Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Nước

1. Khởi động: Trẻ đi thành vòng tròn kết hợp với các kiểu đi chạy khác nhau và xen kẽ

2. Trọng động: 2 lần x 8 nhịp

- Hô hấp: Thổi nơ

- Động tác tay: Hai tay dang ngang đưa lên cao, tay song song.

- Động tác bụng: Tay dang ngang, cúi gập người tay nọ chân kia.

- Động tác chân: Bước chân nâng cao đùi đá về trước.

- Động tác bật nhảy: Bật chân trước sau

3. Hồi tĩnh: Trẻ đi lại nhẹ nhàng hít thở sâu.

 

doc15 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 15/02/2022 | Lượt xem: 589 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Nước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vẽ ảnh trời mưa.Xắc xô, que chỉ ....
III.Tổ chức hoạt động:
1. Hoạt động 1: Xem tranh và đàm thoại :
- Cô và trẻ cùng xem tranh chủ điểm và cùng đàm thoại :
	+ Tranh vẽ cảnh gì? 
	+ Những hạt mưa có tác dụng gì ?
- Cô khái quát lại các câu trả lời của trẻ.
2. Hoạt động 2: Hát : Cho tôi đi làm mưa với.
- Cô giới thiệu tên bài hát : Cho tôi đi làm mưa với của tác giả : Hoàng Hà
- Cô hát 1 lần toàn bộ bài hát
- Cô hát lần 2 kết hợp cử chỉ, điệu bộ, nét mặt
- Cô hỏi trẻ : Tên bài hát, tên tác giả ?
	+ Em bé đã xin ai ?
	+ Xin để làm gì ?
	+ Làm mưa để làm gì ?
- Cô khái quát lại các câu trả lời của trẻ
- Cô hát từng câu và hướng dẫn trẻ hát theo
- Cô hát chậm và chú ý sửa sai cho trẻ
- Cô bắt nhịp cho trẻ hát
3 Hoạt động 3: Nghe hát : Tia nắng hạt mưa
- Cô giới thiệu tên bài hát : Tia nắng hạt mưa
- Cô biểu diễn, diễn cảm và khuyến khích trẻ nhún nhảy cung cô
4. Hoạt động 4 : Chơi: Ai giỏi nhất. 
- Cô đặt vòng xuống đất
- Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi
- Cô cho trẻ chơi
- Cô nhận xét chung
Nhận xét cuối ngày
......................................................................................
Thứ sáu ngày 02 háng 04 năm 2010
VẼ DÒNG SUỐI
I.Yêu cầu:
- Trẻ biết vẽ dòng suối theo trí tưởng tượng của mình và vẽ theo cảm xúc
- Trẻ biết chọn lọc những hình ảnh đặc trưng về dòng suối
- Rèn kỹ năng khéo léo của đôi bàn tay, khả năng cảm thụ thẫm mỹ
- Rèn luyện cho trẻ cách phối hợp các nét vẽ khác nhau để thực hiện theo đề tài và củng cố kỹ năng sử dụng, xây dựng bố cục để thực hiện được nội dung trọng tâm của đề tài.
- Phát triển óc quan sát, khả năng ghi nhớ, chú ý, có chủ định.
- Phát triển khả năng cảm thụ thẫm mỹ cho trẻ
- Giáo dục trẻ biết đánh gái đúng sản phẩm của mình và của bạn một cách khách quan
II.Chuẩn bị:
- Tranh vẽ dòng suối. giấy vẽ, màu tô.
III.Tổ chức hoạt động:
1. Hoạt động 1: Đàm thoại
- Cô và trẻ cùng đàm thoại về dòng suối ở địa phương
- Cô hỏi trẻ:	+ Tên suối?
	 + Mùa mưa thì nước suối như thế nào và mùa nắng nước suối ra sao ?
- Cô khái quát lại các câu trả lời của trẻ 
2. Hoạt động 2: Vẽ dòng suối
- Cô và trẻ cùng trò chuyện về tranh vẽ các dòng suối ở các góc
- Cô cho trẻ xem các viên dads sỏi
- Cô nhắc lại 1 số các kỹ năng vẽ cho trẻ xem
	a) Quan sát tranh vẽ dòng suối về mùa khô và mùa mưa
- Cô giới thiệu tranh và cho trẻ quan sát và đàm thoại	 
	+ Xem tranh gì ? 
	+ Dòng suối trong tranh vào mùa nào ? Vì sao biết	
- Cô khái quát lại một số kỹ năng vẽ cơ bản cho trẻ 
- Cô gợi ý định hướng cho trẻ vẽ cảnh dòng suối theo trí tưởng tượng của mình
	b) Trẻ thực hiện :
- Cô phát đồ dùng cho trẻ : và trẻ ngồi vào bàn
- Cô chú ý, quan sát, bao quát, động viên khuyến khích trẻ.
- Trong khi trẻ thực hiện cô mở nhạc nhẹ nhàng.
- Cho trẻ trưng bày sản phẩm
3 Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá sản phẩm.
- Cô mời 2-3 trẻ lên nhận xét sản phảm của mình và của bạn. 
- Cô nhận xét chung
Nhận xét cuối ngày
.......................................................................................
KẾ HOẠCH TUẦN 2
Chủ đề: THIÊN NHIÊN QUANH BÉ	
Thời gian thực hiện: 1 tuần( từ ngày 05/04/2010 đến ngày 09/04/2010)
Nội dung
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Trò chuyện sáng
- Cô và cháu cùng nhặt rác dọn vệ sinh quanh lớp học
- Xem tranh ảnh về các hiện tượng thiên nhiên. 
- Trò chuyện thảo luận về các nguuồn nước trong tự nhiên.
- Xem tranh ảnh ở các góc 
- Trò chuyện về lợi ích cũng như tác hại của nguồn nước đối với con người
- Cô và trẻ cùng trưng bày sản phẩm ở các góc.
Trẻ dục sáng
1. Khởi động: Trẻ đi thành vòng tròn kết hợp với các kiểu đi chạy khác nhau và xen kẽ
2. Trọng động: 2 lần x 8 nhịp
- Hô hấp: Thổi nơ
- Động tác tay: Hai tay dang ngang đưa lên cao, tay song song.
- Động tác bụng: Tay dang ngang, cúi gập người tay nọ chân kia.
- Động tác chân: Bước chân nâng cao đùi đá về trước.
- Động tác bật nhảy: Bật chân trước sau
3. Hồi tĩnh: Trẻ đi lại nhẹ nhàng hít thở sâu.
Hoạt động chung
- Các nguồn nước
- Chơi: Trời mưa 
- Thơ: Bình minh trong vườn
- Vẽ cảnh bình minh
- Đếm đến 10, nhận biết các nhóm có 10 đối tượng, nhận biết số 10
- Thơ: Bé học toán
- Chơi: Số nào biến mất
- Hát: Cho tôi đi làm mưa với
- Nghe hát: Tia nắng, hạt mưa
- Chơi: 
Ai giỏi nhất
- Vẽ dòng suối 
Hoạt động ngoài trời
- Quan sát bể cá
- Chơi: Kéo co
- Chơi tự do
- Quan sát sự phát triển của cây
- Chơi: Trời mưa
- Chơi tự do
-Trò chơi vận động: Nhảy qua suối nhỏ
- Chơi: Chi chi chành chành
- Chơi tự do
- Làm quen câu chuyện: Giọt nước tí xíu
- Chơi: Rồng rắn lên mây
- Chơi tự do
-Chơi tự do theo ý thích và chơi với các loại đồ chơi sẵn có ở sân trường
Hoạt động góc
- Góc phân vai: Chơi gia đình, bán hàng, mẹ con, bác sĩ.
- Góc xây dựng: Xây dựng công viên nước, bể cá.
- Góc học tập: 
 + Xem tranh ảnh về một số nguồn nước
 + Làm bộ sưu tập những ích lợi cũng như tác hại của nguồn nước gây ra
 + Tô hình nối chữ, tô viết chữ cái, làm toán ..
-Góc nghệ thuật: 
 +Tô màu, vẽ các nguồn nước 
 + Hát và vận động theo nhạc các bài hát có trong chủ đề, chủ điểm.
- Góc thiên nhiên: Chơi với cát, nước và các loại hột hạt
Hoạt động chiều
- Trò chuyện về các nguồn nước
- Chơi tự do ở các góc
- Trả trẻ
- Đọc thuộc bài thơ
- Chơi đồ chơi trong lớp 
- Trả trẻ
- Ôn lại các chữ số đã học
- Chơi tự do
- Trả trẻ
- Ôn lại bài hát: Cho tôi đi làm mưa với
- Chơi tự do
- Trả trẻ
- Sinh hoạt văn nghệ cuối tuần 
- Chơi tự do
- Trả trẻ
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ hai ngày 29 tháng 03 năm 2010
CÁC NGUỒN NƯỚC
I.Yêu cầu:
- Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm của nước: Nước là chất lỏng, không màu, không mùi, không vị.
- Trẻ biết được ích lợi cũng như tác hại của chúng.
- Rèn khả năng trả lời các câu hỏi
- Phát triển óc quan sát, khả năng ghi nhớ, chú ý, có chủ định.
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ nguồn nước, sử dụng nguồn nước tiết kiệm.
II.Chuẩn bị:
- Tranh, nước, vòng. Xắc xô, que chỉ, ....
III.Tổ chức hoạt động:
1. Hoạt động 1: Cô và trẻ cùng đàm thoại.
- Cô và trẻ cùng thảo luận về trời mưa Cô hỏi trẻ
	+ Tại sao trời mưa phải che dù mặc áo mưa? 
	+ Nếu không che dù thì sẽ bị làm sao ?
	+ Ướt là do cái gì ?
- Cô khái quát lại các câu trả lời của trẻ.
2. Hoạt động 2: Trò chuyện về nguồn nước
- Cô hỏi trẻ về tên gọi của các nguồn nước.
+ Nước ở các dòng sông người ta gọi là gì ? Ở ao, hồ, giếng thì người ta gọi là gì ?
- Cô khái quát lại tất cả các câu trả lời của trẻ và kết hợp giáo dục trẻ không tắm ở những nơi có dòng nước bẩn.
- Cô cho trẻ quan sát chậu nước. Cô hỏi trẻ : 
+ Nước có màu gì ?
+ Mùi vị như thế nào?
+ Là chất gì?
+ Ích lợi và tác hại của nguồn nước đối với con người, cây cối và con vật ra sao ?
+ Các biện pháp bảo vệ nguồn nước đang khô cạn hiện nay ?
- Cô khái quát lại các câu trả lời của trẻ và giáo dục trẻ biết bảo vệ nguồn nước và không nên sử dụng các nguồn nước bẩn để sinh hoạt.
- Tương tự cô cho trẻ quan sát tranh vẽ mô hình quá trình tạo thành nước :Nước- bốc hơi- thành mây.mưa- nước
3 Hoạt động 3: Chơi trò chơi : Trời mưa.
- Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi
- Cho trẻ chơi 3-4 lần
- Cô nhận xét chung
Nhận xét cuối ngày
....................................................................................................................
TRƯỜNG TIỂU HỌC
KẾ HOẠCH TUẦN 2
Chủ đề: TRƯỜNG TIỂU HỌC
Thời gian thực hiện: 1 tuần(Từ ngày 12/4 – 16/4/2011)
Nội
 dung
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5 
Thứ 6
Trò
 chuyện sáng
- Cô và trẻ cùng bày trí đồ dùng trong các góc.
- Trò chuyện,thảo luận về đăch điểm của trường tiểu học: Tên trường, địa điểm, cấu trúc các lớp học. 
- Xem tranh ảnh ở các góc về các hoạt động của học sinh tiểu học.
- Trò chuyện về một số đồ dùng của học sinh tiểu học.
- Trò chuyện về tình cảm của thầy cô đối với học sinh.
Thể dục sáng
1/Khởi động: Trẻ đi thành vòng tròn kết hợp với các kiểu đi chạy khác nhau, xen kẽ
2/Trọng động: Bài tập phát triển chung (2l x 8n)
+Động tác hô hấp: Gà gáy 
+Động tác tay: Hai tay dang ngang gập vào vai. 
+Động tác bụng: Tay đưa ngang cúi gập người, tay nọ chân kia và tay chạm mũi bàn chân.
+Động tác chân: Tay chống hông, bước một chân tới trước nâng cao đùi. 
+Động tác bật : Bật chân trước sau.
3/Hồi tĩnh: Trẻ đi lại nhẹ nhàng, hít thở sâu
Hoạt động chung
-Trường tiểu học Khánh Trung.
-Vẽ trường tiểu học
-quyển vở của em
-Chơi: Về đúng nhà.
- Làm quen : v, r.
- Tô viết chữ cái v,r.
- Hát: Tạm biệt búp bê.
- Nghe hát: Trường làng tôi 
- Vẽ trường tiểu học.
Hoạt động ngoài trời
-Làm quen bài thơ Quyển vở của em.
-Chơi: Thả đỉa ba ba.
- Chơi tự do
- Quan sát Buổi sáng mùa hè.
- Chơi chạy tiếp cờ. 
- Chơi tự do
-Trò chơi vận động: Kéo co
-Trò chơi dân gian: Rồng rắn lên mây.
- Chơi tự do
-Tham quan trường tiểu học Khánh Trung..
-Chơi: Nhảy qua suối nhỏ.
-Chơi tự do theo ý thích
-Chơi với các đồ chơi có trong sân trường
Hoạt động góc
-Góc phân vai:
 +Bán hàng, làm bác sĩ, mẹ con.... 
-Góc xây dựng – lắp ghép: 
 +Xây dựng trường tiểu học.
-Góc nghệ thuật:
 +Tô màu, cắt, dán, thiết kế các bộ trang phục học sinh.
 + Hát và vận động theo nhạc các bài hát có trong chủ đề, chủ điểm. 
-Góc học tập:
 +Xem tranh ảnh về các trường tiểu học
 +Chơi ghép tranh,
 + Tô hình nối chữ,đọc chữ cái, tô viết chữ cái, làm toán
-Góc thiên nhiên: 
 +Trồng cây, ươm hạt, chăm sóc cây
 + Chơi với cát, nước, và các loại hột hạt.
Hoạt động chiều
- Giải câu đố
- Chơi tự do ở các góc
- Trả trẻ.
- 
- Ôn lại các chữ cái đã học
-Chơi đồ chơi ở các góc
- Trả trẻ
-Cho trẻ thực hiện được các phép toán đơn giản.
- Chơi tự do.
- Ôn lại các bài hát đã học.
- Chơi tự do ở các góc
- Trả trẻ
-Sinh hoạt văn nghệ cuối tuần
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ hai, ngày 12 tháng 4 năm 2010
TRƯỜNG TIỂU HỌC KHÁNH TRUNG
I.Yêu cầu:
- Trẻ biết được một số đặc điểm của trường tiểu học.
- Trẻ biết được một số đồ d

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_choi_chu_de_nuoc.doc