Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề 1: Bản thân
I. MỤC TIÊU:
1. Phát triển thể chất:
a. Phát triển vận động:
- Phát triển các cơ nhỏ của đôi bàn tay, ngón tay thông qua các hoạt động khác nhau theo chủ đề “ trường mầm non”như : xếp hình , lắp ráp , tô , nối ,vẽ ,cắt ,dán.
- Biết phối hợp các bộ phận của cơ thể để thực hiện các vận động : bò, trườn, trèo lên xuống thang, tung và bắt bóng, chạy, bật.
- Biết chơi một số trò chơi: Bắt chước tạo dáng, tung cao hơn nữa, về đúng nhà.
b. Giáo dục dinh dưỡng sức khoẻ:
- Biết sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt hằng ngày để phuc vụ bản thân như: rửa mặt cầm thìa xúc cơm, cât dọn đồ chơi.
- Biết giữ gìn vệ sinh môi trường, giữ gìn vệ sinh cá nhân (vệ sinh thân thể, tay chân, răng miệng) sạch sẽ, biết mặc quần áo và đội mũ, nón phù hợp khi thay đổi thời tiết.
- Trẻ biết một số chất dinh dưỡng, lợi ích của việc ăn uống đủ chất.
- Trẻ có ứng sử phù hợp khi thời tiết thay đổi (mặt quần áo, đội mũ, nón.)
- Biết và tránh một số vận dụng nguy hiểm, nơi nguy hiểm trong trương mầm non
rau. - TC: gieo hạt. Chơi tự do 5. Hoạt động góc. a. Gây hứng thú: Cô cho trẻ hát bài “ bạn ở đâu” + Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề bản thân - ở chủ đề bản thân các con muốn chơi những trò chơi nào trong các góc ? - Các con nhìn xem ở lớp mình hôm nay có gì khác nào ?còn ở các góc chơi có nhiều đồ chơi không? - Vậy các con có muốn đến với góc chơi của lớp mình ngày hôm nay không? b. Quá trình chơi: Cô cho trẻ nhận ký hiệu và vào góc chơi. - Góc xây dựng : xây công viên - Góc phân vai : bác sĩ , cô gáo , bác bán hàng ... - Góc nghệ thuật làm album ảnh, múa hát các bài hát đã học. - Góc thiên nhiên chăm sóc cây xanh... + Cô đến từng góc chơi và gợi ý cho trẻ chơi và hướng dẫn cho trẻ khi thấy trẻ còn lúng túng + Khi trẻ chơi xông cô cho trẻ thu dọn đồ chơi và tuyên dương trẻ. 6. Hoạt động chiều - TCDG: nu na nu nống. - Rèn kỹ năng rửa tay - TCDG: mèo đuổi chuột. - CD-ĐD: Ông sảo ông sao -TCDG: xỉa cá mè - Xem băng hình. -TCDG: dệt vải - Bé làm ca sĩ - TCDG: kéo cưa lừa xẻ - truyện : Dê con nhanh trí - Nêu gương cuối tuần 7. Nêu gương cuối tuần * Nêu gương cuối tuần: - Bắt nhịp cho trẻ hát bài hoa bé ngoan - Bài hát nói về điều gì? - Tuần qua các con phát hiện ra những bạn nào đáng khen nhất? Vì sao? - Những bạn nào cần cố gắng hơn trong tuần sau? Vì sao? - Cô thấy các con đều rất là ngoan cô sẽ phát bé ngoan cho các con. Những bạn nào còn chưa ngoan thì tuần sau các con nhớ ngoan hơn và chăm đến lớp. - Cô phát bé ngoan cho trẻ +liên hoan văn nghệ: Cô cho trẻ múa hát, đọc thơ những bài đã học Kế hoạch hoạt động trong ngày Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2011 I.Mục đích: - Trẻ biết đi theo đường hẹp, trèo lên xuống ghế nhịp nhàng. - Trẻ biết dùng tay xếp các chấm tròn thành khuôn mặt . - Trẻ biết các thao tác rửa tay bằng xà phòng. - Phát triển các cơ chân cơ bàn tay... - Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay. - Rèn kỹ năng, thói quen rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh. - Trẻ hứng thú học bài và đoàn kết vui chơi cùng bạn, - Có ý thức giữ gìn vệ sinh cơ thể, ăn mặc phù hợp với thời tiết. II Chuẩn bị: - Sân tập sạch sẽ thoáng mát, ghế thể dục - Chấm trò - phấn vẽ, xà phòng, nước rửa tay” III. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung 1. Hoạt động học:. VĐ:"Đi theo đường hẹp". T/C: Trèo lên xuống ghế a. Hoạt động 1: Khởi động: Cô cho trẻ xếp hàng theo tổ và thực hiện các kiểu đi theo hiệu lệnh của cô. b. Trọng động: *Bài tập PTC:( cô cho trẻ tập các động tác 1 lần 8 nhịp) - Động tác1:Tay. 2 tay song song trước mặt , 2 tay giơ lên cao - Động tác 2: Lườn : 2 tay giơ lên cao, nghiêng phải , nghiêng trái - Động tác 3 : Chân; 2 tay giơ lên cao, kiễng gót chân, ngồi xuống tay chạm bàn chân( cho trẻ tập 2 lần) - Động tác 4: Bật tiến. * VĐCB: Đi trong đường hẹp - Hôm nay cô và các con cùng nhau đến thăm nhà bạn búp bê, đường đến nhà bạn búp bê phải đi qua cầu mà cầu lại rất hẹp rất khó đi. Muốn đi được các con chú ý cô tập mẫu. - Cô tập mẫu : + Lần 1: không phân tích + Lần 2 : Phân tích: Cô đi phối hợp chân tay nhịp nhàng, mắt luôn nhìn thẳng hướng, cầu rất hẹp ,khi đi phải cẩn thận , không bước lên thành cầu( vạch kẻ) đi đến nhà búp bê, chào búp bê rồi đứng về cuối hàng. - Cô gọi 1 trẻ tập tốt lên tập . - Lần lượt cho từng trẻ lên tập( cô chú ý nhắc trẻ đi khéo , mắt nhìn thẳng, không dẫm lên vạch. - Cho trẻ thi đua nhau tập. - Cô hỏi lại tên bài tập? - Cho 1 trẻ lên tập lại 1 lần * Trò chơi: Trèo lên xuống ghế - Cô phổ biến cách chơi : Cô có 2 bảng gắn kí hiệu ( 1 bảng gắn hình bạn trai , 1 gắn hình bạn gái) , các con sẽ bước từng chân lên mặt ghế , rồi nhảy chụm chân xuống đất, sau đó các bạn gái về đúng chỗ bảng gắn kí hiệu bạn gái , bạn trai về bảng gắn kí hiệu bạn trai. - Luật chơi : ai không thực hiện được đúng theo yêu cầu phải nhảy lò cò. - Cho trẻ chơi -Hỏi tên trò chơi? - Nhận xét tuyên dương trẻ. c. Hoạt động 3: Hồi tĩnh. Cô cho trẻ nhẹ nhàng đi lại trong sân tập. 2. Hoạt động ngoài trời: a. Hoạt động 1: : xếp khuôn mặt người - Cô trò chuyện với trẻ về hình dáng khuôn mặt và các giác quan . - Cô cho trẻ thực hiện. - Nhận xét tuyên dương trẻ. b. Hoạt động 2 Trò chơi: trán , cằm , tai - Cô giới thiệu luật chơi , cách chơi cho trẻ(cô nói trán , cằm , tai trẻ đúng các bộ phận như cô nói. Ai chỉ sai phải nhảy lò cò) - Cô cho trẻ chơi (2 lần). - Nhận xét trò chơi. c. Hoạt động 3. Chơi tự do trẻ chơi cùng đồ chơi. 3. Hoạt động chiều. a. Trò chơi dan gian: nu na nu nống b. Rèn cách rửa tay bằng xà phòng cho trẻ - Cô dạy trẻ các bước rửa tay bằng xà phòng - Cô cho trẻ thực hiện - Trẻ thực hiện - Trẻ tập - Trẻ tập - Trẻ tập 2 lần - Trẻ tập -Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ lắng nghe và quan sát - Trẻ thực hiện -Trẻ tập dưới hình thức thi đua - Trẻ thực hiện - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ đi lại nhẹ nhàng - Trẻ trò chuyện cùng cô. - Trẻ xếp - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi -Trẻ chơi -Trẻ lắng nghe - Trẻ thực hiện Đánh giá trẻ qua các hoạt động trong ngày. .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... Thứ ba ngày 11 tháng10 năm 2011 I. Mục đích : - Trẻ biết so sánh, xắp xếp thứ tự chiều cao của 3 đối tượng. - Trẻ biết tạo con vật từ lá cây biết lắp ghép để tạo thành con vật mà trẻ thích. - Trẻ biết chơi trò chơi: mèo đuổi chuột. - Trẻ nhớ tên bài ca dao đồng dao “ông sảo ông sao”. - Rèn kỹ năng so sánh, kỹ năng nhận xét cho trẻ - Rèn cho trẻ sự khéo léo của đôi bàn tay và trí tưởng tượng sáng tạo. - Rèn cho trẻ chơi nhanh nhẹn và phản ứng nhanh với tín hiệu của trò chơi. - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Trẻ hứng thú học bài và biết vâng lời cô. - Trẻ có thái độ hợp tác vưi chơi cùng bạn. II. Chuẩn bị. - Cây thông học toán có chiều cao không bằng nhau. - Các loại lá cây, keo dán. - bài đồng dao ; ông sảo ông sao III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung 1. Hoạt động học: " So sánh xắp xếp thứ tự chiều cao 3 đối tượng ". a. Hoạt động 1: Ôn so sánh chiều cao 2 đối tượng.. - Cô cho trẻ chơi “ trời tối, trời sáng” + Cô gọi 2 trẻ có chiều cao không bằng nhau lên đứng cạnh nhau, sau đó cho cả lớp so sánh + Cô cho trẻ tìm quanh lớp xem có đồ dùng nào có chiều cao không bằng nhau. b. Hoạt động 2: Dạy trẻ so sánh sắp xếp thứ tự chiều cao 3 đối tượng * Cô cho trẻ về chỗ ngồi và tạo thành các nhóm. Yêu cầu các nhóm hãy sắp xếp và chỉ ra cho cô thấy được về đồ dùng các con vừa chọn.... + Con đã chọn được gì? Chúng như thế nào với nhau? Vì sao con biết? - Cây thông màu xanh có chiều cao như thế nào so với cây thông màu đỏ và màu vàng? - Vậy cây thông màu xanh là cây thông như thế nào? - Các con nhìn xem cây thông màu vàng có chiều cao như thế nào so với cây màu đỏ và cây màu xanh? - Cây thông màu vàng thấp hơn cây thông màu đỏ và cây thông màu xanh vậy nó là cây như thế nào? - Bây giờ các con nhận xét xem cây thông màu đỏ có chiều cao như thế nào so với cây màu xanh và màu vàng? - Cây thông màu đỏ thấp hơn cây thông màu xanh nhưng lại cao hơn cây thông màu vàng nên nó là cây thấp hơn - Các con hãy xắp xếp cho cô các cây thông từ trái theo thứ tự từ cao nhất xuông thấp nhất. Sau đó lại cho trẻ xắp xếp từ thấp nhất đến cao nhất. * Trò chơi "Thi xem ai nói nhanh" - Cô nói cách chơi và cho trẻ chơi... ( Cô nói tên chiều cao và trẻ chỉ vào đó nói ...) * TC: Nhóm nào giỏi hơn: - Cô có 3 bức tranh yêu cầu 4 nhóm hãy chọn và tô màu cho cô theo yêu cầu. - Cô cho trẻ thực hiện... - Nhận xét tuyên dương. c. Hoạt động 3: Kết thúc : Cô nhận xét và tuyên dương trẻ. 2. Hoạt động ngoài trời. a. Hoạt động 1: Trò chơi " bắt chước tiếng kêu của các con vật". - Cô giới thiệu cách chơi luật chơi(cô nói tên con vật nào trẻ bắt chước tiếng kêu con vật đó ,bạn nào không làm được nhảy lò cò) - Cô cho chơi: ( 2 lần). b. Hoạt động2: "tạo các con vật từ lá cây" - Cô trò chuyện cùng trẻ về đặc điểm của các con vật và cho trẻ thực hiện. - Cô cho trẻ thực hiện. - Nhận xét và tuyên dương trẻ. c. Hoạt động 3: Chơi tự do. 3: Hoạt động chiều: a. Trò chơi dân gian: mèo đuổi chuột b.Ca dao đồng dao: ông sảo ông sao. - Cô giới thiệu bài đồng dao và đọc cho trẻ nghe 1-2 lần. - Cô cho trẻ đọc cùng cô 2-3 lần dưới nhiều hình thức. -Trẻ chơi - Trẻ nhận xét - Trẻ tìm -Trẻ chọn đồ dùng - Trẻ quan sát trả lời Cây thông màu xanh cao nhất Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ xắp xếp theo yêu cầu của cô -Trẻ chọn và tô màu theo yêu cầu của cô -Trẻ chú ý lắng nghe -Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ chơi trò chơi -Trẻ trò chuyện cùng cô -Trẻ thực hiện - Trẻ chơi - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe cô đọc. -Trẻ đọc cùng cô. Đánh giá trẻ qua các hoạt động trong ngày. .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... Thứ tư ngày 12 tháng 10 năm 2011 I. mục đích - Trẻ biết vẽ thêm các giác quan trên khuôn mặt và biết tô màu cho bức tranh - Trẻ biết các đặc điểm của thời tiết trong ngày, và cách ứng sử khi thời tiết thay đổi. - Trẻ biết được một số làn điệu dân ca qua việc xem băng hình. - Rèn cho trẻ cách cầm bút và sự khéo léo của đôi tay. - Rèn khả năng quan sát, nhận xét cho trẻ. - Rèn cho trẻ phản ứng nhanh nhẹn với tín hiệu của trò chơi.. - Hứng thú học bài và và
File đính kèm:
- giao_an_mau_giao_lop_choi_chu_de_1_ban_than.doc