Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Phương tiện và luật giao thông

Hoạt động 1: Trò chuyện

 - Cho trẻ hát “Em đi qua ngã tư đường phố”.

- Cùng kể tên 1 số loại phương tiện giao thông đường bộ. Cách chấp hành tốt các luật lệ giao thông.

- Khởi động: Cho trẻ đi nhiều tư thế, đứng vòng tròn.

*Hoạt động 2 : Trọng động

- Tập BTPTC: Theo đĩa tập bài thể dục của tháng 3

+VĐCB: Bò thấp chui qua cổng.

-Cô thực hiện trước 1 lần: Cô bò bằng bàn tay và cẳng chân theo đường thẳng và chui qua các cổng. Khi chui qua cổng lưng cô võng xuống không chạm vào cổng - Sau đó cô đứng dạy đi về cuối hàng.

-Lần lượt 4 trẻ ở 2 hàng lên thực hiện bò thấp chui qua cổng.

+ TCVĐ: Ai ném xa

 

doc96 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 11/02/2022 | Lượt xem: 974 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Phương tiện và luật giao thông, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, đứng vòng tròn tập BTPTC 
- ĐTNM: ĐT chân 2- Bật liên tục về phía trước.
b/ Vận động cơ bản: * Bật tách khép chân
 + Cô làm mẫu 1 lần cho trẻ quan sát
+ Lần 2: Phân tích động tác
+ Cho trẻ thực hiện: 
- Cho 2 trẻ lên tập cho cả lớp quan sát
- Lần lượt cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang đối diện nhau, cách nhau 3m, lần lượt 2- 4 trẻ ở 2 hàng lên bật nhảy tách khép chân sau đó về cuối hàng.
( Cô chú ý sửa sai cho trẻ)
- Cho 2 trẻ thực hiện tốt lên thực hiện 
C / TCVĐ: Ném bóng vào chậu
- Cách chơi: Đặt 4 chậu thành hàng ngang cách vạch chuẩn 1,5m, cái nọ cách cái kia 1m, chia trẻ thành 2 nhóm xếp thành hàng dọc dưới vạch chuẩn, lần lượt cho từng trẻ đứng vào vạch chuẩn, mỗi trẻ ném 3 lần theo hiệu lệnh của cô ( Cô gọi ý đẻ trẻ ném bóng nảy ra ngoài chậu)
- Cô làm mẫu 1 lần và phân tích động tác.
- Trẻ thực hiện: Lần lượt 4 trẻ ở 2 hàng lên ném sau đó nhặt bóng để về vị trí và đi về cuối hàng. 
- Cô nhắc trẻ thực hiện sao cho bóng không nảy ra ngoài chậu.
* Hoạt động 3: 
 Hồi tĩnh : Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng. Hát “Em đi chơi thuyền”.
 Trẻ hát cùng cô 
Trẻ trả lời
Trẻ tập theo cô 
Trẻ quan sát
Trẻ thực hiện 
Trẻ chơi 
Trẻ thực hiện 
Trẻ đi lại nhẹ nhàng
III. Hoạt động ngoài trời:
+Quan sát: Ô tô 
+VĐ: Ô tô và chim sẻ
+Chơi theo ý thích: 
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ nhận biết nêu được 1 số đặc điểm nổi bật của xe ôtô,biết 1 số luật khi tham gia giao thông bằng ô tô
- Biết ô tô là phương tiện giao thông đường bộ và một số các phương tiện giao thông đường bộ khác.
2. Chuẩn bị :
- Câu hỏi đàm thoại
- Địa điểm quan sát
3. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Quan sát
- Cô cho trẻ hát : Em tập lái ô tô
- Bài hát nói về PTGT nào?
- Đi ở đâu?
- Cho trẻ quan sát tranh ô tô (Hoặc ô tô thật)
- Cô đọc câu đố về ôtô:
- Ô tô có đặc điểm gì ?
- Con có nhận xét gì về ôtô ?
- Ô tô có mấy bánh ?
- Làm bằng chất liệu gì ?
- Đèn xe ở đâu ?
- Dùng để làm gì ?
- Xe chở được bao nhiêu người ?
- Dùng để làm gì ?
- Khi ngồi trên ôtô thì phải ngồi như thế nào?
- Ngoài ôtô khách ra con còn biết những loại ôtô nào nữa?
-GD trẻ: 
* Hoạt động 2: TCVĐ: Ô tô và chim sẻ
- Cô nói luật chơi và cách chơi
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
* Hoạt động 3: Chơi tự do 
- Cho trẻ chơi
- Cô chú ý quan sát trẻ
Trẻ hát
Trẻ quan sát
Trẻ trả lời
Trẻ chơi 
Trẻ chơi
IV/Hoạt động góc:
- Góc phân vai: Cửa hàng bán vé, bán đồ chơi về các PTGT
- Góc chơi xây dựng: Xây bến cảng.
- Góc nghệ thuật: Nghe nhạc, sử dụng nhạc cụ gõ đệm bài hát, hát múa các bài hát về chủ đề.
- Góc tạo hình: Cắt, dán, tô màu, , nặn 1 số loại phương tiện giao thông.
V/Hoạt động chiều:
- Trò chuyện về 1 số PTGT đường thuỷ
*Nhật ký cuối ngày:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 22 tháng 3 năm 2011
I. Đón trẻ - thể dục sáng
- Trẻ vào lớp cất đồ dùng đúng nơi quy định
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề
- Điểm danh, báo ăn
- Thể dục sáng : Tập cùng toàn trường theo đĩa thể dục tháng 3
II/Hoạt động học có chủ định:
Phát triển nhận thức: Khám phá khoa học
Trò chuyện về một số phương tiện
 giao thông đường thủy
1/Mục đích:
- Trẻ biết tên gọi của 1 số PTGT đường thủy. Biết tác dụng của các phương tiện giao thông đó. Biết cách chấp hành một số luật giao đường thủy.
-Phát triển tư duy ngôn ngữ, cung cấp và làm giàu vốn từ cho trẻ.
2.Chuẩn bị:
-Bài hát “Em đi chơi thuyền” , đàn....
-Tàu thủy, thuyền buồm, ca nô...
3.Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú
- Cho trẻ hát cùng cô “Em đi chơi thuyền”
- Hỏi trẻ trong bài hát có loại PTGT nào?
- Cho trẻ cùng QS theo nhóm 1 số PTGT đường thủy hoặc QS qua tranh: Trẻ được cùng nhau thảo luận và nhận xét về tên gọi đặc điểm của những PTGT đường thủy.
- Cho trẻ cùng về ngồi theo tổ –Cô đặt câu hỏi cho trẻ trả lời
* Hoạt động 2: Trò chuyện về 1 số PTGT đường thủy
* QS tàu thủy: 
-Đây là PTGT của nhóm nào?
- Đó là PTGT gì? Tàu thủy chạy ở đâu? Con có nhận xét gì về đặc điểm của tàu thủy?
- Tàu thủy được dùng để làm gì?
- Những bạn nào đã được đi trên tàu thủy rồi? Đi vào dịp nào?
*QS thuyền buồm: Cô đọc câu đố:
 “Làm bằng gỗ chạy trên sông, 
 Có buồm căng nhanh tới bến”. Đó là cái gì?
- Là PTGT của nhóm nào đây?
- Ai có nhận xét về chiếc thuyền buồm?
- Theo các con, thuyền buồm được dùng để làm gì? Chạy ở đâu?
- Được gọi là PTGT gì?
- Thuyền buồm có thể chạy trên đường bộ được không?
- Vì sao lại không chạy được?
*So sánh 2 loại PTGT: Tầu thủy và thuyền buồn
 Có những điểm gì giống và khác nhau?
*QS ca nô:
- Bạn nào biết tên gọi của loại PTGT này?
- Đó là PTGT của nhóm nào?
- Ca nô được dùng để làm gì?
- Ca nô có những đặc điểm gì?
- Ca nô chạy ở đâu?
- Chạy ở dưới nước được gọi là PTGT gì?
*Hát muá : “Em đi chơi thuyền”
* So sánh ca nô và thuyền buồm.
- Có những điểm gì khác và giống nhau.
*Khái quát:
* Hoạt động 3: *Trò chơi: +Tìm bến đỗ cho PTGT đường thủy.
- Cho trẻ chọn tranh lô tô và cùng gắn vào các bến đỗ cho đúng (Bến đỗ cho ca nô, bến đỗ cho tàu thủy, bến đỗ cho thuyền buồm..)
Trẻ hát
Trẻ quan sát
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ quan sát
Trẻ trả lời 
Trẻ hát
Trẻ chơi
Trẻ chơi
III/ Hoạt động ngoài trời:
- Quan sát: Xe máy
- TCVĐ : Bánh xe quay 
- Chơi tự do
1. Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết tên, đặc điểm, cấu tạo, tiếng kêu, nơi hoạt động của xe máy
- Trẻ biết 1 số PTGT đường bộ khác
- Giáo dục trẻ : khi tham gia giao thông thì phải chấp hành LLGT.
2. Chuẩn bị
- Xe máy
- Câu hỏi đàm thoại
3. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1 : Quan sát xe máy
- Cho trẻ ra sân chơi, hát : Em đi qua ngã tư đường phố
- Trước mặt chúng mình có gì đây?
- Chiếc xe máy này có đặc điểm gì?
- Nó còn có bộ phận nào nữa ?
- Đâu là yên xe và nó dùng để làm gì ?
- Cô chỉ vào tay lái : Đố c/m biết đây là gì ? Nó có tác dụng như thế nào?
- Còi xe kêu như thế nào? Tại sao phải cần còi xe?
- Xe máy đi được là nhờ có gì? Có mấy bánh xe?
- Xe máy muốn đi được thì phải làm như thế nào?
- Xe máy dùng nhiên liệu là gì?
- Xe máy dùng để làm gì ?
- Xe máy được phép chở mấy người ?
- Khi ngồi trên xe máy thì phải như thế nào ?
- Xe máy đi ở đâu? Nó thuộc loại PTGT nào?
- Ngoài xe máy con còn biết ngững PTGT đường bộ nào nữa?
- GD trẻ: 
* Hoạt động 2: TCVĐ : Ô tô về bến
- Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.
* Hoạt động 3: Chơi tự do
- Cho trẻ vẽ phấn các PTGT trên sân
- Chơi theo ý thích
( Cô quan sát trẻ chơi)
Trẻ đi ra sân và hát
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ chơi
Trẻ chơi
IV/ Hoạt động góc:
- Góc phân vai: Cửa hàng bán vé, bán đồ chơi về các PTGT
- Góc chơi xây dựng: Xây bến cảng.
- Góc nghệ thuật: Nghe nhạc, sử dụng nhạc cụ gõ đệm bài hát, hát múa các bài hát về chủ đề.
- Góc tạo hình: Cắt, dán, tô màu, , nặn 1 số loại phương tiện giao thông.
V/ Hoạt động chiều: 
- Vẽ 1 số PTGT
 *Nhật ký cuối ngày:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ ngày tháng 3 năm 2011
I. Đón trẻ - thể dục sáng
- Trẻ vào lớp cất đồ dùng đúng nơi quy định
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề
- Điểm danh, báo ăn
- Thể dục sáng : Tập cùng toàn trường theo đĩa thể dục tháng 3
II/Hoạt động học có chủ định:
Phát triển thẩm mỹ: Âm nhạc
Dạy hát: Em đi chơi thuyền
Nghe hát: Bố là tất cả
TCÂN : Ai nhanh nhất
1.Mục đích:	
-Trẻ thuộc bài hát, hát đúng và thể hiện được tình cảm của mình qua bài hát.
-Lắng nghe và thích nghe cô hát.
-Biết phản ứng theo các tốc độ khác nhau của âm nhạc khi chơi trò chơi. Phát triển tai nghe âm nhạc.
-Biết tên 1 số phương tiện giao thông đường thủy và biết cách chấp hành 1 số luật giao thông đường thủy đơn giản. 
2. Chuẩn bị: 
-Đàn, nhạc cụ gõ đệm.
3.Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú
- Cho trẻ xem tranh- hoặc đĩa hình về PTGT đường thủy.
- Hỏi về đặc điểm và tác dụng của tàu, thuyền với con người.
- Những bạn nào dã được đi trên các PTGT đường thủy?
- Đi vào dịp nào?
- Khi ngồi trên tàu thuyền phải ngồi như thế nào để đảm bảo an toàn giao thông?
* Hoạt động 2: Dạy hát
- Giới thiệu bài hát “ Em đi chơi thuyền ”
- Tác giả Trần Kiết Tường.
- Cô bật đàn cho cả lớp hát 1 lần
+ Cô giảng ND bài hát
- Cho trẻ về ghế ngỗi: Cả lớp cùng hát 1 lần.
- Trẻ hát theo tổ
- Mời nhóm lên hát: Mời 2-3 nhóm.
- Cả lớp hát to- nhỏ theo tay cô đưa cao thấp.
- Gọi các nhân 1, 2 trẻ lên hát.
- Cả lớp hát nối tiếp theo tay cô chỉ.
 + Giáo dục trẻ: Ngồi ngay ngắn trên tàu thuyền...
* Hoạt động 3 : Nghe hát “ Bố là tất cả” 
- Cô giới thiệu bài hát-Tác giả 
- Cô hát cho trẻ nghe 1 lần- Trẻ ngồi xung quanh cô.
+ Cô giảng ND bài hát
- Lần 2: Trẻ đứng và nghe cô hát lại 1 lần.
*Hoạt động 4: Trò chơi âm nhạc : Ai nhanh nhất
- Cô giới thiệu luật chơi và cách chơi
- Cho trẻ chơi 2-3 lần 
Trẻ xem tranh
Trẻ trả lời
Trẻ hát
Trẻ hát theo tổ
Hát theo yêu cầu của cô
Trẻ nghe cô hát
Trẻ đứng nghe cô hát
Trẻ chơi 
III/Hoạt động ngoài trời:
+Quan sát: Xe đạp
+VĐ: Đèn xanh đèn đỏ
+Chơi theo ý thích: Vẽ phấn, xếp hình bằng que tính. 

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_choi_chu_de_phuong_tien_va_luat_giao_tho.doc
Giáo án liên quan