Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Những con vật ngộ nghĩnh đáng yêu

1 . Phát triển thể chất:

* Dinh dưỡng - sức khoẻ.

- Trẻ biết tự giữ gìn sức khoẻ vào mùa đông, đảm bảo an toàn trong mọi hoạt động.

- Trẻ biết các thức ăn được chế biến từ các thực phẩm: Tôm, cua, cá, thịt lợn, thịt bò và biết được một số chất dinh dưỡng có trong các món ăn hàng ngày.

- Trẻ biết ăn tất cả các loại thức ăn, không kén chọn. Có thói quen tốt trong ăn uống.

- Giúp trẻ, phát triển khoẻ mạnh cân đối cả về chiều cao và cân nặng.

 * Phát triển vận động:

- Tập cho trẻ có thói quen tốt cùng tham gia các hoạt động trong ngày.

- Trẻ thực hiện được các vận động cơ bản như: Đi, chạy, nhảy, ném, bò, trườn .

- Biết chơi các trò chơi vận động, phản ứng nhanh với tín hiệu của trò chơi.

- Rèn khả năng quan sát tư duy trực quan:

- Sự nhạy cảm của các giác quan: Thính giác, thị giác, vị giác, khứu giác, xúc giác.VD: nặn con giun, nghe tiếng kêu các con vật, làm con trâu từ lá cây.

- Biết dùng đôi tay khéo léo xâu vòng, xếp cạnh, xếp chồng, xếp hàng rào cho các con vật

- Biết phối hợp tay chân nhịp nhàng.

doc69 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 10/02/2022 | Lượt xem: 656 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Những con vật ngộ nghĩnh đáng yêu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trong chủ đề.
- Bé chào cô, chào bố mẹ...
- Cô đón trẻ vào lớp. Cô trò chuyện với trẻ về những con vật nuôi trong gia đình.
- Cô hướng trẻ chơi với đồ chơi trong lớp. Cô bao quát trẻ chơi.
Thể dục sáng
1. Khởi động: Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân tập theo cô 1 - 2 phút. Cho trẻ đứng theo đội hình tự do.
2 . Trọng động: Tập với bài “ Gà gáy ”.
- Động tác 1: Hô hấp: Gà gáy" hít vào thật sâu sau đó thở ra thật sâu.
- Động tác 2: Gà vẫy cánh : Giơ 2 tay sang ngang đồng thời hít vào thật sâu.Vỗ 2 tay vào đùi nói ò ó o..., đồng thời thở ra thật sâu
 - Động tác 3: Gà tìm bạn: Đứng tự nhiên 2 tay chống hông.Lần lượt nghiêng sang trái, sang phải. ( Tập mỗi phía 3 lần )
- Động tác 4: Gà mổ thóc: Trẻ ngồi xuống, gõ 2 tay xuống đất, nói cốc cốccốc ( Tập 3 lần )
3 . Hồi tĩnh: Cô và trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân.
Chơi tập có chủ định
Hoạt động chuyển tiếp
*PTTC: 
Bò theo đường thẳng mang vật trên lưng.
*TC : Cáo ơi! ngủ à.
PTNT:
Con gấu - con khỉ.
PTTC,KN-XH:
* Hát : Con chim non.
*Nghe : Chim mẹ, chim con.
PTNN:
Thơ: Con voi.
Nghỉ tết dương lịch học bù vào chiều thứ 5 ngày 30/12/2009.
Nu na nu nống.
Dung dăng dung dẻ.
Con voi.
Thả đỉa ba ba.
Dạo chơi ngoài trời
* Quan sát con voi qua tranh.
*TC: Con voi.
* Chơi tự do
* Trò chuyện về các con vật sống trong rừng.
*TC: Bắt chước tạo dáng.
* Chơi tự do
* Đố bé biết con gì?.
* TC : Mèo và chim sẻ.
* Chơi tự do
* Đến thăm nhà các con vật.
*TC: Dung dăng dung dẻ.
* Chơi tự do
Chơi với đồ chơi trong góc
* Trò chuyện, gợi mở:
- Cô giới thiệu từng góc chơi.
( Góc thao tác vai: Trang trại chăn nuôi của bé
 Góc HĐVĐV : Xâu vòng các con vật) 
- Cô quy định chỗ chơi của các nhóm, sau đó cho trẻ về nhóm chơi.
* Quá trình chơi:
- Cô đến từng góc chơi, bao quát trẻ chơi, giúp trẻ phân vai chơi, hướng dẫn trẻ chơi và chơi cùng trẻ.
- Giáo dục trẻ trước khi chơi: đoàn kết với bạn.
- Quan sát trẻ trong khi chơi và đặt câu hỏi: Cháu đang làm gì? Cháu đang cho con gì ăn vậy? Cháu đang xâu vòng con gì vậy? Có màu gì?...( Cô gợi mở ý tưởng chơi cho trẻ)
- Cô đổi góc chơi nếu trẻ không còn hứng thú.
* Kết thúc : Cô nhận xét, tuyên dương, khen ngợi trẻ..
 Hướng dẫn trẻ cất đồ chơi vào đúng nơi quy định.
Chơi tập buổi chiều
* TC: Về đúng chuồng.
* Làm quen bài thơ con voi.
* Chơi tự do
* TC: Mèo đuổi chuột.
* Xem hoạt hình.
* Chơi tự do
* TC : Rồng rắn lên mây.
* HĐPN
*Chơi tự do
* TC: Mèo bắt chuột.
 * Học bù thứ 6: Tô màu các con vật.
* Chơi tự do
Kế hoạch ngày
Thứ 2 ngày 28 tháng 12 năm 2009
I . Mục đích:
	- Trẻ biết bò về phía trước khéo léo không làm rơi túi cát, rèn cho trẻ tính kiên trì
	- Trẻ biết tên gọi và 1 số đặc điểm, nơi sống của con voi.
 	- Trẻ nhớ tên bài thơ, đọc theo cô cả bài thơ.
II . Chuẩn bị:
1 . Đồ dùng:- Sân tập sạch sẽ, chiếu, túi cát, xắc xô, .
	- Tranh con voi.
	- Tranh thơ.
2 . NDTH: PTTC,XH và TM, PTNN,...
III . Tiến hành :
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Ghi chú
1 . Hoạt động có chủ định :
PTTC: Bò theo hướng thẳng có mang vật trên lưng.
 TC: Cáo ơi! ngủ à .
HĐ1: Khởi động:
- Hướng dẫn trẻ, cô đi cùng trẻ và thay đổi tốc độ nhanh chậm, sau đó về đội hình vòng cung để tập BTPTC.
HĐ2 :Trọng động:
* BTPTC: Thỏ con.
- Động tác 1: Thỏ vươn vai : Hai tay giang nhang, ngực ưỡn về phía trước.
 - Động tác 2: Thỏ nhổ củ cà rốt: Cúi người giả vờ cầm củ cà rốt kéo lên.
- Động tác 3: Thỏ nhảy về tổ: 2 tay co trước ngực, nhảy về phía trước..
* VĐCB : Bò theo hướng thẳng có mang vật trên lưng.
- Cho trẻ đứng đội hình 2 hàng ngang.
- Giới thiệu tên VĐ.
- Cô làm mẫu 2 lần.
- Lần 1 : (Không phân tích ĐT) 
- Lần 2 : Vừa làm vừa phân tích động tác: 
+ TTCB : Cúi người, tay chống xuống đất.
+ Tiến hành : Đặt túi cát trên lưng trẻ, cho trẻ bò về phía trước, sau đó đứng lên cầm túi cát về chỗ đưa cho cô.( Khi bò phải khéo léo không để làm rơi túi cát. )
 - Gọi 1 trẻ lên tập thử. ( Nếu trẻ không làm được thì cô làm mẫu lại, nhấn mạnh lại yêu cầu)
( Sửa sai - động viên)
- Cho trẻ thực hiện.
	( Sửa sai - động viên)
- Củng cố: Cô hỏi lại trẻ tên VĐ và gọi 1 trẻ tập khá lên tập lại.( Trẻ làm chưa tốt cô làm lại).
* TCVĐ: Cáo ơi! ngủ à.
- Cô giới thiệu tên TC và hướng dẫn trẻ cách chơi .
- Cô chơi cùng 1 nhóm trẻ , sau đó cho trẻ chơi, cô bao quát và động viên trẻ.
- Nhận xét trẻ chơi. 
HĐ3 : Hồi tĩnh:
Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân.
2 . TC chuyển tiếp:
Nu na nu nống.
3 . Dạo chơi ngoài trời:
HĐ1: Quan sát con voi qua tranh.
- Cô đưa ra tranh vẽ cho trẻ quan sát và đàm thoại:
+ Đây là con gì?
+ Con voi như thế nào?
+ Đây là cái gì đây?
+ Cái tai của con voi như thế nào?
+ Chúng mình đếm cùng cô xem con voi có mấy cái tai nhé?
+ Còn đây là cái gì?
+ Cái vòi để voi làm gì?
+ Các con xem đây là cái gì?
+ Đếm xem con voi có mấy cái chân nhé.
+ Con voi sống ở đâu?
-> Giáo dục trẻ.
HĐ2: TC: Con voi:
- Cô giới thiệu tên trò chơi LC + CC.
- Cho trẻ chơi TC.
HĐ3: Chơi tự do:
4 . Chơi tập buổi chiều:
HĐ1: Về đúng chuồng.
- Cô giới thiệu tên TC , LC+ CC.
- Cho trẻ chơi TC.
- Nhận xét chơi.
HĐ2 : Làm quen bài thơ mới: " Con voi".
- Cô đọc cho trẻ nghe cùng tranh.
- Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả.
- Cho trẻ đọc theo cô, sau đó cho tổ - nhóm - cá nhân trẻ đọc.
( Động viên - Sửa sai )
- Nhân xét tuyên dương.
HĐ3: Chơi tự do:
- Trẻ đi theo cô.
- Trẻ tập cùng cô.
- NM : ĐT 1.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe và quan sát cô làm mẫu.
- 1 trẻ lên tập
- Trẻ thực hiện
 (2 - 3 trẻ/ lượt) 
- Trẻ chơi TC.
- Trẻ đi nhẹ nhàng.
- Trẻ chơi TC.
- Con voi ạ.
- Trẻ kể.
- Cái tai ạ.
- Tai to ạ
- Trẻ đếm cùng cô.
- Cái vòi ạ.
- Trẻ trả lời.
- Cái chân ạ.
- Trẻ cùng cô đếm.
- Voi sống ở trong rừng ạ.
- Trẻ chơi TC.
- Chơi đồ chơi ngoài trời.
- Trẻ chơi TC.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ đọc theo cô
- Trẻ chơi tự chọn.
Đánh giá các hoạt động trong ngày
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 3 ngày 29 tháng 12 năm 2009
I . Mục đích:
	- Trẻ nhận biết và nói được tên gọi, đặc điểm nơi sống của con gấu và con khỉ 
	- Trẻ gọi tên các con vật sống trong rừng VD: Gấu, khỉ, voi... biết được 1 số đặc điểm, nơi sống của chúng... 
	- Trẻ hào hứng xem phim hoạt hình.
II . Chuẩn bị:
1 . Đồ dùng: - Rổ nhựa, lôtô, tranh con gấu và con khỉ , máy tính, bàn nhựa,...
 - Địa điểm, tranh vẽ...
	 - Máy vi tính.
2 . NDTH: PTNN, PTTC,XH và TM, PTTC, PTNT , ...
III .Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Ghi chú
1 . Hoạt động có chủ định :
PTNT: Con gấu - con khỉ .
HĐ1: Gây hứng thú:
- Cô và trẻ hát bài: “ Đố bạn biết”. Trò chuyện cùng trẻ dẫn dắt vào bài.
HĐ2: Cùng bé tập nói:
- Cô cho trẻ xem tranh con gấu, cô hỏi trẻ: 
+ Tranh vẽ con gì đây?
+ Con gấu sống ở đâu? 
+ Con gấu màu gì?
+ Con gấu có những gì?
+ Nó có mấy chân?
- Cô cho trẻ tập đếm cùng với cô. 
- Cô cho trẻ nhận biết tập nói.
- Cho cá nhân trẻ lên chỉ tranh và nhận biết tập nói.
- Cô chú ý sửa sai, ngọng cho trẻ ( nếu có)
 - Chúng mình vừa cùng cô trò truyện về con gì đấy? 
Tương tự cô cho trẻ xem tranh con khỉ và hỏi trẻ.
+ Con gì đây? 
+ Con khỉ thích ăn gì nhất?
+ Con khỉ sống ở đâu? 
- Cô khuyến khích tập thể, cá nhân trẻ nói. ( Trong khi trẻ nói cô chú ý sửa sai cho trẻ ).
- Cô chỉ lại trên máy tính: Hôm nay cô và chúng mình vừa cùng nhau trò truyện về con gì? 
-> Cô khái quát 
* TC1: Thi xem ai nhanh
- Cô cho trẻ lấy rổ đồ chơi về chỗ
- Trong rổ con thấy có gì? 
- Bây giờ cô và các con sẽ cùng chơi trò chơi: Thi xem ai nhanh 
- Tìm cho cô con gấu
- Tìm cho cô con khỉ
- Tìm cho cô con vật thích ăn chuối? ...
( Cô sửa sai, khuyến khích trẻ chơi ).
* TC2: Về đúng chuồng:
HĐ3: Kết thúc: Cô nhận xét - khen trẻ.
2 . TC chuyển tiếp:
Dung dăng dung dẻ.
3 . Dạo chơi ngoài trời:
HĐ1: TC: Bắt chước tạo dáng.
- Cô giới thiệu tên TC, LC+CC.
- Cho trẻ chơi TC.
- Nhận xét trẻ chơi.
HĐ2: Trò chuyện về các con vật sống trong rừng.
- Cô đưa ra tranh vẽ các con vật sống trong rừng và hỏi trẻ:
- Đây là con gì?
+ Con voi sống ở đâu?
+ Con voi có gì?
- Còn đây là con gì?
+ Con hổ như thế nào?
- Tương tự cô hỏi trẻ 1 số con như con khỉ, con gấu
- Giáo dục trẻ con voi, con hổ, đều là các con vật sống trong rừng
HĐ3: Chơi tự do:
4. Chơi tập buổi chiều:
HĐ1: TC: Mèo đuổi chuột.
- Cô giới thiệu tên TC , LC+ CC.
- Cho trẻ chơi TC.
- Nhận xét chơi.
HĐ2: Xem hoạt hình.
- Cô giới thiệu phim và cho trẻ xem trên vi tính.
- Giáo dục trẻ khi xem không được xô đẩy bạn và đứng lên trước mặt bạn .
HĐ3: Chơi tự do.
- Trẻ hát cùng cô.
- Con gấu ạ.
- Sống trong rừng ạ.
- Trẻ kể theo hiểu biết của trẻ.
- Trẻ nhận biết tập nói.
- Con khỉ ạ.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ chọn và giơ theo yêu cầu.
- Trẻ chơi TC.
- Trẻ chơi TC.
- Trẻ chơi TC vui vẻ..
- Con voi ạ
- Trẻ trả lời.
- Con hổ ạ.
- Trẻ quan sát, trả lời.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chơi với đồ chơi.
- Trẻ chơi TC.
- Trẻ chăm chú xem phim hoạt hình.
- Trẻ chơi với đồ chơi.
Đánh giá các hoạt động trong ngày
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 4 ngày 30 tháng 12 năm 2009
I . Mục đích:
	- Trẻ nhớ tên bài hát, thuộc bài hát, cảm nhận được giai điệu của bài hát và vận động theo nhạc cùng cô.
	- Trẻ biết gọi tên các con vật và biết con vật nào biến mất.
	- Trẻ hào hứng chơi TC và thích được lên phòng HĐÂN.
II . Chuẩn bị:
1 Đồ dùng: 
	- Đàn, dụng cụ âm nhạc.
	- 

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_choi_chu_de_nhung_con_vat_ngo_nghinh_dan.doc