Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề nhánh: Nghề giáo viên

I. Mục đích yêu cầu

1. Kiến thức

- Trẻ 3T: Trẻ nhớ tên bài tập, biết tập cùng cô và các bạn.

- Trẻ 4T: Biết tập các động tác theo nền nhạc của các bài hát trong chủ điểm gia đình (bài hát: cháu yêu cô chú công nhân, làm chú bộ đội).

- Mở rộng sự hiểu biết của trẻ về ngành nghề.

2. Kĩ năng

- Phát triển thể lực cho trẻ, rèn luyện cơ chân, cho trẻ.

- Phát triển các giác quan cho trẻ.

- Rèn sự khéo léo cho trẻ.

- Trẻ biết hát một số bài hát trong chủ điểm ngành nghề.

 

doc24 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 1143 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề nhánh: Nghề giáo viên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 trẻ đoàn kết nhau trong học tập 
II. Chuẩn bị
- Sân tập bằng phẳng sạch sẽ
- Trang phục cô và trẻ gon gàng, sạch sẽ
III. Tổ chức hoạt động 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Ổn định: Cô và trẻ cùng trò chuyện về nghề giáo viên
- Trẻ 3T: Các con à! Chúng mình đi lên lớp hàng ngày ai dạy chúng mình học bài?
- Cô giáo dạy các con những gì?
- Các con có yêu quý cô giáo không?
- Trẻ 4T: Vậy các con phải ntn?
- Cô dùng thủ thuật dẫn dắt trẻ vào bài
* Hoạt động 1: Khởi động
- Cho trẻ đi theo vòng tròn, đi theo kiểu: Chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm dần, đi kiễng gót, đi bằng mũi bàn chân, dừng lại về ba hang dọc
* Hoạt động 2: Trọng động “Đi trên vạch kẻ thẳng trên sàn”
+Bài tập phát triển chung
- Cho trẻ vừa hát và vận động theo lời bài hát “Đi học về” Mỗi động tác tập một lời bài hát.
- Động tác tay: Hai tay giơ lên cao,sang ngang, hạ xuống thấp. 
- Động tác chân: Hai tay sang ngang, đưa chân ra phía sau rồi đưa tay ra phía trước đá chân ra phía trước. 
- Động tác bụng: Gơ hai tay lên cao, cúi gập người mũi tay chạm mũi chân.
- Động tác lườn: Hai tay chống hông quay người sang hai bên 90 độ
- Động tác bật: Bật chân trước chân sau. 
+ Vận động cơ bản
- Cô giới thiệu tên bài vận động “Đi trên vạch kẻ thẳng trên sàn”
- Cô tập mẫu 2 lần
+ Lần 1: Cô tập hoàn chỉnh động tác 
+ Lần 2: Tập kết hợp phân tích động tác: Cô đứng trước vạch chuẩn, khi có hiệu lệnh, cô đi trên vạch kẻ thẳng trên sàn mắt nhìn thẳng, đầu không cúi, bước đều chân, chân không được bước ra khỏi vạch, đến hết vạch giới hạn thì cô về cuối hàng đứng.
- Cho 2 trẻ khá lên tập mẫu
* Trẻ thực hiện
- Cô cho trẻ lên lần lượt cho đến khi mỗi trẻ được thực hiện 3 đến 4 lần
- Cô chú ý sửa sai động viên trẻ
- Trẻ tập thành thạo, cô cho hai tổ thi đua nhau
- Cô hỏi lớp hôm nay chúng mình tập bài vận động cơ bản gì?
* Hoạt động 3: Trò chơi vận động “Kéo co”
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cô nói cách chơi luật chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi
- Cô động viên khích lệ trẻ chơi
* Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhành xung quanh sân trường rồi ra chơi
Trẻ trò chuyện cùng cô
Trẻ trả lời
Trẻ thực hiện đi các kiểu đi
Trẻ vừa hát và vận động theo lời bài hát
4 x 4
6 x 4
4 x 4
4 x 4
4 x 4
Trẻ quan sát cô tập mẫu
Lớp quan sát 
Trẻ thực hiện
Lớp, cá nhân trẻ thực hiện
Trẻ trả lời
Trẻ chú ý lắng nghe
Trẻ chơi
Trẻ đi 1 đến 2 vòng
---------------------------* * * * -----------------------------* * * * * -----------------------------
HOẠT ĐỘNG HỌC
THƠ: CÔ GIÁO EM
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ 3 tuổi : Nhớ tên bài thơ, tên tác giả, biết đọc thơ theo cô
- Trẻ 4 tuổi: Nhớ tên bài thơ, tên tác giả.thuộc thơ,hiểu nội dung bài thơ. Trẻ biết đọc thơ diễn cảm, đọc thơ nối tiếp.
2. Kĩ năng
- Phát triển khả năng ghi nhớ có chủ đích của trẻ.
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- Trẻ thuộc bài hát “Cô và mẹ”
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ: Qua bài thơ càng thêm yêu cô giáo 
II.Chuẩn bị
- Tranh thơ
- Tranh hoạt động ở trường mầm non
- Bài hát “Cô và mẹ”
III.Tổ chức hoạt động 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Ổn định tổ chức: Cô cho trẻ hát bài hát “Cô và mẹ” nhạc và lời Phạm Tuyên
- Trẻ 3T: Các con vừa hát bài hát gì?
- Trẻ 4T: Bài hát nói về ai?
*Hoạt động 1: Cô đọc mẫu
 Cô giới thiệu tên bài thơ “Cô giáo em” do Nguyệt Mai sáng tác 
- Lần 1:Cô đọc thơ diễn cảm cho trẻ nghe
- Lần 2:Cô đọc thơ diễn cảm ,kết hợp tranh minh họa 
* Hoạt động 2: Đàm thoại trích dẫn, giúp trẻ hiểu nội dung bài thơ
- Trẻ 3T: Cô vừa đọc bài thơ gì? 
 + Ai sáng tác?
Trích: “ Cô giáo em
.
Bạn nào cũng thích”
- Trẻ 4T: Đến lớp cô dậy các con làm gì?
+ Cô giáo dạy các bạn rất nhiều thứ, các bạn thây như thế nào nhỉ?
 => Cô giáo như người mẹ hiền, cô luôn vui vẻ cười nói, múa hát, bày trò chơi, kể chuyện cho các bạn nhỏ nghe vì thế các bạn nhỏ rất là thích và yêu mến cô giáo của mình.
- t- - Trích: Chúng em quấn quýt
..
Yên tâm sản xuất”
- Các con ạ từ “Quấn quýt” có nghĩa là các bạn luôn ở bên cạnh cô không đi chơi xa.
- Trẻ 3T: Các bạn nhỏ như thế nào?
 + Bố mẹ chúng ta ở nhà như thế nào?
- Trẻ 4T: Câu thơ nào thể hiện điều đó?
- Các bạn có yêu cô giáo của mình không?
- Yêu cô giáo các con phải làm gì?
=> Cô giáo luôn dạy bảo, chăm sóc các con, luôn yêu thương các con vì thế các con phải biết yêu mến, kính trọng cô giáo của mình, nghe lời cô giáo, chăm ngoan học giỏi các con nhớ chưa nào!
* Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ
- Cô đọc lại bài thơ 1 lần
- Cô đọc từng câu, trẻ đọc theo cô
- Dạy trẻ đọc thơ diễn cảm
 - Cả lớp đọc thơ 3 - 4 lần 
- Cô cho tổ nhóm ,cá nhân trẻ đọc thơ
- Cô quan sát trẻ đọc thơ và chú ý sửa cho trẻ đọc diễn cảm
- Cả lớp đọc thơ chữ to
* Kết thúc: Cô cùng trẻ hát bài hát : “Bàn tay cô giáo” 
- Cả lớp hát
- Bài hát “cô và mẹ”
- Bài hát nói về cô giáo
- Trẻ lắng nghe
- Bài thơ “cô giáo em”
- Cô Nguyệt Mai sáng tác
- Trẻ trả lời
- Day hát, chơi trò chơi...
- Bạn nào cũng thích
- Cô dạy bạn chữ O,Ô
-Kể truyện gấu ,truyện voi
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ trả lời
-Cô giáo giống như mẹ hiền
-Trẻ lắng nghe
-Cô giáo hiền của em
-Trẻ lắng nghe
- Quấn quýt bên cô
- Yên tâm sản xuất
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ đọc theo cô
- Trẻ lắng nghe.
- Cả lớp đọc 
- Cả lớp đọc
- Tổ ,nhóm ,cá nhân trẻ dọc thơ
- Trẻ đọc
- Cả lớp hát cùng cô
---------------------------* * * * -----------------------------* * * * * -----------------------------
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
 - QSCMĐ: Quan sát xe máy.
 - Chơi tự do: Chơi với phấn, bóng, cầu trượt
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ 3 tuổi: biết tên xe may, tên bộ phận của xe máy. Biết chơi trò chơi theo hướng dẫn của cô.
- Trẻ 4 tuổi: + Biết tên, đặc điểm, ích lợi của xe máy, biết xe máy là đồ dùng trong gia đình.
 + Trẻ hứng thú chơi trò chơi.
2. Kĩ năng
- Phát triển khả năng chú ý ghi nhớ có chủ định ở trẻ.
- Phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn từ cho trẻ.
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn bảo vệ xe máy, chơi đoàn kết với bạn, không tranh giành đồ chơi của nhau.
II. Chuẩn bị
- Xe máy.
- Sân bằng phẳng, sạch sẽ, rộng rãi an toàn cho trẻ.
- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng dễ vận động.
III. Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Ổn định: Cho trẻ vừa đi vừa hát bài “Đi chơi” ra sân.
* Hoạt động 1: Quan sát có mục đích
Cô hướng cho trẻ quan sát xe máy.
- 3 tuổi: + Đây là cái gì?
- 4 tuổi: Xe máy có đặc điểm gì?
- Cho một số cá nhân nhắc lại.
- Đầu xe có tác dụng gì?
- 3 tuổi: Bánh xe như thế nào?
- Có mấy bánh xe?
- 4 tuổi: Bánh xe có tác dụng gì?
- Yên xe có tác dụng gì?
- Xe máy được dùng ở đâu?
- Khi ngồi trên xe các con phải ngồi như thế nào?
- Xe máy có ích lợi gì?
- Muốn xe bền đẹp các con phải làm gì?
=> Xe máy có đầu xe, bánh xe, yên xe xe máy được dùng để đi trong gia đình, đi xe máy giúp chúng ta đi nhanh hơn, nhưng lại rất rễ bị tai nạn vì thế khi ngồi trên xe các con phải ngồi ngay ngắn, và đầu phải đội mũ bảo hiểm,để xe máy bền, đẹp, dùng được lâu các con phải biết giữ gìn và bảo vệ đồ dùng trong gia đình chúng mình nhé
* Hoạt động 3: Chơi tự do.
- Chúng mình muốn chơi trò chơi nữa không?
- Bây giờ các con hãy chơi tự do với phấn, bóng, cầu trượt nhé.
- Cô bao quát đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Hết giờ cô nhắc trẻ cất dọn đồ chơi đúng nơi quy định.
- Trẻ vừa đi vừa hát.
- Xe máy.
- Đầu xe, bánh xe, yên xe...
- Để điều khiển xe.
- Bánh xe tròn.
- Có 2 bánh xe.
- Quay cho xe chạy.
- Để ngồi.
- Trong gia đình.
- Ngồi ngay ngắn, đầu đội mũ bảo hiểm.
- Đi nhanh.
-Giữ gìn, bảo vệ
- Nghe cô giáo chốt lại
- Có ạ.
- Trẻ chơi theo ý thích.
---------------------------* * * * -----------------------------* * * * * -----------------------------
Đánh giá trẻ sau một ngày
1. Sĩ số:	
2. Trạng thái cảm xúc, hành vi của trẻ:	
3. Kiến thức, kĩ năng của trẻ:	
4. Biện pháp:	
------------------------------------* * * * -----------------------------* * * * * -----------------------------------
CHỦ ĐỀ NHÁNH: NGHỀ GIÁO VIÊN
Thời gian thực hiện: 1 tuần (Từ ngày 29/11 đến ngày 03/12/2010)
Thứ 4 ngày 01 tháng 12 năm 2010
HOẠT ĐỘNG HỌC
NHẬN BIẾT NHIỀU HƠN ÍT HƠN NHẬN BIẾT CHỮ SỐ 1
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ 3T: Trẻ nhận biết khái niệm nhiều hơn ít hơn, nối được từ “nhiều hơn, ít hơn”, nhận biết chữ số 1 xếp tương ứng 1-1 và nói được từ “ Một cái tất tương ưng với một cái giầy”
- Trò chuyện được cung cô về bản thân trẻ
 Kĩ năng: Phát triển ngô ngữ cho trẻ 
- Ren kĩ năng trả lời mạch lạc
Thái độ :
- Giáo dục trẻ vệ sinh giữ cho cơ thẻ khỏe mạnh
II/ Chuẩn bị
- Mô hình siêu thị bán đồ dùng các nhân
- Rổ đựng đồ dung lô to giày tất đủ cho cô và trẻ
III/ Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Ổn định : Cô cùng trẻ trò chuyện về bản thân trẻ
- Cô chhots lại dẫn dắt vào bài
Hoạt động 1: Ôn nhiều hơn ít hơn 
 Cho trẻ xếp hàng đi thăm quan mô hình 
- Hỏi trẻ các con đế cửa hàng bán gì?
- Hỏi trẻ số tất và spps giầy ở cửa hàng bán như thế nào với nhau
- Số mũ và số áo như thế nào với nhau
(Hỏi 2-3 trẻ)
- Cô chốt lại nhận xét daanx dắt cho trẻ về ghế chỗ ngồi
Hoạt động 2: Dạy trẻ xép tương ứng 1-1
Cho trẻ chơi trò chơi giấu tay lấy rổ ra trước mặt
- Hỏi trẻ có gì?
 - Cô daaxn dắt cho trẻ xếp tất ra xếp giầy ra.
- Hỏi trẻ một tất tương ứng vơi mấy giầy?
- Cô phát âm mẫu 1 tất tương ứng với 1 giầy
- Cho cả lớp phát âm cùng cô 
- Tổ nhóm phát âm , cá nhân phát âm
- Tương tự cô dẫn dắt cho trẻ xếp quân áo ra cũng làm tương tự 
Hoạt động 3: Trò chơi củng cố
Trò chơi tìm “ Bạn thân”
Cô giới thiệu cách chơi luật chơi cho trẻ chơi 2-3 lần cô quan sát động viên giúp đỡ trẻ
-Kết thúc nhận xét giờ học cho trẻ ra ngoài chơi
Trò chuyenj cùng cô
Trả lời các câu hỏi của cô
Xếp và pát âm cùng cô
---------------------------* * * * -----------------------------* * * * * -----------------------------
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- TCVĐ: Mèo đuổi chuột, chim bay
 - Chơi tự do: chơi với cát nước, phấn, cầu trượt
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ được dạo chơi tắm nắng ngoài trời và hít thở không khí trong lành.
- Thỏa mãn nhu cầu chơi theo ý thíc

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_choi_chu_de_nhanh_nghe_giao_vien.doc