Giáo án lớp ghép 3, 4 - Học kỳ I, tuần 22

- Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng ở từ ngữ gợi tả.

- Hiểu nội dung: tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa quả và nét đọc đáo về dáng cây

doc33 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1329 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp ghép 3, 4 - Học kỳ I, tuần 22, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ức . 
 -Bài 1: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. 
 -Gọi 1 HS kể tên bài tập đọc và chính tả tuần 21, 22 đã học.
Bài 1: So sánh hai phân số
GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài. 
HS làm bảng con
3
*Hoạt động 2: Ôn cách đăït và trả lời câu hỏi Ở đâu?(15’)
+Mục tiêu: Rèn kĩ năng đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu?
 -Bài 2: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 
-GV treo bảng phụ viết sẵn 4 câu trong bài, yêu cầu 2 HS lên bảng thi làm bài nhanh.
-GV yêu cầu HS nhận xét
Bài 2: So sánh các phân số đã cho với 1. 
HS làm vào vở và chữa bài
4
-Bài 3: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
-GV hướng dẫn: Khi tập đặt dấu câu, bạn Hoa đã đặt toàn dấu chấm vào truyện vui Điện, Nhiệm vụ của các em là kiểm tra các dấu chấm mà bạn Hoa đặt có dấu chấm nào đúng và dấu chấm nào sai và suy nghĩ xem dấu chấm ở vị trí sai đặt dấu câu nào cho đúng.
Bài 3: Viết các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé. 
Khi làm bài GV cần lưu ý HS cách trình bày
a) Vì 1 < 3 và 3 < 4 nên ta có ; ; 
HS làm tương tự các bài b, c và d. 
5
-GV gọi 1 HS lên bảng chữa bài
-Yêu cầu HS đọc lại câu chuyện.
-Hỏi: Câu chuyện Điện gây cười ở đâu? 
Củng cố: HS nêu cách so sánh hai phân số 
6
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học.
Môn
Bài
Tập viết
 ÔN CHỮ HOA : P 	
Kể Chuyện
CON VỊT XẤU XÍ
I. Mục tiêu
-Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa P (1dòng) Ph , B (1dòng) ; viết đúng tên riêng Phan Bội Châu (1 dòng) và viết câu ứng dụng : Phá Tam Giang ….. vào Nam (1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ 
- Dựa vào lời kể của GV ï, Hs sắp xếp đúng thứ tự các tranh minh hoạ trong SGK,HS kể lại được từng đoạn câu chuyện con vịt xấu xí rõ ý chính, đúng diễn biến
- Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Phải nhận ra cái đẹp của người khác, biết yêu thương người khác. Không lấy mình làm mẫu khi đánh giá người khác.
II. Đồ dùng DH
- Mẫu chữ viết hoa.Tên riêng Phan Bội Châu và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li.
Tranh minh họa truyện trong SGK
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chữ hoa (10’)
+Mục tiêu: Luyện viết đúng chữ P hoa và câu ứng dụng 
* Luyện viết chữ hoa:
- Yêu cầu HS tìm chữ hoa có trong tên riêng và từ ứng dụng.
-GV viết mẫu chữ hoa, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
 -GV yêu cầu HS viết từng chữ Ph trên bảng con.
 -GV sữa cho HS viết đúng mẫu.
-Kể lần 1:Sau khi kể lần 1, GV giải nghĩa một số từ khó chú thích sau truyện.
-Kể lần 2:Vừa kể vừa chì vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng.
3
* Luyện viết từ ứng dụng ( Tên riêng )
 -GV yêu cầu 1 HS đọc từ ứng dụng.
-GV giới thiệu: Phan Bội Châu (1867 - 1940 ) là một nhà cách mạng yên nước đầu thế kỷ 20 của nước Việt Nam. Vừa hoạt động cách mạng, ông vừa viết nhiều tác phẩm văn thơ yêu nước.
-Yêu cầu HS tập viết trên bảng con.
*Hoạt động 2:Hướng dẫn hs kể truyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-Yêu cầu hs đọc yêu cầu bài tập 1.
-Treo 4 tranh minh hoạ sai thứ tự yêu cầu hs xếp lại đúng thứ tự.
-Yêu cầu hs đọc yêu cầu bài tập 2, 3, 4.
-Cho hs kể theo cặp.
4
* Luyện viết câu ứng dụng:
-GV gọi HS đọc câu ứng dụng 
GDMT: Giáo dục tình yêu quê hương ,đất nước 
-GV giúp HS hiểu nội dung: Nói về các địa danh của nước ta. Phá Tam Giang ở tỉnh Thừa Thiên Huế, dài khoảng 60 Km, rộng từ 1 đến 6 Km. Đèo Hải Vân ở gần bờ biển nối tỉnh Thừa Thiên Huế với Đà Nẵng.
-Cho hs thi kể trước lớp theo 2 cách:
+Kể nhóm nối tiếp.
+Kể cá nhân cả câu chuyện.
5
*Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào vở tập viết(15’)
+ Mục tiêu: Viết đúng, đẹp từ và câu ứng dụng.
-GV yêu cầu HS viết vào vở 
-GV nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế 
*Chấm, chữa bài: -GV chấm bài 
-Sau đó nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.
-Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác.
6
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học.
Môn
Bài
Thủ công
ĐAN NONG ĐÔI (Tiết 1 ).
Lịch sử
TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ
I. Mục tiêu
-Biết cách đan nong đôi .
- Đan được nông đôi .Dồn được nan nhưng chưa có thể chưa thật khít .Dán được nẹp xung quanh tấm đan 
- đan được tấm đan nong đôi .Các nan đan khít nhau .Nẹp được tấm đan chắc chắn .Phối hợp màu sắc của nan dọc , nan ngang trên tấm đan hài hòa (HSG)
- Có thể sử dụng tấm đan nong đôi để tạo hình đơn giản (HSG) 
+ HS thấy được:
- Nhà Hậu Lê rất quan tâm tới giáo dục.
- Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê có quy củ hơn, nề nếp hơn.
- Nắm được tổ chức dạy học, thi cử, nội dung dạy học dưới thời Lê.
- Tự hào về truyền thống giáo dục của dân tộc và tinh thần hiếu học của người dân Việt Nam.
II. Đồ dùng DH
Học sinh: Giấy bìa màu, kéo, hồ dán…
- Tranh: “Vinh quy bái tổ” và “Lễ xướng danh
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
Mục tiêu: Biết cách đan nong đôi.(5’)
GV giới thiệu tấm đan nong đôi và hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
-GV gợi ý để HS nhận xét. So sánh tấm đan nong mốt với tấm đan nong đôi.
-GV nêu tác dụng và cách đan nong đôi trong thực tế.
Hoạt động1: Thảo luận nhóm
Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức như thế nào?
Trường học thời Hậu Lê dạy những gì?
Chế độ thi cử thời Hậu Lê như thế nào?
3
Hoạt động 2 : GV hướng dẫn mẫu.(10’) 
Mục tiêu: nắm được cách đan nong đôi.
Bước 1: Kẻ , cắt nan đan.
-Cắt các nan dọc: cắt một hình vuông cạnh 9 ô, sau đó cắt thành 9 nan dọc như ở hình vẽ.
-Cắt 7 nan ngang và 4 nan để nẹp tấm nan đã đan xong.
4
Bước 2 : Đan nong đôi.
- Cách đan nong đôi là nhấc hai nan, đè hai nan và lệch nhau một nan dọc giữa hai nan ngang liền kề.
-Cách đan nong đôi:
- GV hướng dẫn cách đan nong đơi 
- Các nhĩm trình bày
- HS, GV nhận xét
GV khẳng định: Giáo dục thời Hậu Lê có tổ chức quy củ, nội dung học tập là Nho giáo 
5
Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm nan.
-Dùng 4 nan còn lại dán cạnh của tấm đan để được tấm đan nong đôi
 -GV cho HS kẻ , cắt các tấn đan bằng giấy bìa cứng.
Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp
Nhà Lê đã làm gì để khuyến khích học tập?
6
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học.
Môn : Kĩ Thuật
BÀI: TRỒNG CÂY RAU , HOA
I. MỤC TIÊU :- HS biết cách chọn câycon rau hoặc hoa đem trồng 
 - HS trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong bầu đất . 
- HS có ý thức ham thích trồng cây, quý trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ, đúng kiõ thuật . 
II.. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Giáo viên : - Vật liệu và dụng cụ : 1 số cây con rau, hoa để trồng ; túi bầu có chứa đầy đất ; cuốc dầm xới , bình tưới nước có vòi hoa sen .
Học sinh : - Một số vật liệu và dụng cụ như GV .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
Yêu cầu hs nêu lại các bước thực hiện quy trình kĩ thuật trồng cây con.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Giới thiệu bài:
Bài “Trồng cây rau và hoa”
2.Phát triển:
*Hoạt động 1:Hs thực hành trồng cây rau và hoa 
-Nhắc lại các bước thực hiện:
+Xác định vị trí trồng.
+Đào hốc trồng cây theo vị trí đã định.
+Đặt cây vào hốc và vun đất, ấn chặt đất quanh gốc cây.
+Tưới nhẹ nước quanh gốc cây.
-Chia nhóm và yêu cầu các nhóm lấy dụng cụ vật liệu ra thực hành.
-Nhắc nhở những điểm cần lưu ý.
*Hoạt động 2:Đánh giá kết quả học tập của hs 
-Gợi ý các chuẩn để hs tự đánh giá kết quả: đủ vật liệu dụng cụ; khoảng cách hợp lí thẳng hàng; cây con đứng thẳng, không nghiêng ngả và trồi lên; đúng thời gian quy định.
-Tổ chức cho hs tự trưng bày sản phẩm và đánh gía lẫn nhau.
-Nêu lại 3-4 lần.
-Các nhóm phân công thực hành trên hộp đất.
-Trưng bày sản phẩm và đánh giá lẫn nhau.
Kết luận:
Nhận xét chung các sản phẩm và tuyên dương nhóm thực hiện tốt.
Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: 13/1/2014
Ngày dạy: Thứ năm ngày 23 tháng 1 năm 2014
Nhóm trình độ lớp 3 Nhóm trình độ lớp 4
Môn
Bài
Toán
NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ.
Luyện Từ Và Câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ CÁI ĐẸP .
I. Mục tiêu
Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ một lần )
Giải được bài toán gắn với phép nhân . Làm bài 1 , bài 2 ( cột a)bài 3 , bài 4 (cột a) cột b (HSG) 
Biết thêm một số từ ngữ thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu. Biết đặt câu với một số từ ngữ theo chủ điểm đã học; bước đầu làm quen với số thành ngữ liên quan đến cái đẹp.
II. Đồ dùng DH
- Bảng phu 
Từ điển.
Giấy khổ to.
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng họ

File đính kèm:

  • docTUAN 22.doc
Giáo án liên quan