Giáo án mầm non - Kế hoach tuần 3 - Chủ đề nhánh: Cô giáo của bé

Đón trẻ: Cho cháu xem video các hoạt động chào mùng ngày 20/11, trò chuyện về ngày 20/11.

 Chơi - thể dục sáng- Điểm danh

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TCVĐ: Kết bạn; Tìm đúng bạn

TCHT: Chiếc túi kì diệu; Làm thí nghiệm vật nỗi vật chìm

Chơi tự do: Phấn, bóng, dây thun, cầu tuột.

Hoạt động học *KPXH

Trò chuyện về ngày nhày nhà giáo việt nam PTTC:

Trườn sắp kết hợp trèo qua ghế thể dục. *PTTM:

- NH : Cô nuôi dạy trẻ.

- TCÂN : tôi vui tôi buồn

- VĐ : Mời bạn ăn PTNT:

Tách nhóm 7 đối tượng ra làm 2 phần bằng nhiều cách khác nhau. *PTNN:

Thơ: Cánh hoa nỡ.

 

 

doc33 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 3460 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non - Kế hoach tuần 3 - Chủ đề nhánh: Cô giáo của bé, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Cách thực hiện giống thứ 3 ngày 18/11/2014
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
PTTM
Đề tài : VẼ HOA TẶNG CÔ
I. Mục tiêu – yêu cầu:
- Biết quan sát tranh vẽ của cô và biết được một số hình dạng và màu sắc khác nhau của hoa, biết gọi tên các loại hoa. Biết nhận xét về hình dạng, màu sắc của các loài hoa.
 -Bày tỏ ý tưởng của mình khi làm sản phẩm, cách làm sản phẩm dựa trên ý tưởng của bản thân. Đặt tên cho sản phẩm đã hoàn thành.
- Giáo dục cháu phải biết chăm sóc các loài hoa, phải bón phân và tưới nước cho hoa tươi tốt, không bức phá hoa bừa bải.
II. Chuẩn bị:
- Địa điểm: trong lớp
- Thời gian: 14h30- 15h05p
- Giáo án, trống lắc, máy hát...
- Tranh về các loài hoa.
- Mẫu vẽ của cô.
- Giấy vẽ, sáp màu đủ cho cháu.
- Khu trưng bày sản phẩm.
III. Tiến hành:
Stt
Cấu trúc
Hoạt động của cô
1
2
3
4
Thi sĩ nhí
Nhìn xem nhìn xem
Bé làm họa sĩ
Sản phẩm đẹp
* Cô và cháu đọc bài thơ “ Ngày 20/11”. 
- Đàm thoại về nội dung bài thơ.
- Bài thơ nói về gì? ( Bạn nhỏ trồng hoa tặng cho cô giáo ).
- Bạn trồng hoa gì để tặng cho cô?
- Vậy các con có muốn đi xem vườn hoa của bạn không? 
- Vậy cô và các con cùng đi xem coi ngoài hoa hồng ra bạn nhỏ còn trồng hoa gì nữa nha!
* Cô và cháu hát bài “ Ra vườn hoa ”.
- Cho cháu xem tranh về các loài hoa và trò chuyện cùng cháu.
- Cô thấy các loài hoa ở đây rất đẹp vì thế cô đã vẽ lại loài cho các con xem, bây giờ cô và các con cùng xem coi các loài hoa đó như thế nào nha.
+ Mẫu 1: Hoa cúc. 
- Các con xem đây hoa là gì? ( Hoa cúc ).
- Hoa cúc có những bộ phận gì? 
- Màu sắc nó như thế nào? 
- Lá màu gì? ( Màu xanh ).
- Hình dáng của hoa như thế nào? ( hình cánh dài cong tròn )
- Trên bầu trời có gì ( Có ông mặt trời, có mây, bướm... )
+ Mẫu 2: Hoa hướng dương ( Tương tự như mẫu 1 )
+ Mẫu 3: Hoa hồng ( Tương tự như mẫu 1 )
- Ngoài những loại hoa cô vừa giới với các bạn, bạn nào còn biết hay muốn tặng hoa nào cho cô kể cho cô và các bạn cùng nghe nhé.
+ Cho trẻ xem một số loại hoa khác như: hoa mai, hoa tulip, hoa huệ, hoa lan...
* Ngày 20/11 là ngày gì vậy các con? ( Ngày lễ của cô ).
- Vậy các con làm gì để tặng cho cô? ( Vẽ vườn hoa tặng cô ).
- Vậy các con hãy vẽ những vườn hoa thật đẹp để tặng cho cô và cô sẽ trang trí lớp mình cho thật đẹp nha.
- Để vẽ được vườn hoa thì các con dùng những kĩ năng gì? 
( Vẽ nét thẳng ngang, nét thẳng đứng, nét xiên, nét cong ...).
- Cô nhắc lại các kĩ năng để vẽ.
- Cô cho trẻ về bàn ngồi vẽ.
- Giáo dục cháu: Khi vẽ thì các con dùng viết sáp màu đen, cầm bút bên tay phải, tay trái đặt lên tời giấy, ngồi thẳng lưng, đầu hơi cúi, khi tô không lem ra ngoài, bố cục phải căn đối...
* Cô quan sát, nhắc nhở, động viên tạo ra phẩm đẹp.
- Cô cho cháu đem sản phẩm lên trưng bày, mời vài cháu lên chọn sản phẩm mình thích? Vì sau cháu thích? 
- Cô nhận xét vài sản phẩm tuyên dương khuyến khích trẻ ( nếu trẻ vẽ chưa được đẹp, khuyến khích trẻ cố gắng lần sau).
- Giáo dục: Hoa làm đẹp cho thiên nhiên, ngoài ra có những loại hoa kết thành trái cho chúng ta ăn vì thế các con không được bức phá hoa bừa bải nha các con. Và các con nên chăm sóc và tưới nước cho hoa thường xuyên.
- Kết thúc.
Vệ sinh trả trẻ
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
THỨ NGÀY THÁNG NĂM 2014
1/ Tên những trẻ nghỉ học và lý do:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2/ Tình trạng sức khỏe của trẻ ( những trẻ có biểu hiện bất thường về, ăn, ngủ, vệ sinh, bệnh tật...): .................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3/ Thái độ trạng thái xúc cảm và hành vi của trẻ (những trẻ có biểu hiện đặc biệt tích cực và tiêu cực về thái độ, cảm xúc, hành vi):
Sự tích hợp của các hoạt động với khả năng của trẻ:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Sự hứng thú tích cực tham gia hoạt động của trẻ:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
4/ Kiến thức và kỹ năng của trẻ: những kiến thức, kỹ năng trẻ thực hiện tốt (chưa tốt) lí do?:
Những trẻ có biểu hiện đặc biệt tích cực:
Kiến thức:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ký năng:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
5/ Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực hiện được, lí do chưa thực hiện được, những thay đổi tiếp theo.
......................................................................................................................................................................................................................................................
KẾ HOẠCH MỘT NGÀY
Thứ 4 ngày 20/11/2014
I- ĐÓN TRẺ
Cho trẻ cất đồ dùng cá nhân
Trò chuyện về chủ đề
Cho trẻ chơi tự do
II- THỂ DỤC SÁNG.
* Động tác hô hấp: Hít vào thật sâu thở ra từ từ (2l*8n)
* Động tác tay: Đưa tay ra phía trước sau ( 3l*8n)
* Động tác bụng: đứng cúi về trước (3l x 8 nhịp)
* Động tác chân: khuỵu gối (3lx 8 nhịp)
* Mục đích yêu cầu
* Chuẩn bị
* Tiến hành
=> Cách thực hiện giống thứ 2 ngày 18/11/2014
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
TCVĐ: Kết bạn
TCHT: Chiếc túi kì diệu
Chơi tự do: Phấn, bóng, dây thun, cầu tuột.....
* Mục đích yêu cầu
* Chuẩn bị
* Tiến hành
=> Cách thực hiện giống thứ 2 ngày 17/11/2014
HOẠT ĐỘNG HỌC
PTTM
Nghe hát “ Cô Nuôi Dạy Trẻ”
Trò chơi “Tôi vui tôi buồn”
Vận động “ Mời bạn ăn”
I. Mục tiêu yêu cầu:
- Cháu biết hát và vận động theo nhịp bài hát.
- Cháu biết chăm chú nghe cô hát, biết hưởng ứng theo cảm xúc của bài hát, nói đúng tên bài hát.
- Chơi được trò chơi âm nhạc, hứng thú tham gia trò chơi.
- Giáo dục trẻ biết ăn uống điều độ, ăn uống nhiều loại thức ăn khác nhau.
II. Chuẩn bị.
Nhạc không lời, và nhạc có lời bài hát mời bạn ăn, ru con.
Phách tre, trống lắc, xắc xô,
Địa điểm: lớp học.
Thời gian: 8h-8h35.
III. Tiến trình.
STT
CẤU TRÚC
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ VÀ TRẺ
1
2
3
4
Lắng nghe nhé bạn?
Cô làm ca sĩ
Cùng chơi nhé bạn
Ai thông minh hơn
* Cô và cả lớp cùng đọc bài thơ “ Cô Và Mẹ”
- Chúng ta vừa đọc bài thơ gì?
- Nội dung bài thơ như thế nào nè?
- À cô và mẹ là những luôn yêu thương chăm sóc và dạy dỗ chúng ta nên người vì thế các bạn phải biết yêu quí và vâng lời họ nhé.
* Và hôm nay cô cũng có một bài hát nói về cô giáo luôn thương yêu chăm sóc, dạy dỗ các bạn nhỏ, đó là bài hát “ Cô nuôi dạy trẻ” các bạn cùng lắng nghe nha.
- Cô hát 1 lần cho trẻ nghe.
Bài hát nói về mùa xuân mọi người đi hái hoa còn cô giáo đi nuôi chăm sóc các bạn nhỏ để các bạn nhỏ luôn được khỏe mạnh và ngoan ngoãn. Và thế các bạn phải học thật giỏi phải biết vâng lời cô và người lớn.
- Cô hát cho trẻ nghe + máy.
- Cô vừa cho các bạn nghe bài hát gì? 
+ Cô hát cho trẻ cùng hưởng ứng theo.
*Để thay đổi không khí cô và các bạn cùng chơi một trò chơi nhe. Tc “ Tôi vui tôi buồn”
- Cách chơi và cách chơi: cô có 2 hình mặt khóc và mặt cười. cô cho cả lớp hát khi cô giơ hình mặt cười thì các bạn hát với giọng điệu vui tươi. Còn khi cô giơ mặt buồn thì các bạn hát chậm và buồn hơn.
+ Cho trẻ chơi thử
+ Cho trẻ chơi 2-3 lần
Nhận xét sau mỗi lần chơi.
* À các bạn ơi hôm trước cô đã dạy cho các bạn bài hát gì nè? 
- Bây giờ cả lớp hát lại bài hát “mời bạn ăn” cho cô và các bạn cùng nghe đi.
- Lớp mình hát rất hay vậy bây giờ lớp mình sẽ làm cho bài hát thêm hay thêm sinh động nhé. Cô sẽ dạy cho các bạn một vận động mới đó là vận động “ vỗ tay theo nhịp” 
- Để biết vổ tay theo nhịp ra sao các bạn chú ý xem cô thực hiện nha.
+ Cô thực hiện cho trẻ xem
+ Cô thực hiện + giải thích: vỗ tay theo nhịp được thực hiện bằng một nhịp vỗ và một nhịp nghỉ, chúng ta sẽ vỗ vào đầu của câu hát đầu tiên của bài hát, cứ như thế cho đến hết bài hát.
- Cô hướng dẫn từng câu cho trẻ xem.
- Mời bạn ăn ăn cho chóng lớn
 V n v n v n v
- Cô thực hiện mẫu thêm lần nữa. 
- Cô mời cả lớp thực hiện.
- Cô mời tổ, nhóm, cá nhân thực hiện.
- Cô cho 2 tổ hát tổ còn lại thực hiện vận động.
- Trẻ vừa thực hiện, cô quan sát chú ý sữa sai cho trẻ.
- Cô hỏi lại tên bài hát vừa vận động. 
Kết thúc.
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Xây dựng : Xây ngôi nhà của bé
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc vườn hoa
- Học tập: Những con số kì diệu
Góc nghệ thuật: hát biễu diễn văn nghệ 20/11
Góc đóng vai: cô g

File đính kèm:

  • docGIAO AN BAN THAN TUAN 3 HONG NHUNG.doc