Giáo án lớp ghép 3, 4 - Học kỳ I, tuần 19

Nhận biết các số có 4 chữ số (trường hợp các chữ số đều khác 0 )

-Bước đầu biết đọc các số có 4 chữ số và nhận ra các giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng

-Bước đầu nhận ra các thư` tự của các số có 4 chữ số (trường hợp đơn giản )

doc34 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1354 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp ghép 3, 4 - Học kỳ I, tuần 19, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iệu khái niệm hình bình hành
Mục đích: Giúp HS nắm được biểu tượng về hình bình hành
GV giới thiệu hình bình hành có trên bảng phụ
Yêu cầu HS quan sát, nhận xét hình dạng của hình vẽ trên bảng phụ? (có phải là tứ giác, hình chữ nhật hay hình vuông không?)
Hình bình hành có các đặc điểm gì?
GV giới thiệu tên gọi của hình vẽ là hình bình hành.
Yêu cầu HS tự mô tả khái niệm hình bình hành?
Yêu cầu HS nêu một số ví dụ về các đồ vật trong thực tế có hình dạng là hình bình hành & nhận dạng thêm một số hình vẽ trên bảng phụ.
3
*Hoạt động 2: Ôn đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?(15’)
+Mục tiêu: Rèn kĩ năng đặït và trả lời câu hỏi Khi nào?
Bài 3 :
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-GV nhắc các em đọc kĩ từng câu văn, xác định đúng bộ phận nào trong câu trả lời cho câu hỏi Khi nào?
-GV gọi 3 HS lên bảng gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Khi nào?
*Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng:
* Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1: Nhận biết hình bình hành
GV yêu cầu HS tự ghi tên hình 
4
Bài 4 ; -Gọi 1 HS đọc đề bài.
-GV nhắc HS : Đây là BT ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? Các em chỉ cần trả lời đúng vào điều được hỏi. 
-Nhận xét và cho điểm HS.
Bài tập 2:
GV gọi một số HS đọc kết quả bài.
5
3. kết luận: Đặt 1 câu và trả lời câu hòi khi nào ? 
3. kết luận: Bài tập 3 
- HS khá, giỏi suy nghĩ làm bài 
1 HS khá làm bài rồi chữa bài.
6
Nhận xét
Nhận xét
Môn
Bài
Tập viết
ÔN CHỮ HOA : N (tiếp theo)
Kể chuyện :
BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN
I. Mục tiêu
- Viết đúng tương đối nhanh chữ hoa N (1 dòng chữ Nh ) R, L ( 1 dong) ; viết đúng tên riêng Nhà Rồng ( 1 dòng : Nhớ Sông Lô …. Nhớ sang Nhị Hà ( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, Hs biết thuyết minh nội dung mỗi tranh bằng 1-2 câu; HS kể lại được câu chuyện đã nghe, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.
- Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. Ca ngợi bác đánh cá thông minh, mưu trí đã đánh thắng gã hung thần vô ơn, bạc ác.
Có khả năng tập trung nghe cô (thầy) kể truyện, nhớ truyện.
Chăm chú theo dõi bạn kể truyện. Nhận xét , đánh giá đúng lời kể
II. Đồ dùng DH
- Mẫu chữ viết hoa.Tên riêng Nhà Rồng và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li. 
Tranh minh họa truyện trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chữ hoa(10’)
+Mục tiêu: Luyện viết đúng chữ N, Nh hoa và câu ứng dụng 
* Luyện viết chữ hoa:
- HS tìm chữ hoa có trong tên riêng và từ ứng dụng.
-GV viết mẫu chữ hoa, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
 -GV choHS viết từng chữ N (NH), R, L, C, H trên bảng con.
 -GV sữa cho HS viết đúng mẫu.
* Luyện viết từ ứng dụng ( Tên riêng )
 -GV yêu cầu 1 HS đọc từ ứng dụng.
-GV: Nhà Rồng là một bến cảng ởTPHCM. Năm 1911 chính từ bến cảng này, Bác đã ra đi tìm đường cứu nước.
 -Yêu cầu HS tập viết trên bảng con.
*Hoạt động 1:GV kể chuyện
Giọng kể chậm rãi ở đoạn đầu (bác đánh cá ra biển ngán ngẩm vì cả ngày xui xẻo); nhanh hơn, căng thẳng ở đoạn sau ( cuộc đối thoại giữa bác đánh cá và gã hung thần); hào hứng ở đoạn cuối (đáng đời kẻ vô ơn). Kể phân biệt lời các nhân vật (lời gã hung thần: hung dữ, độc ác; lời bác đánh cá: bình tĩnh, thông minh).
-Kể lần 1:Sau khi kể lần 1, GV giải nghĩa một số từ khó chú thích sau truyện (ngày tận số, hung thần, thông minh).
-Kể lần 2:Vừa kể vừa chì vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng.
-Kể lần 3(nếu cần)
3
* Luyện viết câu ứng dụng:
-GV gọi HS đọc câu ứng dụng 
-GV giúp HS hiểu nội dung câu ca dao : ca ngợi những địa danh lịch sử, những chiến công của quân dân ta.
-GV yêu cầu HS quan sát và nhận xét xem trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào. 
-Yêu cầu HS viết bảng con.
*Hoạt động 2:Hướng dẫn hs kể truyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-Yêu cầu hs đọc yêu cầu bài tập 1.
-Dán bảng 5 tranh minh hoạ phóng to, yêu cầu hs suy nghĩ nói lời thuyết minh cho 5 tranh. Ghi bảng lời thuyết minh của hs.
-Yêu cầu hs đọc bài tập 2 và 3.
-Cho hs kể trong nhóm và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
4
*Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào vở tập viết(15’)
+ Mục tiêu: Viết đúng, đẹp từ và câu ứng dụng.
-GV yêu cầu HS viết vào vở 
-Gv nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế, lưu ý các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. Trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu.
*Chấm, chữa bài:
-GV chấm nhanh 5 đến 7 bài 
-Sau đó nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm
-Cho hs thi kể :
+Theo nhóm nối tiếp.
5
* 3. Kết luận : (2’) Thi viết chữ hoa N 
3. Kết luận: 
+Thi kể cá nhân.
-Cho hs bình chọn hs kể tốt.
6
Nhận xét
Nhận xét
Môn
Bài
Thủ công
ÔN TẬP CHƯƠNG II. CẮT, DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN
Lịch sử
NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN
I. Mục tiêu
-Biết kẻ ,cắt ,dán một chữ cái đơn giản ,có nét thẳng ,nét đối xứng
-Kẻ ,cắt ,dán được một số chữ cái đơn giản có nét thằng , nét đối xứng đã học
-Kẻ ,cắt ,dán một chữ cái đơn giản ,có nét thẳng ,nét đối xứng. Các nét chữ thẳng , đều , cân đối . Trình bày đẹp (HS G)
-Có thể sử dụng các chữ cái đã cắt được để ghép thành chữ đơn giàn khác (HSG)
- HS nắm được:
- Các biểu hiện suy yếu của nhà Trần vào giữa thế kỉ XIV.
- Vì sao nhà Hồ thay nhà Trần .
- Nêu được một số biểu hiện suy yếu của nhà Trần
- Luôn chăm lo bảo vệ và xây dựng đất nước.
II. Đồ dùng DH
-Giáo viên :Mẫu các chữ cái của 5 bài học trong chương II.
- Phiếu học tập của HS .
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
*Hoạt động 1: Nội dung kiểm tra (20’)
+Mục tiêu: Đánh giá kiến thức, kỹ năng cắt dán của HS.
-Đề bài kiểm tra:”Em hãy cắt, dán hai hoặc ba chữ cái trong các chữ đã học ở chương II”
-GV yêu cầu HS tự làm.
Hoạt động1: Hoạt động nhóm
* Mục tiêu: HS thấy được sự xuống cấp của nhà Trần
- Phát phiếu học tập cho các nhóm . Nội dung phiếu : 
+ Vào nửa sau thế kỉ XIV :
- Vua quan nhà Trần sống như thế nào?
- Những kẻ có quyền thế đối với dân ra sao?
- Cuộc sống của nhân dân như thế nào?
- Thái độ phản ứng của nhân dân với triều đình ra sao?
- Nguy cơ ngoại xâm như thế nào?
3
-GV quan sát và có thể giúp đỡ các HS còn lúng túng để các em hoàn thành bài kiểm tra
* Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp
* Mục tiêu: HS thấy được tình hình nước ta cuối thế kỉ XIV
Trình bày tình hình nước ta từ giữa thế kỉ XIV, dưới thời nhà Trần như thế nào?
GV chốt ý
4
*Hoạt động 2 :Đánh giá (10’)
+Mục tiêu: Đánh giá được kĩ năng cắt dán của HS.
-Đánh giá thực hành sản phẩm của HS theo hai mức độ:
+Hoàn thành (A)
-Thực hiện đúng quy trình kỹ thuật, cắt chữ thẳng cân đối theo kích thước 
-Dán chữ phẳng, đẹp.
-Những em hoàn thành và có sản phẩm đẹp, trình bày trang trí sản phẩm sáng tạo được đánh giá là hoàn thành tốt. (A +)
Chưa hoàn thành (B)
-Không kẻ, cắt dán được hai chữ đã học 
* Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân
* Mục tiêu: Việc truất quyền của Hồ Quý Li
+ GV cho HS thảo luận 3 câu hỏi : 
- Hồ Quý Ly là ai?
- Ông đã làm gì?
- Hành động truất quyền vua của Hồ Quý Ly có hợp với lòng dân ? Vì sao?
5
3. Kết luận: Thực hành kẻ cắt chữ cái đã học 
3. Kết luận - Nêu các biểu hiện suy tàn của nhà Trần?
6
Nhận xét
Nhận xét
Kĩ thuật
LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG RAU, HOA 
I. MỤC TIÊU:
HS biết được lợi ích của việc trồng rau, hoa.
Yêu thích công việc trồng rau, hoa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Tranh ảnh 1 số loại cây rau, hoa.
Tranh lợi ích của việc trồng rau, hoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài cũ: Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn.
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS.
- Xem những sản phẩm đẹp, sáng tạo.
B. Bài mới:
1) Giới thiệu bài: Lợi ích của việc trồng rau, hoa.
2) Bài mới:
+ Hoạt động 1: HS tìm hiểu về lợi ích của việc trồng rau, hoa.
- GV treo tranh hình 1.
Gia đình em thường sử dụng những loại rau nào làm thức ăn?
Rau được sử dụng như thế nào trong bữa ăn hằng ngày ở gia đình?
Rau còn được sử dụng như thế nào?
GV nhận xét, bổ sung: Rau có nhiều loại khác nhau: rau lấy lá, rau lấy củ, quả... Trong rau có nhiều vitamin và chất xơ giúp cho việc tiêu hóa được dễ dàng.
- HS quan sát hình 2 và đặt câu hỏi nêu tác dụng, lợi ích của việc trồng rau, hoa.
- GV nhận xét và chốt.
- Liên hệ về thu nhập của việc trồng rau, hoa so với cây trồng khác ở địa phương. Đà Lạt, Tam Đảo, Sapa là nơi có điều kiện phát triển trồng rau, hoa.
+ Hoạt động 2: HS tìm hiểu điều kiện, khả năng phát triển cây rau, hoa ở nước ta.
- Nêu đặc điểm 

File đính kèm:

  • docTUAN 19.doc
Giáo án liên quan