Giáo án lớp ghép 3, 4 - Học kỳ I, tuần 28

Kiểm tra lấy điểm tập đọc của học sinh, kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc của học sinh .

- Học sinh đọc trôi chảy tốc độ 120 chữ/ phút, biết ngắt nghỉ đúng chỗ, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung .

- Hệ thống được những điều cần ghi nhớ về các bài tập đọc đã học.

doc27 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1451 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp ghép 3, 4 - Học kỳ I, tuần 28, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ết học.
Môn
Bài
Luyện từ và câu
NHÂN HÓA ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI .ĐỂ LÀM GÌ ?
DẤU CHẤM , CHẤM HỎI , CHẤM THAN
Toán
TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG
VÀTỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ
I. Mục tiêu
Xác định được cách nhân hóa cây cối , sự vật và bước đầu năm được tác dụng của nhân hóa (BT1) 
Tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi Để làn gì ? (BT2 )
Đặt đúng đấu chấm , dấu chấm hỏi ,dấu chấm than vào ô trống trong câu (BT3 ) 
- Giúp HS nhận dạng được bài toán.
- Giúp HS biết cách giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó ”.
II. Đồ dùng DH
Bảng phụ
Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học
1
* Kiểm tra bài cũ:
- HS trả lời bài
- HS nhận xét
- GV nhận xét cho điểm
* Kiểm tra bài cũ:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập
- HS trả bài 
- HS nhận xét
- GV nhận xét cho điểm 
2
*Hoạt động 1: Nhân hoá.(10’)
+Mục tiêu: Tìm được các từ ngữ chỉ sự vật, cây cối được nhân hoá 
-Bài 1: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. 
-GV yêu cầu HS đọc 2 khổ thơ.
-Trong những câu thơ vừa đọc, cây cối và sự vật tự xưng là gì? Cách xưng hô như vậy có tác dụng gì?
Hoạt động1: Hướng dẫn HS làm bài toán 1
Yêu cầu HS đọc đề toán
Phân tích đề toán: Số bé là mấy phần? Số lớn là mấy phần?
Yêu cầu HS vẽ sơ đồ đoạn thẳng
GV Hướng dẫn HS giải:
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài 2
Yêu cầu HS đọc đề toán
Phân tích đề toán: Số vở của Minh là mấy phần? Số vở?
3
-Bài 2:-GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
-GV gọi HS khác đọc các câu văn trong bài tập.
-GV yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài.
`-Yêu cầu HS nhận xét và sửa chữa bài của bạn.
-Nhận xét và cho điểm HS .
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1:
Mục đích làm rõ mối quan hệ giữa tổng của hai số phải tìm & tổng số phần mà mỗi số đó biểu thị
4
-Bài 3 : -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- 1 HS đọc bài làm 
-GV nhận xét và chốt ý:
Bài tập 2:
Thực hành kĩ năng giải toán, yêu cầu HS tự làm
5
* Củng cố (3’) Thi đua 
Bài tập 3:
Thực hành kĩ năng giải toán, yêu cầu HS tự làm
6
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học.
Môn
Bài
Tập viết
ÔN CHỮ HOA : T (tt)
Kể chuyện
ÔN TẬP (tiết 5)
I. Mục tiêu
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T (1 dòng chữ Th ) L (1 dòng ) ; viết đúng tên riêng Thăng Long (1dòng) và câu ứng dụng : Thể dục ,……… nghìn viên thuốc bổ (1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ 
- Kiểm tra đọc lấy điểm như ở tiết 1. 
- Hệ thống hóa một số điều cần ghi nhớ về nội dung chính của nhân vật trong tập đọc là chuyện kể thuộc chủ điểm Những người quả cảm.
II. Đồ dùng DH
- Mẫu chữ viết hoa.Tên riêng Thăng long và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li
Giấy khổ to ghi sẵn nội dung bảng bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học
1
* Kiểm tra bài cũ:
- HS trả lời bài
- HS nhận xét
- GV nhận xét cho điểm
* Kiểm tra bài cũ:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập
- HS trả bài 
- HS nhận xét
- GV nhận xét cho điểm 
2
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chữ hoa(10’)
+Mục tiêu: Luyện viết đúng chữ Th hoa và câu ứng dụng .
* Luyện viết chữ hoa:
- HS tìm các chữ hoa có trong tên riêng và từ ứng dụng.
-GV viết mẫu chữ hoa kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
 -GV yêu cầu HS viết từng chữ T (Th ),L trên bảng con.
* Luyện viết từ ứng dụng ( Tên riêng )
-Yêu cầu HS tập viết trên bảng con.
* Hoạt động 1 : Bài tập 2.
Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập:
+ GV yêu cầu học sinh hãy kể tên các bài tập đọc là chuyện kể thuộc chủ điểm Những người quả cảm.
3
* Luyện viết câu ứng dụng:
-GV gọi HS đọc câu ứng dụng 
-Yêu cầu HS viết bảng con.
Hoạt động 2: hoạt động nhóm.
+ GV phát phiếu cho học sinh theo từng nhóm.
+ yêu cầu các nhóm thảo luận và hoàn thành nội dung theo yêu cầu phiếu.
4
*Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào vở tập viết(15’)
+ Mục tiêu: Viết đúng, đẹp chữ hoa, từ và câu ứng dụng.
-GV yêu cầu HS viết vào vở 
-GV nhắc nhở HS ngồi viết ,các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. 
- Nhóm nào xong trước lên báo cáo.
- GV kết luận phiếu đúng .
5
*Chấm, chữa bài:
-GV chấm nhanh 5 đến 7 bài 
-Sau đó nêu nhận xét 
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. 
6
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học.
Môn
Bài
Thủ công
Làm lọ hoa gắn tường
Lịch sử
NGHĨA QUÂN TÂY SƠN
TIẾN RA THĂNG LONG ( Năm 1786 )
I. Mục tiêu
Biết cách làm lọ hoa gắn tường 
Làm được lọ hoa gắn tường tương đối phẳng tương đối cân đối 
- HS hiểu việc nghĩa quân Tây Sơn làm chủ được Thăng Long có nghĩa là về cơ bản đã thống nhất được đất nước, chấm dứt thời kì Trịnh – Nguyễn phân tranh.
- HS trình bày sơ lược diễn biến cuộc tiến công ra Bắc diệt chính quyền họ Trịnh của nghĩa quân Tây Sơn .
II. Đồ dùng DH
Kéo, giấy
- Lược đồ khởi nghĩa Tây Sơn .
III. Các hoạt động dạy học
1
* Kiểm tra bài cũ:
- HS trả lời bài
- HS nhận xét
- GV nhận xét cho điểm
* Kiểm tra bài cũ:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập
- HS trả bài 
- HS nhận xét
- GV nhận xét cho điểm 
2
Hoạt động 1: HS thực hành làm lọ hoa gắn tường và trang trí.
-GV yêu cầu HS nhắc lại các bước làm đồng hồ để bàn bằng cách gấp giấy .
-GV nhận xét và sử dụng tranh quy trình làm đồng hồ để bàn để hệ thống lại các bước làm đồng hồ để bàn
+Bước 1:Gấp phần giấy làm đế đồng hồ để bàn 
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
- GV trình bày sự phát triển của cuộc khởi nghĩa Tây Sơn trước khi tiến ra Thăng Long: Mùa xuân 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ xây dựng căn cứ khởi nghĩa tại Tây Sơn (Bình Định) đã đánh đổ được chế độ thống trị của họ Nguyễn ở đàng Trong (1777), đánh đuổi được quân xâm lược Xiêm (1785). Nghĩa quân Tây Sơn làm chủ được đàng Trong và quyết định tiến ra Thăng Long diệt chính quyền họ Trịnh.
3
+ Bước 2: Tách phần gấp đế đồng hồ để bàn 
Hoạt động 2: Tổ chức trò chơi đóng vai
+ Dựa vào nội dung SGK để đặt câu hỏi :
- Sau khi lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong , Nguyễn Huệ có quyết định gì ? 
- Nghe tin nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc , thái độ của Trịnh Khải và quân tướng như thế nào?
- Cuộc tiến quân ra bắc của nghĩa quân Tây Sơn diễn ra như thế nào ? 
4
Bước 3: Làm thành đồng hồ để bàn
-GV tổ chức cho HS thực hành theo nhóm hoặc cá nhân. Trong quá trình HS thực hành , GV quan sát , uốn nắn , giúp đỡ những em còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm.
HS thực hiện đóng vai 
GV nhận xét, kết luận
5
-HS trang trí và trưng bày sản phẩm. GV tuyên dương, khen ngợi những em trang trí sản phẩm đẹp, có nhiều sáng tạo.
-GV đánh giá kết quả học tập của HS.
Hoạt động3: Hoạt động cả lớp
- Tổ chức cho SH thảo luận về ý nghĩa của sự kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long
6
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học.
Môn : Kĩ Thuật
BÀI: LẮP CÁI ĐU
	I. MỤC TIÊU :
	- HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp caiù đu 
- HS lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kĩ thuật , đúng quy trình
- Rèn luyện tính cẩn thận , làm việc theo quy trình .
	II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Mẫu cái đu đã lắp sẵn ; Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . 
	SGK , bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
	III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
Nêu các chi tiết để lắp cái đu.
3. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Giới thiệu bài:Lắp cái đu (tiết 2)
2.Phát triển:
*Hoạt động 1:Hs thực hành lắp cái đu:
a)Hs chọn các chi tiết để lắp cái đu:
-Hs chọn đúng và đủ các chi tiết theo sgk và xếp từng loại vào nắp hộp.
-Gv kiểm tra và giúp đỡ các em chọn đủ các chi tiết lắp cái đu.
b)Lắp từng bộ phận:
-Vị trí trong ngoài giữa các bộ phận của giá đỡ của đu .
-Thứ tự bước lắp tay cầm và thành sau ghế vào tấm nho ûkhi lắp ghế đu.
-Vị trí của các vòng hãm.
c)Lắp ráp cái đu:
-Gv nhắc hs quan sát hình 1 để lắp ráp hoàn thiện cái đu.
-Kiểm tra sự chuyển động của ghế đu. 
*Hoạt động 2:Đánh giá kết quả học tập:
-Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm thực hành.
-Gv nên những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành.
-Hs dựa vào tiêu chuẩn tự đánh giá sản phẩm của mình và bạn.
-Gv nhận xét và đánh giá kết quả học tập của hs.
-Nhắc nhở hs tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp. 
- HS chọn chi tiết
-Thực hành lắp ghép.
-Trưng bày sản phẩm và nhận xét lẫn nhau.
4.Củng cố - Dặn dò:
Ôn lại kĩ năng lắp ghép cái đu. 
Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau
Ngày soạn: 01/04/2012
Ngày dạy: Thứ năm ngày 5 tháng 4 năm 2012
 Nhóm trình độ lớp 3 Nhóm trình độ lớp 4
Môn
Bài
Toán
DIỆN TÍCH CỦA MỘT HÌNH.
Luyện Từ & Câu
ÔN TẬP (tiết 6)
I. Mục tiêu
Làm quen với khái niệm diện tích và bước đầu có biểu tượng về diện tích qua hoạt động so sánh diện tích các hình 
Biết :Hình này nằm trọn tronhg hình kia thì diện tích hình này bé hhơn diện tích hình kia . Một hình được tách thành hai hình thì diện tích hình đó bằng tổng diện tích hai hình đã tách 
- Ôn luyện về ba kiểu câu kể Ai làm gì?Ai là gì? Ai thế nào? (Nêu được định nghĩa và đặt được đúng kiểu c

File đính kèm:

  • docTUAN 28.doc
Giáo án liên quan