi đến trường mầm non.
+ Trẻ cảm nhận được giai điệu của bài hát “ Cô giáo”
- Kỹ năng:
+ Trẻ hát đúng nhạc, đúng giai điệu, rõ lời.
+ Trẻ chú ý nghe cô hát và bước đầu biết thể hiện cảm xúc.
+ Trẻ biết bập bênh là đồ chơi ngoài trời.
- Thái độ:
+ Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động âm nhạc. 
+ Biết kính trọng thầy cô giáo và yêu quý bạn bè .
1, Đồ dùng:
- Đàn ghi sắn 2 bài hát
- Tranh vẽ đồ chơi bập bênh.
2 Địa điểm:
Trong lớp học.
1. ổn định:
Cho trẻ tìm hiểu về đồ chơi bập bênh. 
- Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ đồ chơi bập bênh
- Cô trò chuyện với trẻ về nội dung bức tranh.
2. Bài mới
a. Dạy trẻ hát
- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.
- Cô hát lần 1 không đàn. Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả.
- Cô hát lần 2 cùng đàn, giới thiệu nội dung: "Bài hát nói về các bạn nhỏ rất vui khi được đến trường mầm non”
- Cho cả lớp hát cùng cô 2-3 lần.
- Cho lần lượt các tổ lên hát.
- Gọi các nhóm lên biểu diễn : Gọi 4-5 nhóm 
- Gọi cá nhân lên biểu diễn. Gọi 5-6 cá nhân.
- Cho cả lớp hát lại 1 lần.
b. Cho trẻ nghe hát.
- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.
- Cô hát lần 1 :
 Hỏi lại tên bài , tên tác giả .
- Cô hát lần 2: 
 Giới thiệu nội dung bài hát.
- Cô hát lần 3 múa minh hoạ . 
Hỏi lại tên bài, tên tác giả.
3. Kết thúc: Cho trẻ ra thăm vườn hoa của trường
Thời gian
Tên hoạt động
Mục đích - Yêu cầu
Chuẩn bị
 Cách tiến hành
Lưu ý
Thứ ba
14/9/2010
Hoạt động học làm quen với toán: Phía trước – phía sau, phía trên - phía dưới.
- Kiến thức: Trẻ phân biệt được phía trước- phía sau, phía trên – phía dưới của bản thân.
- Kỹ năng: 
+ Rèn khả năng định hướng trong không gian.
+ Rèn kĩ năng giao tiếp, sử dụng vốn từ diễn đạt ngôn ngữ.
+ Rèn luyện khả năng tư duy, trí nhớ, sự chú ý.
 + Trẻ hát và vận động đúng nhạc bài " cô và mẹ"
- Thái độ: 
+ Trẻ hứng thú học bài.
+ Giáo dục trẻ đoàn kết, gắn bó chơi cùng nhau. 
1 Đồ dựng
* Đồ dựng của cụ;
- Chùm bóng treo ở trên cao phía trên đầu trẻ.
- Những bông hoa ở dới nền nhà. 
* Đồ dựng của trẻ: 
- Mỗi trẻ 1 đồ chơi nhỏ cầm tay. 
- quần áo trẻ gọn gàng.
2 Địa điểm
- Trong lớp học.
1.ổn định:
Hát: “ Cô và mẹ”. Cô trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát 
2. Bài mới: Xác định phía trên – phía dưới, phía trước phía sau của bản thân.
* Phía trên
Cô cho trẻ qua sát phát hiện ra lớp có gì mới? 
- Cô hỏi vị trí của vật và hỏi: Làm thế nào con nhìn thấy?
- Cô hỏi 5-6 trẻ.
- Cô khái quat lại, sau đó cho trẻ nhắc lại.
* Phía dưới
Với phương pháp như vậy cô cho trẻ xác định phía dưới.
* Phía trước- phía sau
- Cô thưởng cho mỗi trẻ 1 đồ chơi, cô cho trẻ chỏi “ Giấu đồ chơi”
- Trẻ để đồ chơi ra phí sau. 
+ Cô hỏi trẻ có nhìn thấy đồ chơi không?
+ Vì sao không nhìn thấy được đồ chơi?
Cô khái quát lại: Đồ chơi giấu ở sau lưng, cho trẻ nhắc lại “ phía sau”. Tương tự cô hỏi đồ chơi ở đâu? Trẻ đưa đồ chơi ra phía trước và nói “ Đồ chơi ở đây”
+ Các con có nhìn thấy đồ chơi không?
+ Vì sao con nhìn thấy? Nó ở phía nào? 
Cô khái quát lại: Đồ chơi ở đằng trước, cho trẻ nhắc “phía trước “. Cho trẻ chơi 2,3 lần.
 3. Ôn luyện, kết thúc:
* Ôn luyện: Cô cho trẻ chơi trò chơi “ Thi xem ai nhanh”
Trẻ chơi theo yêu cầu của cô
 Cô nói cách chơi, luật chơi.
Cho trẻ chơi ( số lần chơi, tốc độ ra các hiệu lệnh liên tiếp về một vị trí nào đó phụ thuộc vào hứng thú cuả trẻ và số trẻ thực hiện đúng)
Cô bao quát, hướng dẫn động viên trẻ.
* Kết thúc: Cô nhận xét và khen trẻ
 Kế hoạch ngày
Thời gian
Tên hoạt động
MĐ yêu cầu
Chuẩn bị
 Cách tiến hành
Lưu ý
Thứ hai
13/9/2010
Hoạt động hoc phỏt triển vận động:
- Vận động cơ bản: Đi theo đường hẹp đến trường
- Trò chơi :
Chuyền búng
- Kiến thức: 
+ Trẻ nhớ tờn bài vận động.
+ Trẻ biết cỏch đi theo đường hẹp khụng chạm vạch.
+ Trẻ nhớ tờn trũ chơi, cỏch chơi, luật chơi.
- Kỹ năng :
+ Trẻ cú khả năng định hướng khi đi, đi thẳng khụng cỳi đầu, phối hợp chõn và tay, khụng chạm vạch.
+ Trẻ cầm búng khộo lộo khụng làm rơi búng khi chuyền.
- Thái độ: 
+ Trẻ hứng thú tập và chơi trò chơi.
+ Rốn luyện tớnh kỉ luật, tinh thần tập thể.
1 Đồ dựng
* Đồ dựng của cụ;
- Kẻ 2-3 đường hẹp (4m x 0,2m)
- Vạch xuất phỏt, vạch chuẩn cho hai đội.
- Mụ hỡnh ngụi trường.
* Đồ dựng của trẻ: 
- Bóng nhựa 5- 6 quả
- quần áo trẻ gọn gàng.
2 Địa điểm
- Trong lớp học.
1. ỏn định: Cho cả lớp hát bài " Trường chỳng chỏu là trường mầm non"
2. Khởi động 
Cho trẻ đi theo vòng tròn kết hợp các kiểu chân ( đi bằng gót, đi kiễng gót ), chạy chậm, chạy nhanh sau đó đứng lại quay mặt vào vòng tròn, giãn cách đều. 
3. Trọng động
a. Bài tập phát triển chung:
- Hô hấp : Gà gáy( 4 lần )
- Tay: Xoay cổ tay( 4lần x 2 nhịp)
- Chõn : Gậm chõn tại chỗ ( 6 lần x 2 nhịp)
- Lườn : Giú thổi cõy nghiờng( 4 lần x 2 nhịp )
- Bật : Bật tỏch chụm tại chỗ (4 lần x 2 nhịp)
b. Vận động cơ bản 
* Cô giới thiệu tên bài tập:" Đi theo đường hẹp đến trường” Cụ cho trẻ đứng đội hỡnh 2 hàng ngang đối diện cỏch nhau khoảng 3m, giữa 2 hàng là đường hẹp.
* Cụ làm mẫu: 3 lần
- Lần 1: Khụng giải thớch
- Lần 2 : Vừa làm vừa giải thớch. 
- Lần 3 :Cụ nhấn mạnh vào cỏc chỗ khú.
Gọi 1 trẻ khỏ lờn thực hiện: Cụ và trẻ khỏc nhận xột.
* Trẻ thực hiện: Mỗi trẻ thực hiện 3 lần.
- Lần 1: Gọi 2 trẻ ở hai hàng lên tập.
- Lần 2: Gọi 2- 4 trẻ lên tập.
Cô quan sát bao quát trẻ, động viên và sửa sai cho trẻ.
* Củng cố: Cô hỏi trẻ tên vận động cơ bản
Gọi 1- 2 trẻ lên tập củng cố lại vận động.
c. Trò chơi :"Chuyền bóng "
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơivà luật chơi.
- Cô cho trẻ chơi 3- 4 lần ( cho trẻ chơi khoảng 5 phút) 
Sau mỗi lần chơi cô nhận xét trẻ chơi.
4. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng .
 Kế hoạch tuần 2 : Bé vui tết trung thu
Từ ngày 20/9 đến 24/9/2010
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Lan
 Thời gian
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
Thể dục sáng
Tập kết hợp với nhạc .
+ Hô hấp: Gà gáy + Cổ: nghiêng 2 bên
+ Tay: Hai tay đưa trước lên cao + Chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục 
 + Bụng: Đứng nghiêng người sang hai bên + Bật: Bật nhảy tại chỗ
Trò chuyện
* Trò chuyện với trẻ về ngày tết trung thu, Trẻ biết được ngày tết trung thu có những hoạt động gì ?
Hoạt động học
Phát triển vận động:Ném xa bằng 1 tay, chạy nhanh 10m.
Làm quen với toán:Hình tròn, hình tam giác
Tạo hình:Vẽ và tô màu bành trung thu.
Làm quen với văn học: Thơ “ Trăng sáng”
Âm nhạc:
- Dạy hát: “Đêm trung thu”
- Nghe hát: “Chiếc đèn ông sao”
HĐ ngoài trời
+ Quan sát mặt lạ
+TCVĐ: Lộn cầu vồng
+ ChơiTD
+ Quan sát đèn ông sao 
+TCVĐ:Bóng tròn to
+ Chơi TD: tự chọn
+ Quan sát bầu trời
+ TCVĐ: Mèo đuổi chuột
+ Chơi TD: Vẽ phấn
+ QS cây hoa lan
+ TCVĐ: Dung dăng dung dẻ
+ Chơi TD: 
+ QS cây hoa sữa
+ TCVĐ: Bắt bướm
+ Chơi TD
Hoạt động góc
- Góc trọng tâm: 
+ Góc nấu ăn: nấu món ăn phục vụ tết trung thu, làm bánh dẻo, bánh nướng
- Góc khác:
+ Góc tạo hình: Vẽ, nặn, xé dán về tết trung thu
+ Góc sách: Đọc sách xem tranh ảnh về trung thu
+ Góc âm nhạc: hát về tết trung thu
*Chuẩn bị : thêm cây hoa, khối hộp, đèn lồng, đèn ông sao
Hoạt động chiều
Vận động sau ngủ dậy: Vận động bài hát "Đêm trung thu"
 - Rèn trẻ kĩ năng rửa tay
- Chơi TD- Trả trẻ
- Làm bài tập toán số..
- Chơi TD- trả trẻ.
- Hoạt động khám phá xã hội: Bé với tết trung thu.
- Chơi TD- Trả trẻ.
- Dạy trò chơi: Ai nhanh nhất.
- Liên hoan văn nghệ tặng bé ngoan.
Thời gian
Hoạt động
MĐ yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
Thứ năm
23/9/2010
Hoạt động học LQVH
Thơ: "trăng sáng"
Tác giả: Trần Đăng Khoa "
- Kiến thức: 
Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ: nói về cảnh đẹp đêm trăng.
- Kỹ năng:
Rèn kỹ năng đọc, phát âm rõ cho trẻ
- Thái độ: 
 Nhận thấy được vẻ đẹp của trăng và biết yêu cảnh đẹp đêm trung thu.
”
1 Đồ dùng : Tranh thơ vẽ cảnh đêm trăng rằm.
2 Địa điểm:
Trong lớp học.
1. ổn định :
Cô trò chuyện với trẻ về đêm trung thu:
+ Bầu trời đêm trung thu có những gì?
+ Trăng rằm trung thu như thế nào?
Có một bài thơ rất hay nói về vẻ đẹp của trăng, của đêm trung thu đó là bài thơ" Trăng sáng" của Phương Hoa và Nhược Thủy
2. Bài mới:
- Cô đọc cho trẻ nghe lần 1. Cô đọc diễn cảm, không tranh. Hỏi lại tên bài thơ, tên tác giả?
- Cô đọc lần 2 cùng tranh minh họa
Đàm thoại:
+ Cô vừa đọc bài thơ gì?
+ Sân nhà em vào đêm trung thu như thế nào?
+ Trăng đêm rằm trung thu như thế nào?
+ Trăng khuyết trông giống như cái gì?
+ Các con được làm gì dưới đêm trung thu?(rước đèn, phá cỗ)
- Cô đọc lần 3 cùng tranh cho trẻ nghe.
Dạy trẻ đọc thơ:
- Cho trẻ đọc cùng cô 3 lần
- Gọi từng tổ đọc
- Gọi từng tốp, cá nhân đọc
- Cả lớp đọc lại 1 lần
3. Kết thúc:
Cô hát bài " Trăng sáng"- trẻ cầm đèn ông sao đi thành vòng tròn
 Thời gian
Hoạt động
MĐ yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
Thứ tư
22/9/2010
Hoạt động học Tạo hình:
Vẽ và tô màu bánh trung thu.( Tiết mẫu)
- Kiến thức:
Trẻ biết hình dạng và màu sắc của bánh trung thu phối kết hợp giữa các mầu để tô thành bức tranh đẹp.
- Kỹ năng: 
+ Rèn trẻ kỹ năng vẽ và tô màu mịn, không tô chờm ra ngoài .
+ Trẻ hát và vân động dung nhạc bài" Đêm trung thu"
- Thái độ: 
Trẻ có ý thức trong khi hoc. 
1 Đồ dùng:
* Đồ dùng của cô:
- Tranh mẫu: Bánh trung thu
- Giá treo sản phẩm.
* Đồ dùng của trẻ:
+ Vở, bút màu.
+ Bàn ghế.
2 Địa điểm: 
Trẻ ngồi trong lớp học.
1.ổn định: Cô cho trẻ hát " Đêm trung thu"
+ Các con vừa hát bài gì?
+ Vào đêm trung thu các con thường chơi trò chơi gì?
+ Bầu trời đêm trung thu như thế nào? Ông trăng đêm trung thư thế nào?
2. Bài mới:
* Trẻ quan sát tranh mẫu:
- Cho trẻ quan sát tranh và đàm thoại:
+ Cô có bức tranh gì đây? 
+ Đây là cái gì?
+ Bánh gì? Có dạng hình gì?
+ Màu gì?
* Cô vẽ mẫu vừa vẽ cô vừa nói cách vẽ, cách tô màu.
. Trẻ thực hiện:
Cô bao quát trẻ, nhắc nhở động viên trẻ, gợi ý để trẻ sáng tạo.
 Nhận xét sản phẩm:
- Cô cho cả lớp treo bài cho 5-6 trẻ nhận xét bài của bạn
- Cô nhận xét chun

File đính kèm:

  • docgiao_an_mau_giao_lop_choi_chu_de_1_truong_mam_non.doc