Giáo án lớp ghép (lớp 4, 5) - Tuần 34
LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG
- Biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch, đọc đúng các tên riêng nước ngoài .
- Hiểu nội dung : Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi- ta- li và sự hiếu học của Rê- mi ( Trả lời được câu hỏi trong SGK )
- GD HS có tấm lòng nhân từ
- Bảng phụ ghi nội dung luyện
ng có lượng xe cộ đi lại. Có Không 3.Có vạch đi bộ qua đường. Có Không 4. Có đèn tín hiệu GT và biển báo hiệu GT. Có Không 5. Có vỉa hè rộng. Có Không 6.Cóp vỉa hè lấn chiếm.Có Không 7. Có đèn chiếu sáng. Có Không 8. Có nhiều xe đỗ bên đường. Có Không * Đường nào an toàn , đường nào kém an toàn. Các nhóm trình bày và nêu chú ý khi đi trên con đường có đặc điểm không an toàn. - Hs liên hệ Ngày soạn: 5 / 5/ 2014 Ngày giảng : Thứ tư ngày 7 tháng 5 năm 2014. Tiết 1 I.MỤC ĐÍCH Y/C II.ĐDDH Tập đọc ĂN MẦM ĐÁ - Đọc lưu loát toàn bài. Bước đầu biết đọc với giọng vui vẻ hóm hỉnh ; đọc phân biệt được lời nhân vật và người dẫn chuyện - Hiểu nội dung :Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo răn chúa thấy được bài học về ăn uống ( Trả lời câu hỏi trong SGK ) - Tranh minh hoạ bài đọc. Kĩ thuật LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (T2) - Chọn đúng được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn. - Lắp được một mô hình tự chọn. - Mô hình lắp ghép III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HĐ NTĐ4 NTĐ5 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. - GV: Giới thiệu bài ghi bảng Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: - HS : 1em đọc toàn bài, cả lớp cùng theo dõi và đọc thầm trong SGK - GV: Chia đoạn cho HS đọc nối tiếp 4 đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm . - Cho hs đọc nối tiếp từng đoạn và đọc các từ khó trong bài - GV: Giải nghĩa các từ khó , hướng dẫn cho HS đọc bài theo cặp - HS: Luyện đọc bài theo cặp 2 em đọc toàn bài - GV: Đọc mẫu toàn bài HD cho HS tìm hiểu nội dung bài ? Trạng Quỳnh là người ntn? ? Chúa Trịnh phàn nàn với Trạng điều gì? ? Vì sao chúa Trịnh muốn ăn món mầm đá? ? Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho chúa như thế nào? ? Cuối cùng chúa có được ăn mầm đá không? Vì sao? ? Chúa được Trạng cho ăn gì? ? Vì sao chúa ăn tương mà vẫn thấy ngon miệng? ? Câu chuyện ca ngợi ai, ca ngợi về điều gì? - GV: Gọi HS trả lời các câu hỏi , nhận xét bổ sung thêm, chốt ý đúng và nêu nội dung chính của từng bài ghi bảng Gọi HS đọc lại bài - HS: Nối tiếp nhau đọc lại toàn bài và nêu nội dung của bài - GV: Hướng dẫn cho HS đọc diễn cảm đoạn 1 ,2,3 - HS: Luyện đọc diễn cảm đoạn Từ Thấy chiếc lọ đề hai chữ "đại phong"...hết bài theo nhóm 2 - GV: Gọi HS đọc trước lớp , nhận xét bổ sung thêm. 4. Củng cố: - GV nhận xét chung giờ học. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - HS : Nêu lại nội dung bài cũ 3. Bài mới. - GV : Giới thiệu bài ghi bảng. Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học. HD cho HS chọn mô hình để lắp ghép - HS : Chọn mô hình lắp ghép. theo gợi ý trong SGK hoặc tự sưu tầm. - GV: Yêu cầu HS quan sát và nghiên cứu kĩ mô và hình vẽ trong SGK hoặc hình vẽ tự sưu tầm. - HS : Thực hành lắp mô hình đã chọn. a) Chọn các chi tiết b) Lắp từng bộ phận. c) Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh. - GV: Quan sát chung cả lớp và gợi ý thêm cho HS - HS : Trình bày sản phẩn của mình trước lớp - GV: Gọi HS nhận xét, GV nhận xét bổ sung thêm, đánh giá kết quả học tập của HS. Điều chỉnh bổ sung ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………........................................................................................................................ Tiết 2 I.MỤC ĐÍCH Y/C II.ĐDDH Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA - Chọn được các chi tiết nới về một người vui tính ; biết kể rõ ràng về những sợ việc minh hoạ cho tính cách của nhân vật . - Hiểu nội dung chính của câu chuyện đã kể , biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện . - Truyện theo chủ đề Toán ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ - Biết đọc số liệu trên bản đồ , bổ sung tư liệu trong bảng thống kê số liệu - GD học sinh yêu thích môn học . - Nội dung bài III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HĐ NTĐ4 NTĐ5 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. - GV: Giới thiệu bài ghi bảng Mời một HS đọc yêu cầu của đề. GV gạch chân những chữ quan trọng trong Đề bài: Kể chuyện về một người vui tính mà em biết. - HS : Đọc gợi ý 1, 2 , 3trong SGK , lớp đọc thầm các gợi ý Nối tiếp nói tên câu chuyện sẽ kể. - GV: Hướng dẫn HS thực hành kể truyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu truyện. - HS : Kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện. - GV: Quan sát cách kể chuyện của HS các nhóm, uốn nắn, giúp đỡ các em. GV nhắc HS chú ý kể tự nhiên, theo trình tự. Với những truyện dài, các em chỉ cần kể 1-2 đoạn. - HS : Thi kể chuyện trước lớp: + Đại diện các nhóm lên thi kể. + Mỗi HS thi kể xong đều trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa truyện. - GV : Treo bảng đánh giá nhận xét Gọi HS dựa và nhận xét bạn kể - HS : Nêu nhận xét + Bạn có câu chuyện hay nhất. + Bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất. + Bạn đặt câu hỏi thú vị nhất. - GV: Nhận xét, tính điểm, bình chọn: 4. Củng cố: - GV nhận xét chung giờ học. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - HS : Đổi chéo VBT về nhà kiểm tra bài của nhau 3. Bài mới. - GV : Giới thiệu bài ghi bảng . Gọi HS đọc y/c BT1 HD cho HS làm bài tập 1 - HS : Làm bài tập 1 (173): Bài giải: a) Có 5 HS trồng cây ; Lan (3 cây), Hoà (2 cây), Liên (5 cây), Mai (8 cây), Dũng (4 cây). b) Bạn Hoà trồng được ít cây nhất. c) Bạn Mai trồng được nhiều cây nhất. d) Bạn Liên, Mai trồng được nhiều cây hơn bạn Dũng. e) Bạn Dũng, Hoà, Lan trồng được ít cây hơn bạn Liên - GV: Nhận xét bài làm của HS chốt ý đúng ghi bảng Gọi HS đọc y/c bài tập 2a HD làm bài - HS : Làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo. - GV: Gọi HS lên bảng trình bày , nhận xét bổ sung thêm Gọi HS đọc y/c bài tập 2 HD làm bài - HS : Làm bài 3 (175): Khoanh vào C - GV: Chữa bài chốt bài đúng .GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học. - HS : Nêu lại nội dung và làm bài trong VBT . Điều chỉnh bổ sung ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………........................................................................................................................ Tiết 3 I.MỤC TIÊU II.ĐDDH Kĩ thuật LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (T2) - Chọn đúng đủ số lượng các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn - Lắp ghép được một mô hình tự chọn . Mô hình lắp tương đối chắc chắn, sử dụng được . - Bộ lắp ghép. Tập đọc NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ CON - Đọc trôi chảy toàn bài thơ, nhấn giọng được những chi tiết, hình ảnh thể hiện tân hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ - Hiểu ý nghĩa: Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với trẻ em . - Tranh minh hoạ bài đọc và bảng phụ . III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HĐ NTĐ4 NTĐ5 1 2 3 4 5 6 7 8 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. - GV: Giới thiệu bài ghi bảng. Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học. HD cho HS chọn mô hình để lắp ghép - HS : Chọn mô hình lắp ghép. theo gợi ý trong SGK hoặc tự sưu tầm. - GV: Yêu cầu HS quan sát và nghiên cứu kĩ mô và hình vẽ trong SGK hoặc hình vẽ tự sưu tầm. - HS : Thực hành lắp mô hình đã chọn. a) Chọn các chi tiết b) Lắp từng bộ phận. c) Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh. - GV: Quan sát chung cả lơpa và gợi ý thêm cho HS - HS : Trình bày sản phẩn của mình trước lớp - GV: Gọi HS nhận xét, GV nhận xét bổ sung thêm, đánh giá kết quả học tập của HS. -HS: Tháo các chi tiết và xếp vào hộp cho gọn gàng . -GV: Nhận xét tuyên dương hs làm tốt và hoàn thành sản phẩm của mình 4. Củng cố: - GV nhận xét chung giờ học. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - HS : Đọc và trả lời nội dung bài Lớp học trên đường 3. Bài mới. - GV: Giới thiệu bài: Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: - HS :1 em đọc toàn bài ,cả lớp cùng theo dõi và đọc thầm trong SGK . - GV: Chia đoạn cho HS đọc nối tiếp 3 khổ thơ . GV kết hợp sửa lỗi phát âm . - Cho hs đọc nối tiếp từng khổ thơ trong bài và đọc các từ khó trong bài - GV: Giải nghĩa các từ khó, hướng dẫn cho HS đọc bài theo cặp - HS : Luyện đọc bài theo cặp 1-2 em đọc toàn bài - GV: Đọc mẫu toàn bài HD cho HS tìm hiểu nội dung bài + Nhân vật “tôi” và “Anh” trong bài thơ là ai? Vì sao chữ “Anh” được viết hoa? + Cảm giác thích thú của vị khách về phòng tranh được bộc lộ qua những chi tiết nào? + Tranh vẽ của các bạn nhỏ có gì ngộ nghĩnh? + Em hiểu ba dòng thơ cuối như thế nào ? Nêu nội dung chính của bài - HS: Nối tiếp nhau đọc lại toàn bài và nêu nội dung của bài .. - GV: Hướng dẫn cho HS đọc diễn cảm khổ thơ 1 trong nhóm 2. - HS: Luyện đọc diễn cảm khổ thơ 2 trong nhóm 2 và đọc thuộc lòng 2 khổ thơ - GV: Gọi HS thi đọc nhận xét bài đọc và đọc diễn cảm trước lớp . Điều chỉnh bổ sung ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………........................................................................................................................ Tiết 4 I.MỤC TIÊU II.ĐDDH Toán ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC - Nhận biết được hia đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc . - Tính được diện tích hình bình hành . -GD học sinh yêu thích môn học. - Nội dung bài Mĩ thuật VẼ TRANH :ĐỀ TÀI TỰ CHỌN - Hiểu nội dung đề tài - Biết cách tìm nội dung đề tài - Vẽ được tranh theo chủ đề tự chọn . - HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu phù hợp -VTV,bút màu III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HĐ NTĐ4 NTĐ5 1 2 3 4 5 6 7 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. - GV : Giới thiệu bài ghi bảng . Gọi HS đọc y/c bài tập 1 HD làm bài 1vẽ hình lên bảng: - HS : Làm bài vào vở + Các cạnh song song với: AB là DE; + Các cạnh vuông góc với BC là AB. - GV: Nhận xét bài làm của HS chốt bài giải đúng Gọi HS đọc y/c bài tập 2 HD làm bài - HS: Làm bài vào vở, 1em lên bảng làm bài Câu đúng: c: 16 cm. - GV: Cùng HS nhận xét , trao đổi chốt bài đúng Gọi HS đọc y/c bài tập 4 HD làm bài - HS : Làm bài 4 Bà
File đính kèm:
- TUẦN 34.doc