Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Đồ dùng đồ chơi của bé
1 . Phát triển thể chất:
* Dinh dưỡng - sức khoẻ.
- Trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể, quần áo sạch sẽ.
- Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi của mình.
- Ăn uống đúng giờ và luyện tập thể dục giữ gìn sức khoẻ.
* Phát triển vận động:
- Trẻ thực hiện và làm được các vận động của bài tập phát triển chung, các bài tập thể dục sáng.
- Biết cách chơi các trò chơi vận động.
- Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay, các ngón tay thông qua các hoạt động xâu vòng hoặc chơi với các đồ chơi trên lớp.
hân hát. ( Sửa sai - động viên) HĐ2: Nghe hát: “Ru em” – ST: Hoàng Kim Định. - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. - Cô hát cho trẻ nghe 2 lần. + Lần 1 cô ngồi hát thể hiện tình cảm, giới thiệu nội dung bài hát. + Lần 2 cô hát kết hợp minh hoạ và khuyến khích trẻ hưởng ứng cùng cô . Dạo chơi ngoài trời: HĐ1: Quan sát quả bóng - Cô cùng trẻ hát bai quả bóng và hỏi trẻ hát bài gì -Cô đưa ra quả bóng và hỏi trẻ : + Đây là gì ? + ai có nhận xét gì về quả bóng - > Giáo dục trẻ khi chơi phải bảo vệ đồ chơi HĐ2: TC: Bóng tròn to - Cô giới thiệu tên TC, LC + cách chơi sau đó cho trẻ chơi 2-3 lần. - Nhận xét chơi. HĐ3: Chơi tự do: 3 . Chơi tập buổi chiều: HĐ1: TC: Bắt chước tạo dáng. - Cô giới thiệu tên TC. - Cô cho trẻ chơi cùng với cô - Cô nhận xét động viên trẻ chơi. HĐ2: SHÂN. HĐ3: Chơi tự do: - Cô hướng trẻ vào góc chơi, chơi các TC mà trẻ thích. - Trẻ trò chuyện cùng cô. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ hát. - Trẻ lắng nghe cô hát. - Trẻ hưởng ứng cùng cô. - Trẻ chơi TC. - Trẻ hát cùngcô. -trẻ trả lời - Trẻ quan sát và nhận xét - Trẻ hứng thú chơi - Chơi với đồ chơi - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chơi TC. - Trẻ sinh hoạt âm nhạc. - Trẻ chơi tự chọn. Đánh giá các hoạt động trong ngày .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ 5 ngày 13 tháng 10 năm 2011 I . Mục đích - Trẻ biết dùng 2 tay tung bóng lên cao và có thể được bắt bóng, rèn cho trẻ có khả năng thực hiện vận động theo yêu cầu của cô. - Trẻ thích nghịch cát với nước. - Trẻ biết tên trò chơi, tên đồ chơi và biết cách sử dụng các khối để xếp nhà cho búp bê, biết được mái nhà màu đỏ, trẻ biết chơi đoàn kết cùng nhau. - Trẻ biết kể mong muốn của trẻ thích chơi đồ chơi gì? II . Chuẩn bị: 1 . Đồ dùng:- Sân tập sạch sẽ, xắc xô, bóng... - Chậu cát - Đồ dùng các góc chơi. + Góc thao tác vai: Búp bê, bát, thìa, khăn tắm + Góc HĐVĐV: các khối nhựa, - Đồ chơi. 2 . NDTH: PTTC, PTTC - XH, PTNN, GDMT... III . tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú 1. Hoạt động có chủ định: VĐ: Tung bóng bằng 2 tay. (L2) TC : Bóng tròn to. HĐ1: Khởi động: - Hướng dẫn trẻ, cô đi cùng trẻ và thay đổi tốc độ nhanh chậm, sau đó về đội hình vòng tròn để tập BTPTC. HĐ2: Trọng động: * BTPTC: Gà gáy. - Động tác 1: Gà vỗ cánh: Giơ 2 tay sang ngang đồng thời hít vào thật sâu.Vỗ 2 tay vào đùi nói ò ó o..., đồng thời thở ra thật sâu.( Tập 3 lần) - Động tác 2: Gà tìm bạn: Đứng tự nhiên 2 tay chống hông.Lần lượt nghiêng sang trái, sang phải. ( Tập mỗi phía 3 lần ) - Động tác 3: Gà mổ thóc: Trẻ ngồi xuống, gõ 2 tay xuống đất, nói cốc cốccốc ( Tập 3 lần ). * VĐCB: Tung bóng bằng 2 tay. - Cho trẻ đứng đội hình vòng tròn. - Giới thiệu tên vận động. - Cô hỏi lại trẻ cách tập, yêu cầu trẻ thực hiện lại vận động. ( Nếu trẻ không làm được thì cô vận động mẫu 1 lần kết hợp phân tích động tác). - Cô gọi 1 - 2 trẻ làm thử, cô nhận xét và nhấn mạnh lại yêu cầu. - Trẻ thực hiện: Cho trẻ tập lần lượt, cô bao quát, sửa sai cho trẻ. - Củng cố: Cô hỏi lại tên vận động và gọi 1 trẻ khá lên tập lại. * TCVĐ: Bóng tròn to. - Cô giới thiệu tên TC. - Cho trẻ chơi TC. - Nhận xét trẻ chơi. HĐ3: Hồi tĩnh: - Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng vòng quanh sân tập. 2. Dạo chơi ngoài trời: HĐ1: Chơi với cát. - Hỏi trẻ: + Các con đã được đi biển chưa? + Các con thích làm gì khi ra biển? + Các con có muốn tạo ra những lâu đài cát không? - Cho trẻ chơi với cát theo nhóm nhỏ. - Cô bao quát gợi ý giúp đỡ trẻ. -> Giáo dục trẻ khi tay bản không được rụi lên mắt và bôi vào các bạn HĐ2: TC: lộn cầu vồng. - Cho trẻ chơi TC. - Nhạn xét chơi. HĐ3: Chơi tự do: - Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời. 4 . Chơi với đồ chơi trong góc: HĐ1: Trò chuyện: - Cô và trẻ trò chuyện giới thiệu các góc chơi và hướng trẻ vào các góc chơi trẻ thích. HĐ2: Quá trình chơi: - Cô đến từng góc chơi, bao quát trẻ chơi, giúp trẻ phân vai chơi, hướng dẫn trẻ chơi và chơi cùng trẻ. ( Cô chú trọng vào thao tác chơi của trẻ ở góc xếp nhà tặng búp bê...) - Cô giải quyết các tình huống xảy ra khi trẻ chơi. + Con đang chơi gì vậy? + Con xếp gì ? + Con xếp gì? xếp ntn?.... - Cô đổi góc chơi nếu trẻ không còn hứng thú. HĐ3:Kết thúc: - Cô cùng trẻ thu dọn đồ chơi gọn gàng. 5 . Chơi tập buổi chiều: HĐ1: TC: Đi siêu thị. - Cô hướng dẫn trẻ LC+CC. “ Cho trẻ vừa đi vừa hát, đến siêu thị giới thiệu với trẻ có rất nhiều đồ chơi. Mỗi trẻ sẽ được chọn những đồ chơi mà mình thích mang về lớp - Cho trẻ chơi TC. - Nhận xét trẻ chơi. HĐ2: Kể về những đồ chơi mà bé thích. - Cô hỏi trẻ đã chọn được những gì? ( tên đồ chơi, màu sắc) - Cô bày đồ chơi trên bàn và cho trẻ kể về các loại đồ chơi mà trẻ thích, hỏi tên, cách chơi, màu sắc của đồ chơi đó. -> GD trẻ có ý thức giữ gìn đồ chơi trong khi chơi. HĐ3:Chơi tự do: - Trẻ đi theo cô. - Trẻ tập cùng cô. - Trẻ nghe cô giới thiệu. - Trẻ làm thử. - Trẻ tập lần lượt theo hướng dẫn của cô. - Trẻ tập lại. - Trẻ chơi TC. - Trẻ đi nhẹ nhàng. - Trẻ chơi TC. - Trẻ trả lời. - Có ạ. - Trẻ chơi theo ý thích. - Trẻ chơi TC. - Trẻ chơi đồ chơi ngoài trời - Trẻ trò chuyện cùng cô và nhận góc chơi... - Trẻ chơi tại các góc đã chọn. - Con chơi xếp hình... - Con xếp ngôi nhà... - Trẻ cất dọn cùng cô - Trẻ đi và chọn. - Trẻ chơi TC. - Trẻ kể và trả lời. - Trẻ chơi tự chọn. Đánh giá các hoạt động trong ngày ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ 6 ngày 16 tháng 10 năm 2009 I . Mục tiêu các hoạt động trong ngày: - Trẻ nhớ tên bài thơ, hiểu được nôi dung bài thơ “ Chơi bập bênh ” . - Trẻ hào hứng cùng cô nhặt lá cây - Trẻ biết tên trò chơi và các góc chơi, thể hiện 1 số thao tác vai như tắm cho búp bê, cho búp bê ăntrẻ biết chơi đoàn kết cùng nhau. Trẻ nhận biết màu đỏ và có biết cách xâu được vòng sau đó tặng cho bạn. - Trẻ hào hứng chơi TC. II . Chuẩn bị. 1. Đồ dùng: - Tranh thơ. - Đồ chơi trong các góc. + Góc thao tác vai: Búp bê, bát, thìa, khăn tắm + Góc HĐVĐV: các khối nhựa, - Đồ chơi xâu vòng, dây .... 2 . NDTH: PTTC - XH, PTNT, PTNN, PTTC, GDMT... III . Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú 1 . Hoạt động có chủ định: Thơ: Chơi bập bênh. HĐ1: Gây hứng thú: - Hát: Vui đến trường - Các con đến trường có vui không? - Rất là vui đúng không nào ? Đến lớp chúng mình được gặp cô giáo và các bạn, lại được chơi rất nhiều đồ chơi nữa, các bạn nhỏ chơi bập bênh rất là vui. - Hôm nay cô sẽ dạy cho các con bài thơ: “ Chơi bập bênh ” nhé! HĐ2 : Bé hãy nghe và cảm nhận : - Cô đọc thơ lần 1.(đọc diễn cảm ) - Đọc xong cô hỏi tên bài thơ - Cô đọc lần 2.(Tranh minh hoạ ) HĐ3: Bé hiểu gì về bài thơ : - Cô vừa đọc bài thơ gì? - Khi chúng mình ngồi lên bập bênh thì chúng mình phải thế nào? - Phải thế nào nữa? - Ngồi lên bập bênh khi thì bạn này được lên cao, khi thì bạn kia lại xuống thấp rất là vui phải không nào? - Nếu mà bị ngã thì sẽ làm sao? -> Giáo dục: Các con ngồi trên bập bênh phải cẩn thận kẻo ngã ra đất vừa bị đau, và bị bẩn quần áo nữa... HĐ4: Bé đọc thơ : - Cô cho cả lớp đọc 2-3 lần sau đó cho tổ nhóm, cá nhân trẻ đọc xen kẽ. Trong quá trình trẻ đọc cô chú ý sửa sai cho trẻ. - Động viên khuyến khích trẻ đọc. HĐ5: Kết thúc : Cô đọc diễn cảm lại bài thơ. 2 . Dạo chơi ngoài trời: HĐ1: TC: Gieo hạt. - Cô giới thiệu tên TC. - Cho trẻ chơi TC. - Nhận xét trẻ chơi. HĐ2 : Nhặt lá cây. - Cô cùng trẻ vừa đi vừa chơi “ Dung dăng dung dẻ ”. - Hỏi trẻ chúng mình đang đứng ở đâu? - Hôm nay cô cùng với các con nhặt những chiếc lá rụng để cho sân trường chúng mình thật là sạch nhé. - Cho trẻ nhặt lá cây. -> Giáo dục trẻ bảo vệ môi trường và nhặt lá bỏ vào thùng rác đúng nơi quy định... HĐ3: Chơi tự do: 3 . Chơi tập buổi chiều: HĐ1: TC: Ôtô và chim sẻ. - Cô giới thiệu tên TC, LC+CC. - Cho trẻ chơi TC. - Nhận xét chơi. HĐ2: Xâu vòng màu đỏ. - Cô đưa ra các loại đồ chơi hỏi trẻ: - Đây là gì? màu gì? Có thể dùng để làm gì?... - Cô hướng dẫn trẻ cách xâu vòng. - Cô chia nhóm trẻ và bao quát trẻ xâu vòng. - Nhận xét sản phẩm của trẻ. - Cho trẻ tặng vòng cho nhau. HĐ3: Chơi tự do: - Trẻ hát cùng cô. - Có ạ. - Trẻ chú ý lắng nghe. - Phải ngồi cho vững. - Phải bám chắc. - Trẻ trả lời. - Trẻ đọc thơ. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chơi TC. - Trẻ đi cùng cô. - Trẻ trả lời. - Trẻ nhặt lá cây. - Chơi đồ chơi ngoài trời. - Trẻ trả lời. - Trẻ quan sát. - Trẻ chọn và xâu vòng. - Trẻ tặng vòng cho nhau. - Chơi tự chọn Đánh giá các hoạt động trong ngày ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- giao_an_mam_non_lop_choi_chu_de_do_dung_do_choi_cua_be.doc