Giáo án lớp ghép 3, 4 - Học kỳ I, tuần 32
Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp với nội dung diễn tả.
- Hiểu nội dung phần đầu của truyện : Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt , buồn chán
ng 1 - Luyện đọc - Hoàn cảnh của Bác trong tù : rất thiếu thốn khổ sở về vật chất , dễ mệt mỏi về tinh thần . - Đọc diễn cảm bài thơ : giọng ngân nga , thư thái . 2 – Tìm hiểu bài : - Hướng dẫn HS tìn hiểu nội dung bài 3 +Bài 2: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài. Tóm tắt 45 học sinh : 9 hàng 60 học sinh : ……hàng ? -Yêu cầu HS tự làm bài. -GV nhận xét và cho điểm HS. 3 – Đọc diễn cảm : - GV đọc mẩu bài thơ . Giọng đọc ngân nga , ung dung tự tại . - HS đọc diễn cảm 4 +Bài 3: -GV tổ chức cho HS thi nối nhanh biểu thức với kết quả. -GV tổng kết, tuyên dương nhóm nối nhanh, nối đúng. – Hoạt động 2 : Bài Không đề 1 - Luyện đọc : - Đọc diễn cảm bài thơ : giọng vui , khoẻ khoắn . 2 – Tìm hiểu bài : - Hướng dẫ HS tìm hiểu nội dung bài thơ 5 * Củng cố (3’) Thi đua 3 – Đọc diễn cảm : - GV đọc mẩu bài thơ . Giọng đọc vui khoẻ khoắn , hài hước . Chú ý ngắt giọng , nhấn giọng của bài thơ . 6 - Nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học. Môn Bài Luyện từ và câu ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI : BẰNG GÌ ? DẤU CHẤM , DẤU HAI CHẤM Toán ÔN TẬP VỀ BIỂU Đ I. Mục tiêu Tìm và nêu được tác dụng của dấu hai chấm trong đoận văn (BT2) Điền đúng dấu hai chấm vào chỗ thích hợp (BT2) Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi bằng gì ?(BT3) Giúp HS rèn kĩ năng đọc, phân tích và xử lí số liệu trên hai loại biểu đồ. II. Đồ dùng DH - Viết sẵn bài 2,3 vào bảng phụ bảng phụ III. Các hoạt động dạy học 1 * Kiểm tra bài cũ: - HS trả lời bài - HS nhận xét - GV nhận xét cho điểm * Kiểm tra bài cũ: - HS chuẩn bị đồ dùng học tập - HS trả bài - HS nhận xét - GV nhận xét cho điểm 2 *Hoạt động 1: Dấu hai chấm, dấu chấm.(20’) +Mục tiêu: Biết tác dụng của dấu chấm , dấu hai Chấm -Bài 1: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. -GV gọi 1 HS đọc lại đoạn văn có trong bài. - HS thảo luận cặp đôi để nêu tác dụng của các dấu hai chấm -Dấu hai chấm thứ hai dùng để làm gì? -Dấu hai chấm thứ ba dùng để làm gì? =>GVKL: Dấu hai chấm dùng để báo hiệu cho người đọc biết là lời của một nhân vật ,lời giải thích cho ý đứng trước. Hoạt động : Đọc, phân tích & xử lí số liệu trên biểu đồ tranh. Bài tập 1: GV treo biểu đồ tranh trên bảng HS trả lời theo yêu cầu SGK. 3 -Bài 2: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. -GV gọi HS đọc đoạn văn trong bài. - HS điền dấu chấm hoặc dấu hai chấm vào chỗ trống -Tại sao ở ô trống thứ nhất ta lại điền dấu chấm? -Tại sao ở ô trống thứ hai và ô thứ ba ta lại điền dấu hai chấm? Bài tập 2: HS đọc, phân tích & xử lí số liệu trên biểu đồ cột. - GV nhận xét 4 *Hoạt động 2: Ôn mẫu câu “Bằng gì?”(10’) +Mục tiêu: Rèn KN tìm bộ phận trả lời câu hỏi “Bằng gì?” -Bài 3 :-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -GV gọi HS đọc bài của mình => GV chốt lại lời giải đúng: Bài tập 3: GV treo biểu đồ cột lên bảng Chia lớp thành 2 nhóm, nhóm 1 c âu a, nhóm 2 câu b. Sau đó đại diện nhóm lên trình bày bảng và nhận xét. 5 * Củng cố (3’) Thi đua * Củng cố (3’) Thi đua 6 - Nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học. Môn Bài Tập viết ÔN CHỮ HOA : X Kể Chuyện KHÁT VỌNG SỐNG I. Mục tiêu Viết đúng và tương đối nhanh chử hoa X (1 dòng )Đ , T (1 dòng ) , Viết tên riêng và câu ứng dụng Tốt gỗ …….. hơn đẹp người (1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ. - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được câu chuyện Khát vọng sống , có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên. Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện :Ca ngợi con người với khát vọng sống mãnh liệt đã vượt qua đói, khát, chiến thắng thú dữ, chiến thắng cái chết. II. Đồ dùng DH - Mẫu chữ viết hoa.Tên riêng Đồng Xuân và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li. Tranh minh họa truyện trong SGK (có thể phóng to, nếu có điều kiện) III. Các hoạt động dạy học 1 * Kiểm tra bài cũ: - HS trả lời bài - HS nhận xét - GV nhận xét cho điểm * Kiểm tra bài cũ: - HS chuẩn bị đồ dùng học tập - HS trả bài - HS nhận xét - GV nhận xét cho điểm 2 *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chữ hoa(10’) * Luyện viết chữ hoa: - HS tìm các chữ hoa có trong tên riêng và từ ứng dụng. -GV viết mẫu chữ hoa ,kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ. -GV yêu cầu HS viết từng chữ Đ, X, T trên bảng con. -GV sữa cho HS viết đúng mẫu. *Hoạt động 1:GV kể chuyện Giọng kể thong thả, rõ ràng; nhấn giọng những từ ngữ miêu tả những gian khổ, nguy hiểm trên đường đi, những cố gắng phi thường để được sống của Giôn. -Kể lần 1:Sau khi kể lần 1, GV giải nghĩa một số từ khó chú thích sau truyện. 3 * Luyện viết từ ứng dụng ( Tên riêng ) -GV yêu cầu 1 HS đọc từ ứng dụng.. -Yêu cầu HS tập viết trên bảng con. * Luyện viết câu ứng dụng: -GV gọi HS đọc câu ứng dụng -Yêu cầu HS viết bảng con. * Kể lần 2:Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng. 4 *Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào vở tập viết(15’) -GV yêu cầu HS viết vào vở -GV nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế, lưu ý các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. *Hoạt động 2:Hướng dẫn hs kể truyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện -Cho hs kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 5 *Chấm, chữa bài: -GV chấm nhanh 5 đến 7 bài -Sau đó nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm. * Cho hs thi kể trước lớp. -Cho hs bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý nghĩa câu chuyện 6 - Nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học. Môn Bài THỦ CÔNG Làm quạt giấy tròn (Tiết 1) Lịch Sử KINH THÀNH HUẾ I. Mục tiêu Kiến thức: HS biết cách làm quạt giấy tròn bằng giấy thủ công. Kĩ năng: Làm được quạt giất tròn đúng quy trình kĩ thuật. Thái độ: Yêu thích sản phẩm mình làm được. - HS sơ lược được quá trình xây dựng ; sự đồ sộ, vẻ đẹp của kinh thành và lăng tẩm ở Huế . - Biết Huế được công nhận là một Di sản Văn hoá thế giới . - HS nhận biết được kinh thành Huế (qua tranh ảnh) - Tự hào vì Huế được công nhận là một Di sản Văn hoá thế giới. II. Đồ dùng DH Mẫu quạt giấy tròn bằng giấy thủ công. - Hình trong SGK phóng to III. Các hoạt động dạy học 1 * Kiểm tra bài cũ: - HS trả lời bài - HS nhận xét - GV nhận xét cho điểm * Kiểm tra bài cũ: - HS chuẩn bị đồ dùng học tập - HS trả bài - HS nhận xét - GV nhận xét cho điểm 2 Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. Mục tiêu: Nhận xét được đặc điểm của quạt giấy tròn. Cách tiến hành: (05 phút, mẫu quạt giấy tròn ) -GV giới thiệu quạt mẫu và các bộ phận làm quạt tròn, sau đó đặt câu hỏi định hướng quan sát để rút ra một số nhận xét: +Nếp gấp, cách gấp và buộc chỉ giống làm cái quạt giấy đã học ở lớp 1. +Điểm khác là quạt giấy hình tròn và có cán để cầm. +Để gấp được quạt giấy tròn cần dán nối hai tờ thủ công theo chiều rộng. Hoạt động1: Hoạt động cả lớp - Trình bày quá trình ra đời của kinh đô Huế? 3 Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu. Bước 1: Cắt giấy. -Cắt hai tờ giấy thủ công hình chữ nhật, chiều dài 24 ô, chiều rộng 16 ô để gấp quạt. -Cắt hai tờ giấy hình chữ nhật cùng màu, chiều dài 16 ô, chiều rộng 12 ô để làm cán quạt. Một số HS trình bày HS, GV nhận xét 4 Bước 2: Gấp, dán quạt. -Đặt tờ giấy hình chữ nhật thứ nhất lên bàn, mặt kẻ ô ở phía trên và gấp các nếp gấp cách đều ô theo chiều rộng tờ giấy cho đến hết. Sau đó gấp đôi để lấy dấu giữa. -Gấp tờ giấy hình chữ nhật thứ hai giống như gấp tờ giấy hình chữ nhật thứ nhất. -Để mặt màu của hai tờ giấyhình chữ nhật vừa gấp ở cùng một phía, bôi hồ và dán mép hai tờ giấy đã gấp với nhau. Dùng chỉ buộc chặt vào nếp gấp giữa và bôi hồ lên mép gấp trong cùng, ép chặt. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm GV phát cho mỗi nhóm một ảnh ( chụp một trong những công trình ở kinh thành Huế ) . GV hệ thống lại để HS nhận thức được sự đồ sộ và vẻ đẹp của các cung điện , lăng tẩm ở kinh thành Huế . 5 Bước 3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt. -Lấy từng tờ giấy làm cán quạt, gấp cuộn theo cạnh 16 ô với nếp gấp rộng 1 ô cho đến hết tờ giấy. Bôi hồ vào mép cuối và dán lại để được cán quạt. -Bôi hồ lên hai mép ngoài cùng của quạt và nửa cán quạt. Sau đó lần lượt dán ép hai cán quạt vào hai mép ngoài cùng của quạt. -Mở hai cán quạt để hai cán ép vào nhau => được chiếc quạt giấy tròn. - Các nhóm trình bày - HS, GV nhận xét 6 - Nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học. Ngày soạn: 23/03/2013 Ngày dạy: Thứ năm ngày 11 tháng 4 năm 2013 Nhóm trình độ lớp 3 Nhóm trình độ lớp 4 Môn Bài Toán LUYỆN TẬP Luyện Từ Và Câu THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NGUYÊN NHÂN CHO CÂU I. Mục tiêu Kiến thức :-Biết giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị. Biết lập bảng thống kê( theo mẫu ) Làm BT 1,2,3 (a) cột b (HSG ) 4 Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu (trả lời câu hỏi Vì sao ? Nhờ đâu ? Tại đâu ?). Nhận biết được trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu ; thêm
File đính kèm:
- TUAN 32.DOC