Giáo án lớp ghép (lớp 3, 4) tuần 2
- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
nhớ 1p 3p 3p 10p 7p 7p 3p ----------------------------------------------------------- Lớp 3 Lớp 4 I. Mục tiêu Tiết 2: TOÁN + LUYỆN TẬP - Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số có ba chữ số (không nhớ hoặc có nhớ một lần). - Vận dụng được vào giải toán có lời văn (có một phép cộng hoặc một phép trừ) Tiết 2: TIẾNG VIỆT + LUYỆN VIẾT - Chép lại chính xác và trình bày đúng quy định bài CT ; không mắc quá 5 lỗi trong bài . II-Đồ dùng dạy học - GV: VBT toán - HS: VBT toán, nháp GV : Viết sẵn bài tập chép trên bảng lớp HS : Vở chính tả III. Các HĐ dạy học - Yêu cầu HS làm bài tập cá nhân vào vở BT - Hướng dẫn 1 số bài khó - Chữa bài, nhận xét - GV đọc đoạn chép trên bảng - Hướng dẫn tìm hiểu bài viết - Hướng dẫn viết từ khó vào bảng con - Yêu cầu HS chép bài vào vở - Chấm điểm, nhận xét Thứ tư, ngày 27 tháng 8 năm 2014 BUỔI SÁNG Lớp 3 Lớp 4 I. Mục tiêu Tiết 1: TẬP ĐỌC CÔ GIÁO TÍ HON - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. - Hiểu ND: Tả các trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của các bạn nhỏ, bộc lộ tình cảm yêu quý cô giáo và mơ ước trở thành cô giáo. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) Tiết 1: TOÁN HÀNG VÀ LỚP - Biết đuợc các hàng trong lớp đơn vị, lớp nghìn - Biết giá trị của chữ số theo vị trí của từng số đó trong mỗi số. - Biết viết số thành tổng theo hàng.(Làm được BT1, BT2, BT3) II.Đồ dùng dạy học - Giáo viên: SGK, bảng phụ chép câu cần hướng dẫn luyện đọc. -Học sinh: SGK - Giáo viên: Bảng phụ, SGK - Học sinh: SGK, nháp III.Các hoạt động dạy học *HĐ1 (13’) * Luyện đọc: + GV đọc mẫu - Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ ngữ. - Cho HS đọc từng câu và phát hiện từ khó HS đọc sai ghi bảng cho HS sửa. - Cho HS đọc từng câu trước lớp kết hợp giải nghĩa từ mới được chú giải ở SGK. - Cho HS đọc từng câu trong nhóm. - Cho HS đọc đồng thanh. * Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn - GV giới thiệu : : hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm hợp thành lớp đơn vị; hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn hợp thành lớp nghìn. - GV đưa bảng phụ đã kẻ sẵn ra , yêu cầu HS nêu các hàng trong lớp và ngược lại. - GV viết số 321 vào cột “ số” . - Làm tương tự với các số 654 000, 654 321 - GV lưu ý HS nên viết các số từ hàng nhỏ đến lớn. * HĐ2 (20’) * Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: - Cho HS đọc thầm từng câu, trao đổi về nội dung bài dựa theo câu hỏi ở SGK: +Truyện có những nhân vật nào? +Các bạn nhỏ trong bài chơi trò chơi gì? +Những cử chỉ nào của cô giáo Bé làm em thích thú? +Tìm những hình ảnh ngộ nghĩnh và đáng yêu của đám học trò? * Luyện đọc lại: - Treo bảng phụ hướng dẫn ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng ở đoạn 1. - Nhận xét cho điểm. 2.3. Thực hành Bài tập 1 - HS làm bài cá nhân - GV nhận xét chốt lời giải đúng. Bài tập 2 a) HS làm miệng - GV viết số chỉ lần lợt các chữ số HS nêu tên hàng tơng ứng b) GV kẻ bảng lớp cho HS nêu lại mẫu. - GV nhận xét thống nhất kết quả. Bài tập 3: - Y/c hs làm bài - GV nhận xét đánh giá. * HĐ3 (2’) - HS rút ra bài học - Nhận xét, kết luận - Nhận xét, củng cố dặn dò. ---------------------------------------------------------- Lớp 3 Lớp 4 I. Mục tiêu Tiết 2: TOÁN ÔN TẬP CÁC BẢNG NHÂN - Thuộc các bảng nhân 2, 3, 4, 5. - Biết nhân nhẩm với số tròn trăm và tính giá trị biểu thức. - Vân dụng được vào tính chu vi hình tam giác và giải toán có lời văn (có một phép nhân). làm được các bài tập BT1; BT2 (a,c); BT3; BT4. Tiết 2: TẬP ĐỌC TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm. - Hiểu ND: Ca ngợi truyện cổ của nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa đựng kinh nghiệm quý báu của cha ông.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 10 dòng thơ đầu hoặc 12 dòng thơ cuối) II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ, SGK - HS: Bảng con,SGK, nháp - Giáo viên: Bảng phụ viết đoạn thơ cần HD đọc, SGK - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học * HĐ1 ( 10’) * Ôn tập bảng nhân + Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng các bảng nhân 2,3,4,5. + Yêu cầu HS tự làm phàn a) bài tập 1 vào vở, sau đó yêu cầu 2 HS ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - Thực hiện nhân nhẩm với số tròn trăm. + Hướng dẫn HS nhẩm, sau đó yêu cầu các em tự làm bài tập 1, phần b) ( tính 2 trăm x 3 bằng cách nhẩm 2 x 3 = 6 trăm, viết là 200 x 3 = 600). + Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn. + Chữa bài và cho điểm HS. * Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a.Luyện đọc - HS chia bài thành 5 đoạn và đọc nối tiếp trước lớp và trong nhóm - Kết hợp giải nghĩa từ + GV đọc toàn bài * HĐ2 ( 20’ ) * Thực hành Tính giá trị của biểu thức - Viết lên bảng biểu thức: - Yêu cầu HS cả lớp làm bài. - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 3 - Gọi một HS đọc đề bài. - HS thực hiện làm bài - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 4 - Hãy nêu cách tính chu vi của một hình tam giác. - Hãy suy nghĩ để tính chu vi của hình tam giác này bằng 2 cách. - Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài và cho điểm HS b. Tìm hiểu bài - GV HD HS trả lời câu hỏi trong SGK - Nhận xét, kết luận * Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ Yêu cầu 3HS nối tiếp đọc 5 đoạn thơ GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm1,2 khổ và thi đọc diễn cảm một đoạn tiêu biểu: Khổ 1,2 - GV tổ chức thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ. GV nhận xét, đánh giá. HĐ3 ( 5’ ) - Nhận xét tiết học - Dặn dò hs - GV hỏi: Bài thơ giúp các em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học ------------------------------------------------------- Lớp 3 Lớp 4 I. Mục tiêu Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ THIẾU NHI. ÔN TẬP CÂU AI LÀ GÌ? - Tìm được một vài từ ngữ về trẻ em theo yêu cầu của BT1. - Tìm được các bộ phận câu trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)? Là gì?(BT2). - Đặt được câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm (BT3). Tiết 3: KHOA HỌC CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN. VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT, ĐƯỜNG - Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn: chất bột đường, chất đạm, chất béo, vi- ta- min, chất khoáng. - Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất bột đường: gạo, bánh mì, khoai, ngô, sắn, ... - Nêu được vai trò của chất bột đường đối với cơ thể: cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cơ thể. Lớp 4 II.Đồ dùng dạy học - Giáo viên: bảng phụ , SGK - Học sinh: VBT, SGK. - Giáo viên: tranh, SGK -Hs: SGK, III. Các hoạt động dạy học * HĐ1 (20’) * Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu bài, làm bài, chữa bài Đáp án: a.Chỉ trẻ em:thiếu nhi, thiếu niên, nhi đồng, trẻ nhỏ, trẻ con, trẻ em,… b.Chỉ tính nết của trẻ em: ngoan ngoãn, lễ phép, ngây thơ, hiền lành, thật thà,… c.Chỉ tình cảm hoặc sự chăm sóc của ngươi lớn đối với trẻ em: thương yêu, yêu quý, quý mến, quan tâm, chăm sóc, chăm bẵm, lo lắng,… +Bài tập 2:Đáp án: a.Thiếu nhi/là măng non của đất nước. b.Chúng em /là học sinh tiểu học. c.Chích bông/là bạn của trẻ em. a) Hoạt động 1: Tập phân loại thức ăn *Mục tiêu: - HS biết sắp xếp các loại thức ăn hằng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật Kết luận: b) Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của chất bột đường *Mục tiêu: Nói tên và vai trò của những thức ăn chứa nhiều chất bột đường. - Làm việc với SGK theo cặp - Làm việc cả lớp Kết luận: * HĐ2 (10’) +Bài tập3: Đáp án: a.Cái gì là hình ảnh thân thuộc của làng quê Việt Nam? b.Ai là những chủ nhân tương lai của đất nước? c.Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh là gì? c) Hoạt động 3: Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất bột đường *Mục tiêu: Nhận ra các thức ăn chứa nhiều chất bột đường đều có nguồn gốc từ thực vật. Kết luận * HĐ3 (5’) - Nhận xét tiết học, dặn dò hs - Nhận xét tiết học, dặn dò hs ------------------------------------------------------------ Lớp 3 Lớp 4 I. Mục tiêu Tiết 4: TỰ NHIÊN và XÃ HỘI PHÒNG BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP - Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan hô hấp như viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viên phổi. - Biết cách giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi, miệng Tiết 4: KĨ THUẬT VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU THÊU ( TIẾT 2) - Biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu. - Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ. II.Đồ dùng dạy học - GV: Tranh minh họa SGK, - HS: SGK - GV: vật liệu dụng cụ - HS: chỉ, kim, kéo III. Các hoạt động dạy học * HĐ1 (22’) * Các bệnh viêm đường hô hấp thường gặp - Phát cho mỗi dạy bàn HS 1 tờ giấy có ghi: "Các bệnh đường hô hấp thường gặp" . - Gọi đại diện của một dạy bàn đọc kết quả của dãy mình. - Nêu kết luận: Các bệnh đường hô hấp thường gặp là: viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi... * Nguyên nhân chính và cách đề phòng các bệnh đường hô hấp thường gặp - Lần lượt treo các hình minh hoạ 1 trang 10, hình 5 trang 11 và hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung tranh - Yêu cầu HS đọc nội dung Bạn cần biết trang 11 SGKvà nêu các nguyên nhân chính, cách đề phòng các bệnh đường hô hấp * GV hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét về vật liệu khâu thêu a.Vải: - GV nhận xét và kết luận:Vải là vật liệu chính để may, khâu, thêu thành quần, áo và nhiều sản phẩm cần thiết khác cho con người. - GV hướng dẫn HS chọn vải để khâu, thêu ( vải sợi bông, vải sợi pha). b. Chỉ: - GV giới thiệu một số mẫu chỉ khâu, chỉ thêu. - Kết luận: Chỉ khâu, chỉ thêu được làm từ nguyên liệu như sợi bông,sợi lanh, sợi hoá học,tơ và được nhuộm thành nhiều màu hoặc để trắng. * HĐ2 (10’) * Trò chơi: "Bác sĩ" - Giới thiệu tên trò chơi, sau đó phổ biến cách chơi: Lớp chọn 1 bạn là bác sĩ theo tinh thần xung phong. HS dưới lớp là bệnh nhân lần lượt kể bệnh cho bác sĩ nghe. * GV hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo - GV thực hành sử dụng kéo cắt vải, kéo cắt chỉ cho HS quan sát. *HĐ3 (3’) - Kết luận, nhận xét - HS nhắc lại ND bài - Nhận xét tiết học ---------------------------------------------------- BUỔI CHIỀU Tiết 1: KỂ CHUYỆN SỰ TÍCH HỒ BA BỂ I. MỤC TIÊU - Hiểu câu chuyện thơ Nàng tiên ốc, kể lại đủ ý bằng lời kể của mình. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Con ngườ
File đính kèm:
- tuan 2 Lop ghep 3 4.doc