Giáo án lớp ghép 4, 5 - Tuần 27

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

- Đọc lưu loát, đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi tự hào

- Hiểu ý nghĩa: Ca và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

doc39 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1322 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp ghép 4, 5 - Tuần 27, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uyển và bắt bóng bằng hai tay 
- Thực hiện được nhảy dây kiểu chân trước , chân sau .
- Bước đàu biét cách thực hiện tâng cầu bằng đùi hoặc tung bóng từ tay nọ sang tay kia, văn mình chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia ngồi xổm tung và bắt bóng , cúi người chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia qua kheo chân.
- Biết cách chơi và tham gia trò chơi “ Dẫn bóng ”
II. Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Sân trường, vệ sinh, an toàn.
- 1 Hs /1 dây, kẻ sân chơi trò chơi, bóng.
III. Nội dung, phương pháp:
Thể dục :Bài 53
I . Mục đích :
- Thực hiện được động tác chuyền cầu bằng mu bàn chân (hoặc bất cứ bộ phận nào)
- Biết cách tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân .
- Thực hiện ném bóng 150 gam trúng đích cố định (chưa cần trúng đích, chỉ cần đúng tư thế và ném bóng đi) và tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay; vặn mình chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau.
II. Địa điểm, phương tiện.
- Trên sân trường vệ sinh nơi tập. - Cán sự mỗi người một còi, 10-15 quả bóng 
III. Nội dung ,phương pháp 
Làm việc chung
* Phần mở đầu ( 5’)
- Nhận lớp, phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học.
- Đứng tại chỗ, vỗ tay + hát.
- Khởi động các khớp.
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên
- Chơi trò chơi “ Thăng bằng ”
* Phần cơ bản: ( 25’)
- GV: HD Ôn tung bóng bằng 1 tay, bắt bóng bằng 2 tay.
- HS: Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2 người, 3 người 
- GV: Gọi HS lên tập, nhận xét bổ sung thêm 
HD ôn di chuyển tung và bắt bóng theo nhóm hai ba người 
- HS: Ôn di chuyển tung và bắt bóng theo nhóm hai , ba người 
- GV: Gọi HS lên tập, nhận xét bổ sung thêm 
HD Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau:
- HS: Tập nhóm 2 người. Các nhóm thi nhẩy dây, lớp cùng GV nhận xét 
- GV: Quan sát chung cả lớp và HD thêm cho HS tập đúng
Gọi HS thi đua giữa các tổ. - HS: Các tổ lên thi trước lớp và tìm đội thắng cuộc - GV: Nhận xét các tổ HD Trò chơi: “ Dẫn bóng ”GV nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi và làm mẫu. - HS: Làm mẫu, nêu cách chơi. HS chơi thử và chơi chính thức.Thi đua các tổ. 
- GV: Quan sát chung cả lớp và nhận xét 
- HS: Ôn lại nhảy dây theo cá nhân 
- GV: HD Thực hiện được động tác chuyền cầu bằng mu bàn chân (hoặc bất cứ bộ phận nào) Làm mẫu và HD cho HS 
- HS: Luyện tập cá nhân và thực hiện theo nhóm hai người 
- GV: Quan sát chung cả lớp và HD thêm cho HS 
HD Thực hiện ném bóng 150 gam trúng đích cố định 
- HS: Chia tổ tập luyện
 Thi đua giữa các tổ.
GV: Gọi HS tập trước lớp , nhận xét 
HD Chơi trò chơi “Chạy đổi chỗ vỗ vai nhau
GV tổ chức cho HS chơi .
- HS: Tham gia chơi trò chơi 
Làm việc chung
* Phần kết thúc.( 5’)
- Đứng tại chỗ thả lỏng tích cực 
- GV cùng học sinh hệ thống bài
- GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà.
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
******************************************
Tiết 2
NTĐ 4: Luyện từ và câu 
Cách đặt câu khiến
I. Mục đích YÊU CầU :
- Nắm được cách đặt câu khiến. 
- Biết chuyển câu kể thành câu khiến ; bước đầu đặt được câu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp; biết đặt câu với từ cho trước theo cách đã học .
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ viết câu phần nhận xét.
III. hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
- GV: Giới thiệu bài ghi bảng 
* Phần nhận xét.
Chuyển câu kể theo 4 cách đã nêu trong sgk. Treo bảng phụ.
- HS: Làm bài theo yêu cầu của GV
3 em lên bảng trình bày 
- GV: Cùng HS nhận xét chữa bài trên bảng và bài HS trình bày.
* Phần ghi nhớ. Gọi HS đọc 
* Phần luyện tập.
HD làm Bài 1.
- HS: Làm bài 1 Từng cặp trao đổi và nêu miệng.
+ Nam chớ ( đừng, hãy, phải) đi học!
+ Nam đi học đi. ( thôi, nào,)
( Câu còn lại làm tương tự)
- GV: Trình bày bài làm của HS chốt bài giải đúng 
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2 HD làm
- HS : Làm bài :
Lớp viết câu cầu khiến vào nháp, 2 HS lên bảng viết bài.
- GV: Gọi nhiều HS nêu miệng, lớp nhận xét, trao đổi chữa bài trên bảng.
HD làm bài tập 3
- HS: Làm bài 
+ Nam cho tớ mượn cái bút nào!
+ Hãy chỉ giúp mình cách giải bài toán này nhé!
+ Hãy giúp mình giải bài toán này với!.
- GV: Gọi HS đọc trước lớp nhận xét đánh giá chốt bài giải đúng - HS: Nêu lại nội dung ghi nhớ của bài.
NTĐ 5: Toán 
 Luyện tập 
I. Mục đích YÊU CầU :
- Nhân chia số đo thời gian .
- Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài toán có liên quan đến thực tế.
II. Đồ dùng dạy học :
- Nội dung bài 
III. hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- HS : Kiểm tra chéo vở bài tập
3. Bài mới.
- GV: Giới thiệu bài ghi bảng. Gọi HS đọc y/c BT1 HD cho HS làm bài tập 1 
- HS: Làm Bài tập 1 (141): Viết số thích hợp vào ô trống.
 Kết quả:
 Quãng đường ở cột 1 là: 130 km
 Quãng đường ở cột 2 là: 1470 m
 Quãng đường ở cột 3 là: 24 km
- GV: Nhận xét bài làm của HS chốt bài giải đúng. Gọi HS đọc bài tập 2 HD làm bài 
- HS : Làm bài tập 2 (141): 
 Bài giải:
Thời gian đi của ô tô là:
12 giờ 15 phút – 7 giờ 30 phút = 4 giờ 45 phút
 4 giờ 45 phút = 4,75 giờ
Độ dài quãng đường AB là:
 46 x 4,75 = 218,5 (km)
- GV: Chữa bài chốt bài đúng .
- HS: Nêu lại cách tính vận tốc và quãng đường 
4. Củng cố :- HS nờu nội dung của toàn bài. - GV nhận xột giờ học
5 Dặn dũ : - Về học bài và chuẩn bị bài sau.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
*****************************************
Tiết 3
NTĐ 4: Toán :
Hình thoi
I. Mục đích YÊU CầU :
- Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó 
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ có vẽ một số hình như bài 1 .
- Giấy kẻ ô vuông, kéo thước kẻ.
III. hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- HS: Đổi chéo VBT về nhà kiểm tra bài về nhà của nhau 
3. Bài mới.
- GV: Giới thiệu bài ghi bảng 
Hình thành biểu tượng về hình thoi .
- HS: Lắp ghép mô hình hình vuông sau đó xô lệch đi để được hình thoi 
- GV: Giới thiệu hình thoi 
Vẽ hình thoi lên bảng .
HD Nhận biết 1 số đặc điểm của hình thoi .
- HS: Quan sát mô hình lắp ghép của hình thoi và nêu 
 Hình thoi có hai cặp cạnh song song và bốn cạnh bằng nhau 
- GV: Gọi 1 em nhắc lại đặc điểm của hình thoi để GV ghi bảng .
HD làm Bài 1 : GV treo bảng phụ lên bảng có vẽ các hình như bài tập 1 
- HS : Làm bài 
? Hình nào là hình thoi ? Hình 1,3.
? Hình nào là hình chữ nhật ? Hình 2
- GV: Chữa bài nhận xét bài làm của HS chốt bài giải đúng 
HS làm bài tập 2
- HS : Làm bài 2 : 
2 đường chéo của hình thoi có vuông góc với nhau 
- 2 đường chéo của hình thoi cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường .
- GV: Chữa bài chốt bài giải đúng 
- HS: Nêu lại đặc điểm của hình thoi và làm bài đúng vào vở.
NTĐ 5: Tập đọc 
Đất nước 
I. Mục đích YÊU CầU :
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc diễn cảm bài thơ với giọng ca ngợi tự hào . 
- Hiểu ý nghĩa : Niềm vui và tự hào về một đất nước tự do 
- Học thuộc lòng 3 khổ thơ .
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ bài đọc và bảng phụ 
III. hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- HS : Đọc và trả lời nội dung bài Tranh làng Hồ
- GV: nhận xét 
3. Bài mới.
- GV: Giới thiệu bài: Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
- HS :1 em đọc toàn bài, cả lớp cùng theo dõi và đọc thầm trong SGK 
- GV: Chia đoạn cho HS đọc nối tiếp 5 khổ thơ GV kết hợp sửa lỗi phát âm .
- HS: Đọc nối tiếp từng khổ thơ trong bài và đọc các từ khó trong bài 
- GV: Giải nghĩa các từ khó, hướng dẫn cho HS đọc bài theo cặp 
- HS : Luyện đọc bài theo cặp 
 1-2 em đọc toàn bài
- GV: Đọc mẫu toàn bài 
HD cho HS tìm hiểu nội dung bài 
- HS: Đọc bài và trả lời các câu hỏi :
+ “Những ngày thu đã xa” được tả trong hai khổ thơ đầu đẹp mà buồn. Em hãy tìm những từ ngữ nói lên điều đó?
+ Cảnh đất nước trong mùa thu mới được tả trong khổ thơ thứ ba đẹp như thế nào?
+ Tác giả đã sử dụng biện pháp gì để tả thiên nhiên, đất trời trong mùa thu thắng lợi của cuộc kháng chiến 
+ Lòng tự hào về đất nước tự do và về truyền thống của bất khuất của dân tộc được thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh nào ở hai khổ thơ cuối?
- GV: Gọi HS trả lời các câu hỏi, nhận xét bổ sung thêm 
Nêu nội dung chính của bài 
- HS: Nối tiếp nhau đọc lại toàn bài và nêu nội dung của bài ..
- GV: Hướng dẫn cho HS đọc diễn cảm bài thơ trong nhóm 2.
- HS: Luyện đọc diễn cảm trong nhóm 2 và học thuộc lòng 
- GV: Gọi HS thi đọc nhận xét bài đọc của HS. Gọi 1HS đọc thuộc lòng
4. Củng cố : - HS nờu nội dung của toàn bài; GV; nx giờ học
5 Dặn dũ : - Về học bài và chuẩn bị bài sau ………………………………………………………………………………………………………….......……………………………………………………………………………………………………
************************************
Tiết 4
NTĐ 4 : Tập làm văn :
Miêu tả cây cối 
(kiểm tra viết )
I. Mục đích YÊU CầU :
- Viết được một bài văn hoàn chỉnh tả cây cối theo gợi ý trong đề bài trong SGK; bài viết đủ ba phần ba phần ( Mở bài, thân bài kết bài ) diễn đạt thành câu, lời tả tự nhiên rõ ý .
II. Đồ dùng dạy học.
- Sưu tầm tranh. ảnh một số loài cây.
III. hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
- GV: Giới thiệu bài ghi bảng 
Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra:
- HS: Nối tiếp nhau đọc 4 đề kiểm tra trong SGK.
- GV: Nhắc HS: 
Các em có thể viết theo một đề bài khác với đề bài trong tiết học trước. Nhưng tốt nhất là viết theo đề bài tiết trước đã chọn
Mời một số HS đọc lại dàn ý bài.
- HS: Làm bài kiểm tra:
HS viết bài vào giấy kiểm tra.
Chọn một trong các đề bài sau:
Đề 1: Tả một cây có bóng mát.
Đề 2: Tả một cây ăn quả.
Đề 3: Tả một cây hoa.
Đề 4: Tả một luống rau hoặc vườn rau.
2.3, Tổ chức cho hs viết bài.
- GV: Lưu ý HS về thời gian viết bài .
Quan sát chung cả lớp 
- GV: Thu bài của HS.
NTĐ 5: Luyện từ và câu:
Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối

File đính kèm:

  • docTUẦN 27.doc
Giáo án liên quan