Giáo án Mẫu giáo Lớp 3 tuổi - Chủ đề II: Bản thân

A. Mục tiêu chủ đề.

1) Phát triển thể chất.

* Giáo dục dinh dưỡng - sức khoẻ:

1.1. Biết lợi ích của các món ăn hằng ngày, lợi ích của việc ăn uống đủ chất, vệ sinh trong ăn uống, giấc ngủ đối với sức khoẻ của bản thân.

1.2. Có một số hành vi tốt về vệ sinh cá nhân và ăn uống (đánh răng, lau mặt, rửa tay, đi dép với sự giúp đỡ của người lớn; không vừa nhai vừa nói )

1.3. Có ứng xử phù hợp khi thời tiết thay đổi: khi trời lạnh phải mặc quần áo ấm, đi tất, khi đi ra nắng phải đội mũ.

1.4. Nhận ra một số vật dụng và nơi nguy hiểm không đến gần.

 

doc66 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 07/02/2022 | Lượt xem: 422 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mẫu giáo Lớp 3 tuổi - Chủ đề II: Bản thân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g việc cô đã giao buổi sáng cho trẻ. 
- Cô cùng trẻ kể về những việc làm tốt trong lớp.
- Cô khen ngợi, tuyên dương chung cả lớp.
- Tặng cờ cho trẻ.
- Cho trẻ chơi trò chơi nhẹ nhàng. 
- Cô cho trẻ vui văn nghệ tạo không khí vui vẻ.
* Nêu gương cuối tuần:
- Cho trẻ nhắc lại việc làm tốt của trẻ trong ngày, cô thưởng cờ cho trẻ.
- Hỏi trẻ: “Hôm nay là thứ mấy?
- Cô cho trẻ tự nhận xét các việc tốt, chưa tốt của bản thân và của bạn trong tuần.
- Cô nhận xét chung: Nêu gương những việc tốt tiêu biểu mà trẻ thực được trong tuần cho trẻ khác học tập và những việc trẻ thực hiện chưa tốt, những hành vi chưa ngoan để có kế hoạch bổ sung cho tuần sau.
- Cô tặng phiếu ngoan cho trẻ.	
- Cô cho trẻ vui văn nghệ tạo không khí vui vẻ.
- Nhắc nhở giao nhiệm vụ cho tuần sau. 
Trả trẻ
- Cô chuẩn bị quần áo cho trẻ gọn gàng, vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
- Trong khi trẻ chờ bố mẹ đón cô cho trẻ tự tham gia vào những hoạt động mà trẻ yêu thích, chơi với những đồ chơi dễ lấy, dễ cất; hát múa, đọc thơ, ca dao, đồng dao, kể chuyện.
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 2 ngày 6 tháng 10 năm 2014
I. Mục đích:
*- Trẻ biết bước đi đều trong đường hẹp, không giẫm lên vạch.
 - Trẻ hiểu luật trò chơi vận động: Chú công nhân xây nhà cao tầng.
 - Trẻ làm quen với nghề xây dựng và nghề đưa thư.
 - Biết đoán tên 1 số bộ phận trên cơ thể qua câu đố.
 - Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả, biết đọc theo cô bài thơ ''Đôi mắt của em''
*- Phát triển các tố chất nhanh nhẹn, dẻo dai, và sức mạnh cơ bắp của chân, khả năng giữ thăng bằng và kiểm soát vận động của cơ thể.
 - Rèn phản xạ nhanh, phát triển cơ chân cho trẻ.
 - Phát triển khả năng tư duy nhanh nhạy cho trẻ.
 - Phát triển ngôn ngữ, khả năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ.
*- Giáo dục trẻ có ý thức tổ chức kỷ luật, tích cực, tự giác trong tập luyện.
 - Giáo dục trẻ chăm sóc, giữ gìn vệ sinh thân thể.
 - Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh đôi mắt cũng như các giác quan trên cơ thể bé.
II. Chuẩn bị:
- Vẽ 2 vạch kẻ song song cách nhau 20cm, có độ dài khoảng 2,5 – 3m. 
- Sàn tập bằng phẳng, sạch sẽ.
- Tranh thơ: Đôi mắt của em.
- Vòng, phấn, bóng cho trẻ.
- Đồ dùng đồ chơi ở các góc.
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Bổ sung
1. Hoạt động học: Thể dục: Đi trong đường hẹp 
* Kiểm tra sức khoẻ của trẻ xem có ai bị đau ở đâu không?
Trò chuyện với trẻ về một số ngành nghề.
Gợi ý đàm thoại về nghề xây dựng.
- Giới thiệu một số sản phẩm của nghề xây dựng.
- Cô gợi mở cho trẻ về nghề đưa thư. Nêu đặc điểm của nghề vận chuyển thư,
- Giáo dục trẻ biết ngành nghề nào cũng vất vả và đều có ích cho xã hội. Vì vậy phải biết tôn trọng, yêu thương những người làm việc trong mọi ngành nghề khác nhau, đồng thời biết giữ gìn sản phẩm do họ làm ra.
a) Khởi động: Cô cho trẻ làm đoàn tàu đi các kiểu chân rồi về đội hình 3 hàng ngang theo tổ.
b) Trọng động:
* BTPTC: Cho trẻ tập theo nhịp đếm cùng cô(2 lần x 4 nhịp)
- Tay-vai: Hai tay đưa sang ngang, đưa lên cao. (3 lần x 4 nhịp)
- Bụng-lườn: Đứng nghiêng người sang bên.
- Chân: Đứng khuỵu gối	
- Bật: Tại chỗ 
* VĐCB: Đi trong đường hẹp 
- Cô dẫn trẻ cùng đi đến mô hình công trình đang thi công của cô chú thợ xây. Cô nêu yêu cầu trước khi thực hiện động tác: mỗi cô chú công nhân nhí sẽ vận chuyển vật liệu xây dựng tùy theo sức của mình đi qua một đoạn đường hẹp. Khi đi hết đoạn đường, các cô chú công nhân nhí phải xếp vật liệu mà mình vận chuyển vào đúng khu vực của loại vật liệu đó.
Cô làm mẫu:
Lần 1: Cô làm mẫu không phân tích
Lần 2: Cô làm mẫu kết hợp phân tích động tác: Khi đi vào đường hẹp, chú ý quan sát phía trước và cả ở hai bên đường, không giẫm lên cỏ và quan trọng nhất là chú ý an toàn khi vận chuyển vật liệu xây dựng. Các bạn trai thì vận chuyển bao sỏi rồi xếp vào khu vực dành cho vật liệu sỏi ở giỏ màu đỏ, các bạn gái thì chuyển bao cát hoặc gạch xếp vào khu vực màu xanh. Các cô chú công nhân nhí nhớ vận chuyển vật liệu qua hết đoạn đường hẹp thứ nhất rồi đi trở về bằng đoạn đường hẹp thứ hai tránh gây mất an toàn trong thi công.
Lần 3: Cô làm mẫu và nhấn mạnh những chỗ cần lưu ý.
* Trẻ thực hiện:
- Cô mời 2 trẻ lên làm mẫu
- Cô nhận xét và phân tích, sửa sai kĩ năng động tác cho trẻ.
- Cho trẻ thực hiện lần lượt theo nhóm.
- Cô theo dõi trẻ thực hiện vận động, chú ý sửa sai cho trẻ.
- Cô nhận xét, khen ngợi, động viên trẻ.
* TCVĐ:
- Chia lớp thành 2 đội: đội nhà xanh và đội nhà đỏ để bắt đầu chơi: Chú công nhân xây nhà cao tầng. Hai đội đứng thành hai hàng dọc trước vạch xuất phát.
CC: Đội nhà xanh sẽ xây nhà cao tầng màu xanh, đội nhà đỏ xây nhà cao tầng đỏ. Khi nhạc bài hát niềm vui của bé vang lên, các chú công nhân nhí đứng ở đầu hàng có nhiệm vụ chọn gạch đúng màu quy định rồi vận chuyển theo đường hẹp đến vị trí công trường của đội mình và xếp gạch xây nhà, sau đó chạy vòng về cuối hàng để thợ xây nhí tiếp tục thực hiện nhiệm vụ. Khi tiếng nhạc dừng thì tất cả các cô chú công nhân nhí sẽ nghỉ tay.
LC: Đội nào vận chuyển nhanh, chọn đúng màu gạch quy định và xây nhà cao tầng hơn thì đội đó thắng cuộc.
- Cô bao quát trẻ chơi.
- Cô cho trẻ so sánh, nhận xét
- Cô nhận xét quá trình chơi và sản phẩm. GD trẻ.
c) Hồi tĩnh: Cô cùng trẻ đi nhẹ nhàng 2 - 3 phút.
2. Hoạt động ngoài trời.
a) Hoạt động 1: Trò chơi: Lộn cầu vồng
b) Hoạt động 2: ''Đoán tên một số bộ phận qua câu đố''.
- Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ: Tay ngoan và trò chuyện với trẻ:
+ Bài thơ nói về bộ phận nào của cơ thể?
+ Đôi tay có chức năng gì?
- Ngoài đôi tay ra trên cơ thể chúng mình còn có rất nhiều các bộ phận khác nữa, hôm nay cô và lớp mình sẽ cùng tìm hiểu một số bộ phận đó qua câu đố nhé!
- Cô lần lượt đọc câu đố về các bộ phận: mắt, tai, miệng, mũi, chân, tay...
- Cô cho trẻ nói tên, vị trí, chức năng của từng bộ phận, sau đó cô củng cố, bổ sung.
- Cô giáo dục trẻ biết vệ sinh chăm sóc các bộ phận trên cơ thể.
c) Hoạt động 3: Chơi tự chọn.
3. Hoạt động chiều:
a) Hoạt động 1: Trò chơi: Đuổi bóng
- Cô giới thiệu cách chơi: Trẻ đứng về một phía, cô tung cho bóng lăn phía trước mặt trẻ và trẻ phải đuổi theo bóng. Khi nào bóng dừng lại thì trẻ mới được dừng lại để bắt bóng, sau đó lại tiếp tục chơi.
- Cô chơi mẫu cho trẻ quan sát.
- Cho trẻ chơi trò chơi: Cô quan sát, động viên, khuyến khích trẻ kịp thời.
- Nhận xét trẻ chơi.
b) Hoạt động 2: Làm quen bài thơ ''Đôi mắt của em''.
- Cô trò chuyện với trẻ về chức năng của các giác quan.
- Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ lần 1, giới thiệu tên bài, tên tác giả.
- Cô đọc lại 2-3 lần (kết hợp tranh), khuyến khích trẻ đọc cùng cô.
- Cô hỏi tên bài thơ, tên tác giả. - Giáo dục trẻ biết yêu quý, giữ gìn vệ sinh đôi mắt hằng ngày.
c) Hoạt động 3: Chơi tự chọn.
* Nêu gương cuối ngày.
* Vệ sinh, trả trẻ.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe 
- Trẻ tập theo nhịp đếm cùng cô.
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Quan sát cô làm mẫu.
- Quan sát và lắng nghe cô.
- Quan sát cô làm mẫu
- Trẻ khá lên tập.
- Cả lớp thực vận động.
- Trẻ tập lại.
- Trẻ đi nhẹ nhàng.
- Trẻ chơi trò chơi.
- Trẻ lắng nghe và t
- Trẻ tập theo nhóm
- Trẻ chia thành 2 đội.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi.
- Trẻ NX
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ đi lại nhẹ nhàng.
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ giải các câu đố.
- Trẻ nói tên, chức năng của từng bộ phận.
- Chú ý lắng nghe.
- Trẻ chú ý nghe.
- Trẻ chơi
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát cô chơi mẫu.
- Trẻ chơi trò chơi.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ trò chuyện cùng cô.
- Trẻ chú ý nghe.
- Đọc cùng cô.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chơi
Đánh giá trẻ qua các hoạt động trong ngày
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 3 ngày 7 tháng 10 năm 2014
I. Mục đích: 
*-TrÎ biÕt t¸c dông cña c¸c gi¸c quan cña c¬ thÓ.
 -BiÕt tªn tõng bé phËn cña c¬ thÓ. T¸c dông của chóng ®èi víi c¬ thÓ
 - Biết làm thí nghiệm pha màu nước cùng cô.
 - Trẻ thuộc và hát đúng giai điệu bài hát: “Tay thơm, tay ngoan”
*- RÌn kÜ n¨ng quan s¸t, nhËn xÐt ë trÎ
 - Rèn kỹ năng vẽ, phát triển óc sáng tạo của trẻ.
*- Giáo dục trẻ có ý thức học tập tốt, biết vui chơi đoàn kết cùng bạn.
 - Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh thân thể sạch sẽ.
 - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi.
II. Chuẩn bị:
- Tranh ¶nh vÒ c¸c bé phËn trªn c¬ thÓ b¹n trai, b¹n g¸i
- Chai, lọ, phẩm màu.
- Phấn vẽ cho trẻ, sân chơi sạch sẽ.
-Tranh ¶nh c¸c gi¸c quan
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Bổ sung
1. Hoạt động học: KPKH :
Chøc n¨ng cña c¸c gi¸c quan vµ mét sè bé phËn trªn c¬ thÓ
- Cô và trẻ vừa đi vừa hát bài: “Đi chơi”. Đến chỗ bức tranh bạn trai bạn gái thì dừng lại cô hỏi trẻ:
+ Tranh cô vẽ gì?
+ Đây là phần gì của bạn?
+ Đầu của bạn có những gì?
(Cô cho 3 – 4 trẻ nêu)
+ Tai của bạn đâu? Có mấy tai:? Tai có tác dụng gì?
+ Có mấy mắt? Mắt dùng để làm gì?
+ Đây là cái gì? Mũi dùng để làm gì?
+ Miệng đâu? Miệng dùng để làm gì?
- Cô chỉ vào cổ và hỏi trẻ: Đây là cái gì?
- Cô chỉ vào thân bạn và hỏi trẻ: 
+ Thân bạn có gì?
( Cô chỉ vào từng bộ phận của cơ thể để trẻ kể được)
+ Tay gồm những bộ phận nào? Tay có tác dụng gì?
+ Chân gồm những bộ phận nào? Chân có tác dụng gì?
- Giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ, khoẻ mạnh.
2. Hoạt động ngoài trời
a) Hoạt động 1: Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ.

File đính kèm:

  • docCo the be.doc