Giáo án Mầm non Lớp 3 tuổi - Lĩnh vực phát triển thể chất - Bài: Bật qua mương

I. Mục đích yêu cầu:

- Trẻ biết nhúng chân để bật nhảy qua mương.

- Rèn luyện sức mạnh đôi chân cho trẻ.

 - Phát triển tính mạnh dạn, tự tin cho trẻ.

II. Chuẩn bị:

- Lớp rộng rãi, thoát mát, sạch sẽ.

- 2 sợi dây dài 2m.

 - Trống lắc.

 

doc16 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 29/01/2022 | Lượt xem: 1014 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mầm non Lớp 3 tuổi - Lĩnh vực phát triển thể chất - Bài: Bật qua mương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ới, ra sau để lấy đà, đồng thời gối hơi khuỵu,thân người hơi ngả về trước để chuẩn bị bật. Khi có hiệu lệnh cô thì bật về phía trước bằng hai chân và khi bật không dẵm vạch mức thứ hai ( hai mức cách nhau từ 20-25cm). Bật xong hai tay đưa song song phía trước để giữ thăng bằng. 
 - Cho cá nhân thực hiện
 - Cô sửa sai cho trẻ
 - Cho nhóm 2 hoặc 3 trẻ thực hiện
 - Cho thi đua giữa 2 trẻ với nhau
 - Cô quan sát và sửa sai cho trẻ
 - Giáo dục trẻ: Trẻ biết nhúng chân bật qua mương, cần phải ăn nhiều thức ăn có chất dinh dưỡng để cơ thể khỏe mạnh.
Trò chơi vận động: “Chuyền bóng qua đầu”
 Cách chơi: 
 - Chia trẻ đứng thành hai hàng dọc, trẻ đầu hàng sẽ chuyền cho trẻ đứng sau và chuyền tiếp đến trẻ cuối hàng.
 Luật chơi: Trẻ phải chuyền từ đầu hàng đến cuối hàng, khi chuyền không để bóng rơi xuống đất. Đội nào chuyền nhanh sẽ là đội chiến thắng.
 c. Hồi tĩnh: Cho trẻ làm chim bay nhẹ nhàng và đi ra khỏi sân chơi.
 - Kết thúc tiết dạy.
Đánh giá cuối ngày:
 1. Cảm xúc – thái độ - hành vi của trẻ trong hoạt động:
 2. Những biểu hiện về tình trạng sức khỏe của trẻ:
 3. Những kiến thức – kỹ năng của trẻ:
 4. Những trẻ cần lưu ý:
Thứ ba ngày 11/10/2011
TRÒ CHƠI DÂN GIAN
E&F
BÓP ĐÍCH RỒNG
--------------
 I. Mục đích yêu cầu:
Trẻ biết cách chơi bóp đích rồng cùng bạn.
Biết chạy lượn khéo léo để không cho bạn bóp vở đuôi của mình.
Trẻ tích cực hoạt động.
Chuẩn bị:
 - Bong bóng và mão rồng đủ cho trẻ chơi.
Cách tiến hành:
 1. Hoạt động 1: Trò chuyện
- Hát “Lại đây với cô”
- Cô có cái này cho các bạn xem. (mão rồng). Các bạn thấy có đẹp không?
- Với mão rồng này cô cho các bạn chơi trò chơi “bóp đích rồng” các bạn có thích không?
2. Hoạt động 2: Cô giới thiệu cách chơi
 + Cách chơi: Chia làm 3 tổ, bạn đầu hàng sẽ đội mão rồng, phía sau có cột bong bóng làm đuôi, 3 con rồngđứng ở 3 góc, khi nghe hiệu lệnh các con rồng chạy lượn như thế nào bạn đứng đầu bóp đích của các con rồng kia. Đích con rồng của mình không vỡ thì thắng cuộc.
 + Luật chơi: Đích con rồng của mình không vỡ thì thắng cuộc.
3. Hoạt động 3: Trẻ chơi.
- Cô cho trẻ chơi nhiều lần.
- Nhận xét trò chơi. 
Đánh giá cuối ngày:
 1. Cảm xúc – thái độ - hành vi của trẻ trong hoạt động:
 2. Những biểu hiện về tình trạng sức khỏe của trẻ:
 3. Những kiến thức – kỹ năng của trẻ:
 4. Những trẻ cần lưu ý:
Thứ ba ngày 11/10/2011
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM – KỸ NĂNG XÃ HỘI
E&F
--------------
 Mục đích yêu cầu:
Trẻ hiểu được ý nghĩa về ngày sinh nhật của bé.
- Phát triển trẻ kỹ năng ghi nhớ và cảm nhận về ngày sinh nhật của mình.
 - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, cung cấp cho trẻ phát triển thêm một số vốn từ: chúc mừng, vui vẻ.
Chuẩn bị:
Tranh vẽ về ngày sinh nhật của bé.
Cách tiến hành:
Hoạt động 1: Ổn định trẻ.
 - Cô và trẻ hát bài “ Đường và chân”.
 - Hỏi trẻ vừa hát bài hát gì? Bài hát tả cảnh gì?
 - Cô và trẻ cùng xem tranh.
Hoạt động 2: Cô đàm thoại với trẻ.
 - Các con ơi, hôm nay lớp mình có 1 bữa tiệc sinh nhật của bạn Búp Bê, cả lớp mình cùng chúc mừng bạn nhe.
 - Cô đặt câu hỏi cho trẻ:
 + Ở nhà ba mẹ có tổ chức sinh nhật cho con không? Khi tổ chức sinh nhật các con được gì? Các con thấy có vui không?
 + Vào ngày sinh nhật của con, thì ba mẹ làm gì cho con vui? Trong ngày đó con thích làm gì nhất?
 - Giáo dục: trẻ biết và cảm nhận được niềm vui về ngày sinh nhật của mình, đồng thời trẻ cũng biết chúc mừng và chia sẻ với bạn bè về ngày sinh nhật. Đó là ngày bé được sinh ra.
Hoạt động 3: Trò chơi.
 - Trò chơi “ Ai nhanh trí”
 - Cách chơi: Cô sẽ đố trẻ về các bộ phận trên cơ thể, xem trẻ nào nhanh trí trả lời câu hỏi của cô (mắt, mũi, miệng, tai, tay, chân).
 - Kết thúc.
Đánh giá cuối ngày:
 1. Cảm xúc – thái độ - hành vi của trẻ trong hoạt động:
 2. Những biểu hiện về tình trạng sức khỏe của trẻ:
 3. Những kiến thức – kỹ năng của trẻ:
 4. Những trẻ cần lưu ý:
Thứ tư ngày 12/10/2011
LĨNH VỰC PHÁT TRIỀN THẪM MỸ
E&F
Trọng tâm: Dạy hát
-----------------
I. Mục đích, yêu cầu:
 - Trẻ hát đúng bài hát, trẻ thích thú nghe cô hát, trẻ hát theo cô được cả bài, biết tên bài hát. 
 - Cảm nhận được nhịp điệu của bài hát, vỗ tay đúng nhịp.
 - Biết bảo vệ và giữ gìn vệ sinh thân thể.
II. Chuẩn bị:
 - Vật thật “Đôi dép”
 - Trống lắc.
III. Cách tiến hành:
 1. Hoạt động 1: Ổn định lớp.
 - Cho trẻ hát bài “Đường và chân”
 - Cô trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát.
 - Cô tóm ý nội dung trò chuyện.
 - Cô giới thiệu bài hát “Đôi dép”.
 2. Hoạt động 2: Bài hát Đôi dép.
 - Cô hát mẫu lần 1.
 - Cô hát lần 2, giảng nội dung, tóm ý bài hát: “Các bạn mang dép thì phải biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, biết giữ gìn vệ sinh thì đôi chân sẽ được sạch và trắng tinh”.
 - Cho cả lớp hát theo cô 2, 3 lần.
 - Cô cho trẻ hát theo lớp – nhóm – cá nhân.
 - Cô chú ý sửa sai cho trẻ hát đúng nhịp.
 - Cô đàm thoại về bài hát:
 + Bài hát có tên gì?
 + Các bạn đi dép thì phải như thế nào?
 - Giáo dục: Biết bảo vệ và giữ gìn vệ sinh thân thể và đồ dung cá nhân.
3. Hoạt động 3: Trò chơi
 - Trò chơi: “Đoán xem ai hát”
 + Cách chơi: Cô chọn một trẻ ngồi trong vòng tròn bịt mắt lại, chọn một trẻ khác đứng lên hát một bài hát. Hát xong cho trẻ ngồi xuống và hỏi trẻ bị bịt mắt là bạn nào đã vừa hát.
4. Hoạt động 4: Nghe hát
 - Nghe hát “Tay thơm tay ngoan ”
 - Cô hát cho trẻ nghe 2 lần.
 - Cô tóm nội dung: “Bé biết giữ gìn vệ sinh đôi tay của mình, hai bàn tay sạch sẽ như bông hoa, được mẹ khen đôi bàn tay đẹp, xinh và thơm”.
 - Kết thúc.
Đánh giá cuối ngày:
 1. Cảm xúc – thái độ - hành vi của trẻ trong hoạt động:
 2. Những biểu hiện về tình trạng sức khỏe của trẻ:
 3. Những kiến thức – kỹ năng của trẻ:
 4. Những trẻ cần lưu ý:
Thứ năm ngày 13/10/2011
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
E&F
-----------
Mục đích yêu cầu:
 - Trẻ nhớ tên bài thơ và hiểu được nội dung bài thơ.
- Trẻ biết đọc diễn cảm, phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể của mình.
Chuẩn bị:
Tranh ảnh về “Đôi mắt của bé”
III. Cách tiến hành:
Hoạt động 1: Ổn định lớp.
- Cô và trẻ hát bài “ Cái mũi”.
 - Cô trò chuyện với trẻ về bài hát: “Bài hát nói về gì?” 
 - Cô cho xuất hiện tranh “ Đôi mắt của bé”.
 - Cô hỏi tranh vẽ gì? Cho trẻ đặt tên cho tranh.
Hoạt động 2: Cô đọc mẫu
 - Cô đọc diễn cảm lần 1.
 - Cô đọc lần 2 + xem tranh.
 - Trích dẫn giảng từ khó
 + Xinh xinh: nhìn thấy đẹp.
 + Tròn tròn: trông giống như quả trứng.
- Tóm nội dung: bài thơ Đôi mắt của em, tác giả Lê Thị Mỹ Phương. Đôi mắt giúp ta nhìn thấy mọi vật xung quanh nên ta phải giữ gìn cho đôi mắt luôn sạch sẽ, để đôi mắt ngày càng sáng hơn.
 - Các con vừa đọc bài thơ gì?
 - Bài thơ nói về bộ phận nào của cơ thể?
 - Đôi mắt như thế nào?
 - Đôi mắt dùng để làm gì?
 - Giáo dục: Đôi mắt giúp ta nhìn mọi vật xung quanh, vì vậy các con phải giữ vệ sinh đôi mắt sạch sẽ.
Hoạt đông 3: Luyện đọc.
- Cho trẻ đọc theo lớp – nhóm – cá nhân. 
- Cô lắng nghe và sữa sai cho trẻ.
- Cho trẻ đọc diễn cảm với nội dung bài thơ.
Hoạt động 4: Trò chơi.
- Cho trẻ chơi trò chơi “Xem ai tinh mắt”
 + Cách chơi: Cô đưa tranh hình cho trẻ xem nhanh, hỏi trẻ thấy hình ảnh gì trong tranh và trả lời nhanh.
- Kết thúc.
Đánh giá cuối ngày:
 1. Cảm xúc – thái độ - hành vi của trẻ trong hoạt động:
 2. Những biểu hiện về tình trạng sức khỏe của trẻ:
 3. Những kiến thức – kỹ năng của trẻ:
 4. Những trẻ cần lưu ý:
Thứ sáu ngày 14/10/2011
LAO ĐỘNG VỆ SINH
E&F
Mục đích yêu cầu:
Trẻ biết rửa mặt để mặt sạch sẽ rửa bằng khăn mặt
Thực hiện tốt các thao tác rửa mặt bằng khăn mặt.
Trẻ biết rửa mặt hằng ngày, giữ mặt luôn sạch sẽ.
Chuẩn bị: 
- Khăn mặt đủ dùng cho trẻ.
- Ca múc nước.
- Xô đựng nước sạch.
Cách tiến hành:
Hoạt động 1: Ổn định.
Hát “chiếc khăn tay”.
Hỏi trẻ nội dung bài hát.
Hoạt động 2: bé làm quen với đồ dung.
Cô hỏi trẻ khăn dùng làm gì? ( lau mặt, lau tay).
Khăn dùng để lau mặt, lau tay, khi đánh răng hay súc miệng thì phải dùng đồ dùng nào? ( trẻ trả lời ).
Cô cho xem từng loại đồ dùng khăn, ca, bàn chải dép.
Cô cho trẻ biết từng đồ dùng đó về hình dáng, màu sắc, chất liệu, công dụng, sử dụng khi nào. Cho trẻ kể thêm đồ dùng mà trẻ biết.
Cô làm mẫu cho trẻ xem.
+ Cô làm mẫu lần 1.
+ Cô làm mẫu lần 2, phân tích: xoắn tay áo lên cho khỏi ướt múc ít nước để trong chậu, sau đó cô vò khăn, xong vắt khăn ráo nước và rủ khăn ra đặt lên 2 bàn tay để rửa. Khi rửa măt, rửa 2 mặt trước, rồi đổi chỗ của khăn lau trán, 2 má, càm, quanh mồm và sau cùng mũi, xì mũi, ngoái vào lổ mũi (mỗi lần lau cô xếp khăn vào) cuối cùng vò khăn sạch và phơi lên dây.
- Cô hướng dẫn trẻ thực hiện.
- Cho trẻ thực hiện.
- Cô quan sát và sửa sai cho trẻ.
Giáo dục các cháu luôn giữ vệ sinh cá nhân, biết giữ gìn đồ dùng cho mình, cho bạn, sử dụng đồ dùng theo ký hiệu riêng.
Các con rửa mặt vào lúc nào?
Không rửa mặt có hại gì?
Hoạt động 3: Trò chơi.
Cho trẻ chơi trò chơi chia nhóm theo yêu cầu:
Trò chơi “ Đồ dùng nào biết mất”.
Nhận xét.
 kết thúc. 
Đánh giá cuối ngày:
 1. Cảm xúc – thái độ - hành vi của trẻ trong hoạt động:
 2. Những biểu hiện về tình trạng sức khỏe của trẻ:
 3. Những kiến thức – kỹ năng của trẻ:
 4. Những trẻ cần lưu ý:
Thứ sáu ngày 14/10/2011
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
E&F
----------
Mục đích yêu cầu:
 - Trẻ xác định được phía phải – phía trái của bản thân và của đối tượng 
 - Phát triển khả năng nhận thức định hướng về không gian,phát triển ngôn ngữ mạch lạc.
 - Giáo dục trẻ tính tập trung chú ý trong giờ học, trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ và đồ dùng đồ chơi cẩn thận.
 II. Chuẩn bị:
 - Các đồ dùng đồ chơi về chủ điểm bản thân.
 - Rổ nhựa.
III.Cách tiến hành:
Hoạt động 1: Ổn định lớp.
 - Hát bài “ Đường và chân “.
 - Cô đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát.
 2. Hoạt động 2: Cô giới thiệu.
 Coâ tạo tình huống cho trẻ tham gia học tốt
 - Hoâm nay laø ngaøy sinh nhaät cuûa baïn An .Caùc con nhìn xem coù hai baïn Thaûo vaø Nam tôùi döï sinh nhaät cuøng vôùi lôùp mình .
 - Coâ gôïi hoûi treû baïn Thaûo vaø Nam baïn naøo

File đính kèm:

  • docban than(1).doc