Giáo án lớp ghép 3, 4 - Học kỳ I, tuần 15

Hiểu các từ ngữ mới trong bài.

- Hiểu nội dung bài : Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời .

- Đọc trôi chảy , lưu loát toàn bài.

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui tha thiết ,thể hiện niềm vui sướng của đám trẻ khi chơi thả diều.

- HS phải có mơ ước, và niềm vui sướng khi thực hiện những mơ ước ấy

doc28 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1355 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp ghép 3, 4 - Học kỳ I, tuần 15, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h so sánh (BT4 )
- Thực hiện được phép chia số cĩ bốn chữ số cho số cĩ hai chữ số (chia hết, chia cĩ dư).
 + Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. Đồ dùng DH
 Viết sẵn các câu văn lên bảng phụ
-Phấn màu .Nội dung bài tập 
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
*Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ về các dân tộc (15’)
+Mục tiêu: Hiểu và biết cách dùng 1số từ của các dân tộc.
 Bài 1: 
 -Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài . 
-Em hiểu thế nào là dân tộc thiểu số?
-Người dân tộc thiểu số thường sống ở đâu trên đất nước ta?
-GV chia lớp thành 4 nhómø.
-GV yêu cầu HS viết tên các dân tộc thiểu số vào vở.
Hoạt động 1 : Giới thiệu cách chia.
MT; Giúp h/s hiểu được cách chia, biết thực hiện phép chia.
a) Trường hợp chia hết : 
- Ghi phép chia ở bảng : 8192 : 64 
- Hướng dẫn đặt tính và thực hiện phép tính ở bảng .
- Lưu ý : Tính từ trái sang phải , ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia .
3
Bài 2 :
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài.
GV cho HS quan sát tranh nhà rông, ruộng bậc thang.
b) Trường hợp chia cĩ dư :
- Ghi phép chia ở bảng : 1154 : 62
- Hướng dẫn đặt tính và thực hiện phép tính ở bảng .
- Lưu ý : Tính từ trái sang phải , ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia .
4
Hoạt động 2: Luyện tập về so sánh .(15’)
+Mục tiêu: t. Đặt được câu có hình ảnh so sánh.
Bài 3 ; -Gọi 1 HS đọc đề bài.
- HS quan sát Bức tranh thứ nhất và hỏi: Cặp hình này vẽ gì?
Vậy ta có thể so sánh mặt trăng với quả bóng tròn. 
-Hãy đặt câu so sánh cho quả bóng và mặt trăng. 
-GV yêu cầu HS tự làm các phần còn lại.
-Nhận xét và cho điểm HS.
*Hoạt động 2 : Thực hành .
MT: Giúp h/s làm đúng các bài tập.
- Bài 1 : Đặt tính rồi tính .
-Gọi 4 HS lên bảng làm,cả lớp làm nháp.
Giúp h/s TB-Y cách thực hiện phép chia.
Gv nhận xét.
5
Bài 4 : 
-GV gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-GV cho HS làm vào vở
Nhận xét và cho điểmHS.
- Bài 2 : HS khá, giỏi làm 
1 HS khá làm bài trên bảng
GV nhận xét 
6
3. Kết luận
- Đặt 1câu có hình ảnh so sánh
- Bài 3 : HS khá, giỏi làm bài 3b
-Cho hs làm vào vở.Gv thu tập chấm
-Gọi hs lên bảng sửa bài
3. kết luận
- HS làm thi đua
 3578 : 12 
7 
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học.
Môn
Bài
Tập viết
ÔN CHỮ HOA: L .
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu
- Viết đúng chữ hoa L (2dòng) ; viết đúng tên riêng Lê Lợi (1dòng) và viết câu ứng dụng :Lời nói …. Cho vừa lòng nhau (1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ .
- Kể lại được câu chuyện ( đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nĩi về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện( đoạn truyện ) đã kể.
+ Giáo dục HS yêu thích kể chuyện .
II. Đồ dùng DH
 - Mẫu chữ viết hoa.Tên riêng Lê Lợi và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li. 
- Một số truyện viết về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em sưu tầm được .
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chữ hoa(10’)
+Mục tiêu: Luyện viết đúng chữ L hoa và câu ứng dụng 
* Luyện viết chữ hoa:
- HS tìm các chữ hoa có trong tên riêng và từ ứng dụng.
-GV viết mẫu cách chữ hoa trên, kết hợp nhắc lại cách viết.
 -GV yêu cầu HS viết từng chữ L trên bảng con.
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài tập .
MT:giúp h/s hiểu nội dung, yu cầu của bài.
- Viết đề bài , gạch dưới từ ngữ quan trọng : đồ chơi – con vật gần gũi .
Quan sát tranh minh họa SGK , phát biểu 
+ Truyện nào cĩ nhân vật là những đồ chơi của trẻ em ?
+ Truyện nào cĩ nhân vật là con vật gần gũi với trẻ em?
3
* Luyện viết từ ứng dụng ( Tên riêng )
 -GV yêu cầu 1 HS đọc từ ứng dụng.
-GV giới thiệu: LêLợi là một vị anh hùng của dân tộc có công lớn đánh đuổi giặc Minh 
-Yêu cầu HS tập viết trên bảng con.
– Nĩi thêm về tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện để các bạn cùng trao đổi .
+ Với những truyện khá dài , các em cĩ thể chỉ kể 1 , 2 đoạn , dành thời gian cho các bạn khác cũng được kể .
4
* Luyện viết câu ứng dụng:
-GV gọi HS đọc câu ứng dụng 
-GV giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ : Câu tục ngữ khuyên chúng ta khi nói năng phải biết lựa chọn lời nói 
-GV yêu cầu HS quan sát và nhận xét xem trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào. 
-Yêu cầu HS viết bảng con.
Hoạt động 2 : HS thực hành kể chuyện , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .
MT; giúp h/s kể được câu chuyện đầy đủ.
- Nhắc HS :
+ Kể chuyện phải cĩ đầu , cĩ cuối để các bạn hiểu được . Kể tự nhiên , hồn nhiên . Cần kết chuyện theo lối mở rộng.
Giúp h/s biết cách kể chuyện…
5
*Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào vở tập viết(15’)
+ Mục tiêu: Viết đúng, đẹp từ và câu ứng dụng.
-GV yêu cầu HS viết vào vở 
-Gv nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế, lưu ý các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. Trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu.
- Một số HS thi kể 
- HS, Gv nhận xét, tuyên dương 
6
*Chấm, chữa bài:
-GV chấm bài 
3. Kết luận
- Thi viết chữ hoa L 
3. Kết luận
- Giáo dục HS yêu thích kể chuyện .
7
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học.
Môn
Bài
Thủ công
CẮT, DÁN CHỮ V ( 1 Tiết )
Lịch sử
NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ
I. Mục tiêu
-Biết cách kẻ cắt , dán chữ V 
-Kẻ , cắt ,dán được chữ V . Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau . Chữ dán tương đối phẳng 
-Kẻ , cắt ,dán được chữ V Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau . Chữ dán tương đối phẳng(HSG)
- Nêu được một vài sự kiện về sự quan tâm của nhà trần với việc sản xuất nông nghiệp 
- Nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê phòng lụt; khi có lụt tất cả mọi người đều phải tham gia đắp đê phòng lụt
- Vua Trần có khi cũng tự mình trông coi việc đăùp đê
II. Đồ dùng DH
- Mẫu chữ V cắt đã dán và và mẫu chữ V .Quy trình kẻ, cắt, dán chữ V 
Tranh : Cảnh đắp đê dưới thời Trần .
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
*Hoạt động 1:GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét .(10’)
+Mục tiêu: Quan sát và nhận xét được đặc điểm của chữ cái V .
GV giới thiệu các chữ V ( H 1) , hướng dẫn HS quan sát và rút ra nhận xét:
+Nét chữ rộng 1 ô.
+Chữ V có nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau. Nếu gấp đôi chữ H và U theo chiều dọc thì nửa bên trái và nửa bên phải của chữ trùng khít nhau ( GV dùng chữ mẫu để rời rấp đôi theo chiều dọc ).
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
* Mục tiêu: HS thấy được sự cần thiết phải đắp đê
+ Đặt câu hỏi cho HS thảo luận .
- Sông ngòi thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp nhưng cũng gây ra những khó khăn gì?
- Em hãy kể tóm tắt về một cảnh lụt lội mà em đã chứng kiến hoặc được biết qua các phương tiện thông tin đại chúng?
GV kết luận
3
*Hoạt động 2 :GV hướng dẫn mẫu .(15’)
+Mục tiêu: Biết cách cắt dán chữ V .
Bước 1: Kẻ chữ V .
-Kẻ cắt 1 hình chữ nhật có chiều dài 5 ô, rộng 3 ô trên mặt trái tờ giấy thủ công. 
-Chấm các đểm đánh dấu hình chữ V vào hình chữ nhật.
Sau đó kẻ chữ V theo các điểm đã đánh dấu.
Bước 2: Cắt chữ V .
-Gấp đôi 2 hình chữ nhật đã kẻ chữ V theo đường dấu giữa. Cắt theo đường kẻ nửa đường chữ V , bỏ phần gạch chéo, mở ra được chữ V như chữ mẫu.
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
 * Mục tiêu: HS thấy được sự quan tâm đến đê điều của nhà Trần .
Nhà Trần đã làm gì để phát triển kinh tế nông nghiệp?
Em hãy tìm các sự kiện trong bài nói lên sự quan tâm đến đê điều của nhà Trần .
GV nhận xét
GV giới thiệu đê Quai Vạc
4
Bước 3 : Dán chữ V .
-Kẻ 1 đường chuẩn. Đặt ướm hai chữ mới cắt vào đường chuẩn cho cân đối.
-Bôi hồ vào mặt kẻ ô vuông từng chữ và dán vào vị trí đã định.
Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp
* Mục tiêu: HS thấy được những kết quả thu được từ việc đắp đê
- Nhà Trần đã thu được những kết quả như thế nào trong công cuộc đắp đê?
5
*Hoạt động 3 :HS thực hành cắt , dán chữ V .(10’)
+Mục tiêu: Cắt dán được chữ V .
HS nhắc lại cách cắt dán chữ V .
-GV nhận xét và nhắc lại cách cắt dán chữ V theo quy trình:
+Bước 1: Kẻ chữ V.
+Bước 2 : Cắt chữ V.
+Bước 3 : dán chữ V.
-GV tổ chức cho HS thực hành . 
Hoạt động 4: Hoạt động cả lớp
- Ở địa phương em , nhân dân đã làm gì để chống lũ lụt?
6
-GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
3. Kết luận
-Nêu các bước cắt dán chữ V 
3. kết luận
Nhà Trần đã làm gì để phát triển kinh tế nông nghiệp?
7
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học.
Kỹ thuật.
CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN 
MỤC TIÊU:
Đánh giá kiến thức, kĩ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS.
HS chọn sản phẩm hợp với khả năng của mình.
CHUẨN BỊ:
Tranh quy trình của các bài đã học.
Mẫu khâu, thêu đã học.
CÁC MA

File đính kèm:

  • docTÙAN 15.doc
Giáo án liên quan