Giáo án Lớp Mầm - Chủ đề: Lớp học của bé

 I.Yêu cầu:

- Trẻ tìm hiểu về các đồ dùng trong lớp mình đang học.

- Biết dùng ngôn ngữ giao tiếp, nêu đặc điểm nổi bật của các đồ dùng trong lớp (tên đồ dùng, đặc điểm và công dụng của các đồ dùng )

-Phát triển vận động khi tham gia sử dụng các đồ dùng trong lớp học

-Trẻ có ý thức bảo vệ các đồ dùng:cất ca khi uống nước xong,dẹp ghế gọn gàng )

- Biết phối hợp, nhường nhịn bạn trong các hoạt động.

II.Chuẩn Bị:

-Các đồ dùng trong lớp ( ly, ghế, muỗng, gối ).

-Các tranh ảnh trên máy vi tính

-Các bài tập

 

doc20 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 08/02/2022 | Lượt xem: 462 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp Mầm - Chủ đề: Lớp học của bé, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trên sân trường(biết nhường nhịn bạn, rủ bạn cùng chơi)
-Phát triển khả năng quan sát, giao tiếp, tự tin, mạnh dạn giao tiếp với cô và bạn
-Giáo dục trẻ ý thức hành vi giữ gìn vệ sinh sân trường( nhặt lá vàng, nhặt rác)
* Quan sát: Cho trẻ 1 số tranh ảnh có nội dung giáo dục về hành vi giữ gìn vệ sinh nơi công cộng( nhặt rác, không vẽ bậy lên tường)
*TCVĐ “Ai giỏi”
-Cô tổ chức cho trẻ kể nhanh các đồ chơi trong lớp theo sự mô phỏng của cô về đặc điểm các đồ chơi trong lớp
*Chơi tự do:
-Cô cho trẻ chơi những đồ chơi ngoài trời (bán nước, câu cá, bán thức ăn,)
-Hoạt động học:
“Bé chơi gì nào?”
-Hoạt Động Góc :
I.Yêu cầu:
- Trẻ tìm hiểu được các món đồ chơi trong lớp ( biết được tên gọi, màu sắc, hình dạng và cách chơi của những đồ chơi mà trẻ biết).
- Biết dùng ngôn ngữ của mình giao tiếp để nói về các đặc điểm đồ chơi mà trẻ biết.
-Phát triển khả năng tư duy, chú ý và lắng nghe
-Trẻ có ý thức giữ gìn đồ chơi của mình:không đập phá đồ chơi,xếp gọn đồ chơi khi chơi xong.
- Biết phối hợp, nhường nhịn bạn trong các hoạt động.
II.Chuẩn Bị:
-Các đồ chơi trong lớp.
-Tranh ảnh về việc nên hay không nên khi chơi đồ chơi. 
-Các góc chơi
III.Tiến hành:
Hoạt động 1: Bé khám phá?
-Cô và trẻ cùng chơi trò chơi “đoán nhanh” các tên đồ chơi theo yêu cầu của cô
-Cô gợi ý cho trẻ quan sát và nói những hiểu biết của trẻ về những đặc điểm của đồ chơi
 .Tên đồ chơi
 .Hình dạng, màu sắc và cách sử dụng các đồ chơi 
Hoạt động 2: Bé cùng chơi
-Cô mở một đoạn nhạc và cho trẻ đi xung quanh lớp chọn những món đồ chơi mà trẻ thích .
-Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi: Tìm bạn ( bé tìm những bạn có đồ chơi giống nhau kết thành một nhóm, cô gợi ý cho từng nhóm nói về đặc điểm và tên gọi của đồ chơi). 
-Cô cho trẻ chơi theo nhóm các đồ chơi mà trẻ tìm được
Hoạt động 3: Bé nào giỏi
-Cô gợi ý cho trẻ cách chơi ( trẻ xếp đồ chơi đúng góc chơi )
 .Cô cùng trẻ đi quan sát và gọi tên các góc chơi
-Góc tạo hình: Làm các đồ chơi của lớp từ các nguyên vật liệu mở(lá vàng,giấy vụn)
*Yêu cầu:
-Trẻ biết làm một số đồ chơi đơn giản từ nguyên vật liệu mở, tô màu các đồ chơi, trẻ biết dùng nhiều màu khác nhau để tô màu
-Phát triển sự khéo léo của đôi tay, khả năng sử dụng các nguyên vật liệu để tạo ra sản phẩm
-Góc gia đình: làm đầu bếp
*Yêu cầu:
-Trẻ biết chế biến một số món ăn đơn giản (pha nước sirô, làm up la)
-Phát triển khả năng giao tiếp, chia sẽ khi tham gia trò chơi
-Góc âm nhạc : hát múa vận động một số bài hát về trường mầm non
*Yêu cầu: 
-Trẻ biết hát một số bài hát cùng bạn và vận động theo nhạc
-Phát triển tai nghe,biết sử dụng các dụng cụ âm nhạc, khả năng cảm nhận âm nhạc và sự vận động của cơ thể
-Biện pháp: Cô gợi ý, hướng dẫn trẻ khi chơi ở các góc. Quan sát, kịp thời giúp đỡ, xử lý các tình huống xảy ra khi trẻ chơi.
Aên Ngủ - Vệ sinh:
*Yêu cầu:
-Trẻ có ý thức thói quen bảo vệ ngôi trường của mình ( nhặt lá vàng, tưới cây,bỏ rác đúng nơi quy định)
*Cô đặt câu hỏi tình huống có nội về giữ gìn vệ sinh ngôi trường của mình cho trẻ đưa ra ý kiến. (không xả rác, nhặt rác bỏ vào đúng nơi quy định) 
-Nhắc trẻ biết tự giác nhặt rác, lá vàng khi xuống sân chơi. Cô quan sát trẻ nhắc nhở, động viên trẻ. Cô tuyên dương những trẻ biết giữ vệ sinh trường, lớp.
Hoạt động chiều
*Yêu cầu:
-Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu xếp thành hình theo ý tưởng của trẻ
-Phát triển khả năng tư duy và sự vận động tinh của cơ thể
* Cho trẻ xem các mẫu xếp hình. Cô gợi ý, khuyến khích trẻ sáng tạo xếp hình theo ý tưởng của trẻ.
Nhận định
Chủ đề: “ Lớp học của bé”
Ngày thứ ba– Cùng vận động
Thứ tư ngày 16/09/2009
NỘI DUNG
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG 
BIỆN PHÁP TỔ CHỨC
-Đón trẻ – TDS
-Cô đón trẻ, trò chuyện với trẻ về cách giữ gìn sức khỏe(gợi ý cho trẻ bằng một số câu hỏi như tập thể dục,ăn uống đủ chất) 
-Cho trẻ tập thể dục sáng theo nhạc + Tập luân vũ.
Hoạt động chơi
-Hoạt Động Ngoài Trời:
*Yêu cầu:
-Trẻ biết được một số hành vi khi tham gia giao thông qua trò chuyện, xem tranh ảnh, trò chơi về giao thông trên sân trường và biết chơi những trò chơi theo yêu cầu
-Phát triển khả năng quan sát, giao tiếp, tự tin, mạnh dạn giao tiếp với cô và bạn
-Giáo dục trẻ ý thức hành vi khi tham gia giao thông cùng với ba mẹ
* Quan sát: Cho trẻ 1 số tranh ảnh có nội dung giáo dục an toàn giao thông, trò chuyện với trẻ về những gì nên làm và không nên làm khi đi ngoài đường phố.
*TCDG “Bỏ khăn”
-Cô tổ chức cho trẻ ngồi vòng tròn và một bạn đi xung quanh vòng tròn để bỏ khăn
*Chơi tự do:
-Cô cho trẻ chơi những đồ chơi ngoài trời (bán nước, câu cá, bán thức ăn,)
-Hoạt động học:
“Cùng vận động”
-Hoạt Động Góc :
I.Yêu cầu:
- Trẻ biết vận dụng các bộ phận trên cơ thể để tham gia các vận động cùng các bạn, biết thực hiện đúng kỷ năng đi trong đường hẹp
- Biết phối hợp cùng các bạn khi tham gia trò chơi
-Phát triển sự khéo léo, mạnh dạn, tự tin khi tham gia các hoạt động
-Trẻ có ý thức trật tự,không xô đẩy bạn khi tham gia các trò chơi
- Biết phối hợp, nhường nhịn bạn trong các hoạt động.
II.Chuẩn Bị:
-Trẻ hoạt động ở phòng thể dục.
-Các nguyên vật liệu mở
III.Tiến hành:
Hoạt động 1: Vận động nào
-Cô và trẻ cùng hát và vận động bài “Bé khỏe-bé ngoan”
-Cô gợi ý cho trẻ quan sát và trò chuyện các nguyên vật liệu mở
-Cho trẻ phân loại các nguyên vật liệu mở
Hoạt động 2: Ai đi khéo
-Cô cho trẻ chơi các trò chơi xếp các đuờng đi từ những nguyên vật liệu mở ( nhóm ống chỉ, nhóm nắp nước suối)
-Cho trẻ đi trong đường hẹp, trong qua trình trẻ đi cô chú ý sửa sai cho trẻ.
 Hoạt động 3: Chọn cho đúng
-Cô gợi ý cho trẻ đi trong đường hẹp và chọn những đồ dùng cá nhân và đồ chơi trong lớp
-Cho trẻ chia nhóm và thi đua
-Góc toán: Chọn hình đúng, xếp hình xen kẻ
*Yêu cầu:
-Trẻ biết chọn những hình ảnh liên quan đến trường Mầm Non
-Phát triển sự khéo léo của đôi tay, khả năng ghi nhớ khi xếp các hình xen kẻ
-Góc xây dựng: xây trường Mầm Non
*Yêu cầu:
-Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu mở để xây trường Mầm Non
-Phát triển khả năng giao tiếp, chia sẽ khi tham gia trò chơi
-Góc âm nhạc : hát múa vận động một số bài hát về trường mầm non
*Yêu cầu: 
-Trẻ biết hát một số bài hát cùng bạn và vận động theo nhạc
-Phát triển tai nghe,biết sử dụng các dụng cụ âm nhạc, khả năng cảm nhận âm nhạc và sự vận động của cơ thể
-Biện pháp: Cô gợi ý, hướng dẫn trẻ khi chơi ở các góc. Quan sát, kịp thời giúp đỡ, xử lý các tình huống xảy ra khi trẻ chơi.
Aên Ngủ - Vệ sinh:
*Yêu cầu:
-Trẻ có ý thức thói quen giữ gìn vệ sinh khi ăn cơm (không nói chuyện khi ăn, biết nhặt cơm vãi ra ngoài)
*Cô đặt câu hỏi tình huống có nội về giữ gìn vệ sinh khi ăn cơm
-Nhắc trẻ biết tự giác xúc cơm ăn và không nói chuyện
Hoạt động chiều
*Yêu cầu:
-Trẻ biết chơi một số trò chơi trên máy vi tính ( Bút chì thông minh)
-Phát triển khả năng chú ý và cách sử dụng máy vi tính
-Biết chờ đợi đếnlượt mình chơi
* Cho trẻ xem trò chơi trên máy vi tính và cho trẻ chơi
Nhận định
Chủ đề: “ Lớp học của bé”
Ngày thứ tư – Cháu đi mẫu giáo
Thứ năm ngày 17/09/2009
NỘI DUNG
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG 
BIỆN PHÁP TỔ CHỨC
-Đón trẻ – TDS
-Cô đón trẻ, trò chuyện với trẻ tên và các đặc điểm của trường lớp Mầm Non
-Cho trẻ chơi trò chơi dân gian “Nu na nu nấng”
Hoạt động chơi
-Hoạt Động Ngoài Trời:
*Yêu cầu:
-Trẻ biết được một số lớp kế bên lớp của mình
-Phát triển khả năng quan sát, giao tiếp, tự tin, mạnh dạn giao tiếp với cô và bạn
-Giáo dục trẻ ý thức hành vi giữ gìn trật tự khi đi tham quan lớp
* Quan sát: Cho trẻ quan sát các lớp học ở dưới sân trường ( tên lớp)
*TCVĐ “Ai nhanh chân”
-Cô tổ chức cho trẻ đi nhanh đến các lớp học dưới sân trường theo yêu cầu của cô
*Chơi tự do:
-Cô cho trẻ chơi những đồ chơi ngoài trời (bán nước, câu cá, bán thức ăn,)
-Hoạt động học:
“Cháu đi mẫu giáo”
-Hoạt Động Góc :
I.Yêu cầu:
- Trẻ biết hát đứng giai điệu của bài hát, hát to và rõ lời của bài hát
- Biết dùng các dụng cụ âm nhạc để tham gia vận động theo lời bài hát
-Phát triển khả năng chú ý và lắng nghe
-Trẻ biết giữ gìn lớp sạch đẹp, biết cất dọn đồ chơi gọn gàng
- Biết phối hợp cùng bạn khi tham gia biểu diễn
II.Chuẩn Bị:
-Trẻ hoạt động ở phòng âm nhạc.
-Một số dụng cụ âm nhạc 
-Sân khấu
III.Tiến hành:
Hoạt động 1: Nốt nhạc vui
-Cô và trẻ cùng chơi trò chơi “đoán giai điệu bài hát” cô mở một đoạn nhạc và cho trẻ đoán tên bài hát.
-Cô và trẻ trò chuyện nội dung bài hát.
 .Tên bài hát
 Hoạt động 2: Bé làm ca sĩ
-Cô cho trẻ hát theo nhóm (nhóm bạn trai, bạn gái, nhóm có bông hoa xanh).
-Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi: Tìm nhanh các dụng cụ các dụng cụ mà cô yêu cầu.
-Cô cho trẻ hát với các dụng cụ mà trẻ tìm được
Hoạt đo

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_mam_chu_de_lop_hoc_cua_be.doc