Giáo án lớp ghép 3, 4 - Học kỳ I, tuần 21
Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài : ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.
- Biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào , ca ngợi
i. 6 Nhận xét Nhận xét Môn Bài Tập viết ÔN CHỮ HOA : O, Ô, Ơ . Kể chuyện . KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Ô (1 dòng) L, Q (1dòng) ; viết đúng tên riêng Lãn Oâng (1dòng) và câu ứng đụng : ổi Quảng Bá …. Say lòng người (1lần )bằng chữ cỡ nhỏ -Hs biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) các em đã nghe, đã đọc nói về một người có khã năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt. - Biết kể chuyện theo cách sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện có đầu có cuối hoặc chỉ kể sự việc chứng minh khả năng đặc biệt của nhân vật II. Đồ dùng DH Mẫu chư õviết hoa.Tên riêng Lãn Ông và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li. Tranh minh họa truyện trong SGK (có thể phóng to, nếu có điều kiện) Viết sẵn gợi ý 3(dàn ý cho 2 cách kể) III. Các hoạt động dạy học 1 1.Giới thiệu bài: - Khởi động. - Kiểm tra bài cũ. - Giới thiệu bài mới. 2. Phát triển bài: 1.Giới thiệu bài: - HS chuẩn bị đồ dùng học tập. - Kiểm tra bài cũ. - Giới thiệu bài mới. 2. Phát triển bài: 2 *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chữ hoa(10’) +Mục tiêu: Viết đúng chữ O, Ô, Ơ hoa và câu ứng dụng * Luyện viết chữ hoa: - Y/C HS tìm các chữ hoa có trong tên riêng và từ ứng dụng. -GV viết mẫu chữ hoa, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ. -GV yêu cầu HS viết từng chữ O, Ô, Ơ trên bảng con. * Luyện viết từ ứng dụng ( Tên riêng ) -GV yêu cầu 1 HS đọc từ ứng dụng. -GV giới thiệu: Lãn Ông chính là Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (1720 - 1792) là 1 lương y nổi tiếng, sống vào cuối thời nhà Lê. Hiện nay có 1 phố cổ ở Hà Nội mang tên ông. -Yêu cầu HS tập viết trên bảng con. * Luyện viết câu ứng dụng: -GV gọi HS đọc câu ứng dụng - Giúp HS hiểu: Câu ca dao ca ngợi những sản vật nổi tiếng ở Hà Nội. Hà Nội có ổi Quảng Bá và cá HồTây ăn rất ngon, lụa ở phố hàng Đào rất đẹp. GDMT : Giáo dục tình yêu quê hương , đất nước ca ngợi những sản vật nổi tiếng ở Hà Nội , Hồ Tây - HS nhận xét xem trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào. -Yêu cầu HS viết bảng con. *Hoạt động 1:Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài -Yêu cầu hs đọc đề bài và gạch dưới các từ quan trọng. -Yêu cầu 4 hs nối tiếp đọc các gợi ý. -Yêu cầu hs giới thiệu nhân vật muốn kể: Người ấy là ai, ở đâu, có tài gì? 3 *Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào vở tập viết(15’) + Mục tiêu: Viết đúng, đẹp từ và câu ứng dụng. -GV yêu cầu HS viết vào vở -GV nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế, lưu ý các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. -Dán bảng 2 phương án kể chuyện theo gợi ý 3. -Yêu cầu hs lặp dàn ý cho bài kể, khen ngợi những hs đã chuân bị trước dàn ý ở nhà. -Nhắc hs kể chuyện ở ngôi thứ nhất (tôi, em) 4 *Chấm, chữa bài: -GV chấm nhanh 5 bài -Sau đó nêu nhận xét *Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện -Cho hs kể chuyện theo cặp và hướng dẫn góp ý cho từng nhóm. -Dán tiêu chuẩn đánh giá cho cả lớp xem và dựa vào đó mà nhận xét bạn -Cho hs thi kể trước lớp. -Cho hs bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý nghĩa câu chuyện. 5 3.Kết luận: Thi viết chữ đẹp o,ô.ơ 3. Kết luận: Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác 6 Nhận xét Nhận xét Môn Bài Thủ cơng Đan nong mốt Lịch sử NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC I. Mục tiêu - Biết cách đan nong mốt - Kẻ cắt được các nan tương đối đều. - HS nắm được nhà Hậu Lê ra đời trong hoàn cảnh nào . - Nhà Hậu Lê đã tổ chức được một bộ máy nhà nước quy củ và quản lí đất nước tương đối chặt chẽ. - Nắm được bộ máy nhà nước thời Lê. - Nhận thức bước đầu về vai trò của pháp luật . - Tự hào về truyền thống của dân tộc II. Đồ dùng DH Vật mẫu - Sơ đồ về nhà nước thời Hậu Lê - Phiếu học tập của HS . III. Các hoạt động dạy học 1 1.Giới thiệu bài: - Khởi động. - Kiểm tra bài cũ. - Giới thiệu bài mới. 2. Phát triển bài: 1.Giới thiệu bài: - HS chuẩn bị đồ dùng học tập. - Kiểm tra bài cũ. - Giới thiệu bài mới. 2. Phát triển bài: 2 Hoạt động 1: Quan sát mẫu - GV hướng dẫn HS quan sát mẫu Hoạt động1: Hoạt động cả lớp - Giới thiệu một số nét khái quát về nhà Hậu Lê : Tháng 4 – 1482 , Lê Lợi chính thức lên ngôi vua , đặt tên nước là Đại Việt . Nhà Hậu Lê trải qua một số đời vua . Nước Đại Việt thời Hậu Lê phát triển rực rỡ nhất ở đời vua Lê Thánh Tông ( 1460 – 1497 ) 3 Hoạt động 2: Hướng dẫn cách cắt nan GV làm mẫu HS cắt theo hướng dẫn cảu GV Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm . + Nhìn vào tranh tư liệu về cảnh triều đình vua Lê và nội dung bài học trong SGK, em hãy tìm sự việc thể hiện vua là người có quyền hành tối cao? 4 Hoạt động 3: HS thực hành cắt nan - GV theo dõi giúp đỡ HS thực hành Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân - GV giới thiệu bản đồ Hồng Đức và Bộ luật Hồng Đức rồi nhấn mạnh, đây là công cụ để quản lí đất nước . GV thông báo một số điểm về nội dung của Bộ luật Hồng Đức sau đó chia nhóm cho HS thảo luận Luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi của ai? Luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ ? GV khẳng định mặt tích cực của Bộ luật Hồng Đức: đề cao đạo đức của con cái đối với bố mẹ, bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ. 5 Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm HS trưng bày sản phẩm GV hướng dẫn HS đánh giá sản phẩm 3.Kết luận; - Giải thích vì sao vua (thiên tử) có quyền hành tối cao? Nhà Lê ra đời như thế nào? 6 Nhận xét Nhận xét MÔN : Kĩ thuật BÀI: ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU, HOA I. MỤC TIÊU : - HS biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây ra hoa - HS có ý thức chăm sóc cây ra hoa đúng kỹ thuật . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên : Hình ảnh trong SGK phóng lớn; Hoặc 1 số hình ảnh minh hoạ những ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa . Học sinh :SGK . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 .Khởi động: 2..Bài cũ: Cần có những dụng cụ nào khi tồng trọt? Sử dụng chúng nhu thế nào? 3 .Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Giới thiệu bài: Bài “Điều kiện ngoại cảnh của cây rau và hoa” 2.Phát triển: *Hoạt động 1:GV hướng dẫn hs tìm hiểu các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của cây rau, hoa -Hướng dẫn hs đọc SGK và nêu các điều kiện ảnh hưởng đến sự phát triển của cây rau và hoa. *Hoạt động 2:GV hướng dẫn hs tim hiểu ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh đối với sự sinh trưởng phát triển của cây và hoa -Đặt câu hỏi để hs tìm hiểu từng điều kiện. -Nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, không khí. -Nêu vai trò và ảnh hưởng của từng điều kiện. 3.Kết luận Những điều kiện nào ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của cây rau, hoa. Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau. Ngày soạn: 6/1/2014 Ngày dạy: Thứ năm ngày 16 tháng 1 năm 2014 Nhóm trình độ 3 Nhóm trình độ 4 Môn Bài Toán LUYỆN TẬP CHUNG . Luyện từ và câu VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ?. I. Mục tiêu Biết cộng ,trừ (nhẩm và viết )các số trong phạm vi 10 000 Giải bài toán bằng hai phép tínhvà tìm thành phần chưa biết của phép cộng - Nắm được đặc điểm về ý nghĩa và cấu tạo của VN trong câu kể Ai thế nào ? - Xác định được VN trong câu kể Ai thế nào ? biết đặt câu đúng mẫu. II. Đồ dùng DH - Bảng phu Bảng phụ viết các câu mẫu và sơ đồ cấu tạo 2 bộ phận câu III. Các hoạt động dạy học 1 1.Giới thiệu bài: - Khởi động. - Kiểm tra bài cũ. - Giới thiệu bài mới. 2. Phát triển bài: 1.Giới thiệu bài: - HS chuẩn bị đồ dùng học tập. - Kiểm tra bài cũ. - Giới thiệu bài mới. 2. Phát triển bài: 2 *Hoạt động 1: Làm tính.(15’) +Mục tiêu: Rèn kĩ năng đặt tính và tính nhẩm các số trong phạm vi 10 000. Bài 1: tính nhẩm -GV yêu cầu HS đọc nối tiếp phép tính và kết quả trước lớp. Bài 2: -GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính của một phép tính cộng và 1 phép tính trừ trong bài. -GV nhận xét và cho điểm HS. + Hoạt động 1: Nhận xét HS đọc đoạn văn và nêu lần lượt các câu hỏi - Hoạt động nhóm, trả lời câu hỏi. Bài tập 2: Các câu 1, 4, 6, 7 là các câu kể. 3 *Hoạt động 2: Củng cố về toán giải.(15’) +Mục tiêu: Rèn kĩ năng làm toán giải. Bài 3 -GV gọi 1 HS đọc đề bài. -Hs tóm tắt và giải Bài tập 3: Xác định chủ ngữ, vị ngữ các câu kể vừa tìm được. 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - GV nhận xét. Bài tập 4: HS đọc yêu cầu bài tập - GV nhận xét. Biểu thị nội dung: Câu 1, 2: trạng thái của sự vật (cảnh vật, sông) Câu 2, 6: trạng thái của người (ông Ba, ông Sáu) Câu 7: đặc điểm của người (ông Sáu) Từ ngữ tạo thành (câu 1: cụm TT, câu 2: cụm ĐT, câu 4: ĐT, câu 6: cụm TT, câu 7: cụm TT) + Hoạt động 2: Đọc ghi nhớ 4 -Bài 4 :HS khá, giỏi -GV yêu cầu HS đọc đề bài -Gọi 3 HS lên bảng làm bài, Bài 5 Cho hs tự ghép hình + Hoạt động 3: Luyện tập 1) Bài tập 1 GV chốt lại ý đúng. - Bài a, b: Cá
File đính kèm:
- TUẦN 21.doc