Giáo án lớp ghép 3, 4 - Học kỳ I, tuần 16
Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trị chơi kéo co sôi nổi trong bài.
- Hiểu ND: Ko co l một trị chơi thể hiện tinh thần thượng v của dn tộc ta cần được gìn giữ, pht huy. (trả lời được cu hỏi trong SGK)
+ Gio dục HS cĩ lịng tự ho dn tộc
-Nhận xét Môn Bài Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ THÀNH THỊ – NÔNG THÔN. DẤU PHẨY TOÁN CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I. Mục tiêu -Nêu được một số từ ngữ nói về thành thị nông thôn (BT1 ,BT2 ) - Đặt được dấu phẩy vào chổ thích hợp trong đoạn văn (BT3) - Biết thực hiện phép chia số cĩ bốn chữ số cho số cĩ ba chữ số ( chia hết, chia cĩ dư) -Hỗ trợ hs yếu biết ước lượng để thực hiện phép chia.BT1 cột b, - không làm cột a BT1, BT2, BT3 II. Đồ dùng DH - Viết sẵn các câu văn lên bảng phụ Sgk, bảng phụ III. Các hoạt động dạy học 1 1.Giới thiệu bài: - Khởi động. - Kiểm tra bài cũ. - Giới thiệu bài mới. 2. Phát triển bài: 1.Giới thiệu bài: - HS chuẩn bị đồ dùng học tập. - Kiểm tra bài cũ. - Giới thiệu bài mới. 2. Phát triển bài: 2 *Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ về thành thị, nông thôn(15’. +Mục tiêu: Kể tên được 1 số thành phố và nông thôn và một số sự vật , các công việc ở đó. Bài 1: -Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài . -GV. Yêu cầu HS thảo luận và ghi tên các vùng quê , các thành phố . GV giới thiệu thêm 1 số thành phố ở các vùng mà HS chưa biết.. -Yêu cầu HS viết tên một số thành phố ,vùng quê vào VBT. a/ Trường hợp chia hết. 1944 : 162 = ? Gv hướng dẫn chia. 1944 162 0324 12 000 - GV giúp HS tập ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia. - Một số HS nêu lại cách chia 3 Bài 2 :-Yêu cầu HS đọc đề bài. -GV hướng dẫn HS làm bài vào VBT tương tự bài tập 1 b/ Trường hợp chia có dư. 8469 : 241 =? -Em có Nhận xét gì về phép tính trên. - GV giúp HS tập ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia. - Một số HS nêu lại cách chia 4 Hoạt động 2: Luyện tập về dấu phẩy(15’) +Mục tiêu: Điền được các dấu phẩy vào các chỗ thích hợp. Bài 3 ; -Gọi 1 HS đọc đề bài. -Nhận xét và cho điểm HS. * Bài tập 1b 1 HS làm trên bảng Lớp làm vào bảng con 5 3.Kết luận: HS thi đặt dấu phẩy : Ba em chú em đều là giáo viên. Nhận xét 3/ kết luận: Thi đua: 1256 : 132 Nhận xét Môn Bài Tập viết ÔN CHỮ HOA : KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu Viết đúng chữ hoa M (1dòng) T,B (1dòng) ; viết đúng tên riêng Mạc Thị Bưởi (1 dòng) và câu ứng dụng : Một cây …… hòn núi cao (1lần ) bằng chữ cở nhỏ . - Chọn được câu chuyện ( được chứng kiến hoặc tham gia ) liên quan đến đồ chơi của mình hoặc của bạn. - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý. Hỗ trợ HS yếu kể hoàn thành câu chuyện II. Đồ dùng DH - Mẫu chữ viết hoa.Tên riêng Mạc Thị Bưởi và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li Bảng lớp viết đề bài, 3 cách xây dựng cốt truyện. III. Các hoạt động dạy học 1 1.Giới thiệu bài: - Khởi động. - Kiểm tra bài cũ. - Giới thiệu bài mới. 2. Phát triển bài: 1.Giới thiệu bài: - HS chuẩn bị đồ dùng học tập. - Kiểm tra bài cũ. - Giới thiệu bài mới. 2. Phát triển bài: 2 *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chữ hoa(10’) +Mục tiêu: Luyện viết đúng chữ M hoa và câu ứng dụng * Luyện viết chữ hoa: - HS tìm các chữ hoa có trong tên riêng và từ ứng dụng. -GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ. -GV yêu cầu HS viết từng chữ M, T trên bảng con. -GV sữa cho HS viết đúng mẫu. a/Gv hướng dẫn hs phân tích đề. Gv ghi đề bài lên bảng và gạch dưới những từ quan trọng trong đề bài. b/ Gv gợi ý kể chuuyện gv nhắc nhở hs chú ý: +SGK nêu 3 hướng xây dựng cốt truyện, em có thể kể theo 1 trong 3 hướng đó. +Khi kể, nên dùng từ xưng hô- tôi. 3 * Luyện viết từ ứng dụng ( Tên riêng ) -GV yêu cầu 1 HS đọc từ ứng dụng. -GV giới thiệu: Mạc thị bưởi quê ở Hải Dươnglà một nữ du kích hoạt độ bí mật trong lòng địch rất gan dạ. Khi bị giặc bắt và tra tấn dã man , chị vẫn không khai. Bọn giặc tàn ác đã sát hại chị. -Yêu cầu HS tập viết trên bảng con. c/Thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 4 * Luyện viết câu ứng dụng: -GV gọi HS đọc câu ứng dụng -GV giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ : Câu tục ngữ khuyên chúng ta phải biết đoàn kết. Đoàn kết là sức mạnh vô địch. -GV yêu cầu HS quan sát và nhận xét xem trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào. -Yêu cầu HS viết bảng con. *Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào vở tập viết(15’) + Mục tiêu: Viết đúng, đẹp từ và câu ứng dụng. -GV yêu cầu HS viết vào vở -Gv nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế, lưu ý các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. Trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu. * Thi kể trước lớp. Gv cùng cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất. Gv đánh giá. 5 *Chấm, chữa bài: -GV chấm bài -Sau đó nêu nhận xét 3. Kết luận Thi viết đẹp chữ M 3/ Kết luận: Về nhà tập kể cho người thân nghe. Đọc trước bài một phát minh nho nhỏ. Môn Bài Thủ công CẮT, DÁN CHỮ E ( 1 Tiết ) LỊCH SỬ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG- NGUYÊN I. Mục tiêu -Biết cắt ,dán chữ E -Kẻ ,cắt ,dán được chữ E .Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau . Chũ dán tương đối phẳng - Kẻ ,cắt ,dán được chữ E .Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau . Chũ dán phẳng ( HS khá, giỏi) - Nêu được một số sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng quân xâm lược Mơng –Nguyên, thể hiện: + Quyết tâm chống giặc của quân dân nhà Trần: tập trung vào các sự kiện như Hội nghị Diên Hồng, Hịch tướng sĩ, việc chiến sũ thích vào tay hai chữ “Sát Thát” và chuyện Trần Quốc Toản bĩp nát quả cam. + Tài thao lược của các tướng sĩ mà tiêu biểu là Trần Hưng đạo …. - Trân trọng truyền thống yêu nước và giữ nước của cha ơng nĩi chung và quân dân nhà Trần nĩi riêng II. Đồ dùng DH -Mẫu chữ V cắt đã dán và và mẫu chữ E .Quy trình kẻ, cắt, dán chữ E - Hình tranh SGK III. Các hoạt động dạy học 1 1.Giới thiệu bài: - Khởi động. - Kiểm tra bài cũ. - Giới thiệu bài mới. 2. Phát triển bài: 1.Giới thiệu bài: - HS chuẩn bị đồ dùng học tập. - Kiểm tra bài cũ. - Giới thiệu bài mới. 2. Phát triển bài: 2 *Hoạt động 1:GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét .(10’) +Mục tiêu: Quan sát và nhận xét được đặc điểm của chữ cái E .-GV giới thiệu các chữ E ( H 1) , hướng dẫn HS quan sát và rút ra nhận xét: +Nét chữ rộng 1 ô. +Nửa phía bên trên và nủa phía dưới của chữ E giống nhau. Nếu gấp đôi chữ E theo chiều ngang thì nửa trên và nửa dưới trùng khít lên nhau( GV dùng chữ mẫu để rời, gấp đôi theo chiều ngang ). *Hoạt động 2 :GV hướng dẫn mẫu .(15’) +Mục tiêu: Biết cách cắt dán chữ E. Bước 1: Kẻ chữ E . -Kẻ cắt 1 hình chữ nhật có chiều dài 5 ô, rộng 3 ô -Chấm các đểm đánh dấu hình chữ E vào hình chữ nhật. Sau đó kẻ chữ E theo các điểm đã đánh dấu. Hoạt động 1: Làm việc cá nhân *Mục tiêu: - HS thấy được Quyết tâm chống giặc của quân dân nhà Trần Gv phát phiếu học tập +Trần Thủ Độ khẳng khái trả lời: “Đầu thần…….đừng lo”. +Điện Diêm Hồng vang lên tiếng hô đồng thanh của các bô lão:” +Trong bài Hịch tướng sĩ có câu: “Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ…………cũng vui lòng….”. +Các chiến sĩ tự mình thích vào cánh tay 2 chữ “Sát Thát” Gv hướng dẫn học sinh cách làm bài. 3 Bước 2: Cắt chữ E . -Gấp đôi 2 hình chữ nhật đã kẻ chữ E theo đường dấu giữa. Cắt theo đường kẻ nửa đường chữ E , bỏ phần gạch chéo, mở ra được chữ E như chữ mẫu. - HS trình bày bài làm Nhận xét – chốt lời giải đúng. 4 Bước 3 : Dán chữ E . -Kẻ 1 đường chuẩn. Đặt ướm hai chữ mới cắt vào đường chuẩn cho cân đối. -Bôi hồ vào mặt kẻ ô vuông từng chữ và dán vào vị trí đã định. -GV cho HS tự , kẻ cắt chữ E . Hoạt động 2: làm việc cả lớp * Mục tiêu: - HS thấy được tài thao lược của các tướng sĩ mà tiêu biểu là Trần Hưng Đạo Gv gọi 1 hs đọc đoạn “ cả 3 lần…xâm lược nước ta lần nữa” Gv yêu cầu hs trao đổi: +Việc quan dân nhà Trần 3 lần rút quân khỏi Thăng Long là đúng hay sai? Vì sao? Nhận xét –chốt ý đúng. 5 *Hoạt động 3 :HS thực hành cắt , dán chữ E .(10’) +Mục tiêu: Cắt dán được chữ E . -HS nhắc lại cách cắt dán chữ E . -GV nhận xét và nhắc lại cách cắt dán chữ E theo quy trình: -GV tổ chức cho HS thực hành . Trong quá trình HS thực hành , GV quan sát , -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. -GV đánh giá sản phẩm thực hành và khen ngợi những em làm được sản phẩm đẹp. 3. Kết luận; Hs nêu các bước thực hiện cắt ,dán chữ E Hoạt động 3: Trò chơi * Mục tiêu: - HS hiểu thêm về Trần Quốc Toản. Thi kể về tấm gương quân đánh giặc của Trần Quốc Toản. KỸ THUẬT BÀI: CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN ( T2) I/ Mục tiêu - Sử dụng được một số dụng cụ, vật hua cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Cĩ thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu ,thêu đã học - HS yêu thích sản phẩm mình làm được . II/ Đồ dùng dạy học -Tranh quy trình của các bài đã học ; mẫu khâu , thêu đã học . -1 số mẫu vật liệu và dụng cụ như các tiết học trước . III/ Hoạt động dạy học 1.Giới thiệu bài: a. Oån định b.Bài cũ: Nhận xét những sản phẩm của bài trước. c.Giới thiệu bài mới: 2.Phát triển bài: *Hoạt động 1:GV tổ chức ôn tập các bài đã học ở trong chương I -Yêu cầu hs nhắc lại các mũi khâu, thêu đã học. -Yêu cầu hs nhắc lại quy trình lần lượt ca
File đính kèm:
- TUAN 16.doc