Giáo án lớp ghép 3, 4 - Học kỳ I, tuần 10
Biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Biết cách đo và đọc kết quả đo độ dài những vật gần gũi với HS như độ dài cái bút , chiều dài mép bàn , chiều cao bàn học
- Biết dùng mắt ước lượng độ dài (tương đối chính xác )
ột đoạn văn (BT3) II. Đồ dùng DH Các câu thơ, câu văn trong bài, viết sẵn lên bảng. III. Các hoạt động dạy học 1 1.Giới thiệu bài: - Khởi động. - Kiểm tra bài cũ. - Giới thiệu bài mới. 2. Phát triển bài: 1.Giới thiệu bài: - Khởi động. - Kiểm tra bài cũ. - Giới thiệu bài mới. 2. Phát triển bài: 2 *Hoạt động 1: GDBVMT :Côn Sơn thuộc vùng đất Chí Linh , Hải Dương ,nơi anh hùng dân tộc – nhà thơ Nguyễn Trải về ở ẩn : trăng và suối trong câu thơ của Bác tả cảnh rừng ở chiến khu Việt Bắc .Đó là cảnh thiên nhiên tươi đẹp trên đất nước ta Bài 1: -Gọi 1 HS đọc đề bài. -Hỏi : Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào? -Qua so sánh trên, em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ ra sao? - GV phát đề bài 3 - Bài 2: -Gọi 1 HS đọc đề bài. -Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài, -Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS. - HS làm bài 4 *Hoạt động 2:Ôn tập về dấu chấm.(10’) +Mục tiêu: Biết ôn luyện về dấu chấm Bài 3: -GV gọi 1 HS đọc đề bài Yêu cầu HS làm bài. -Chữa bài và cho điểm HS. 5 *Hoạt động tiếp nối (5 phút) -Yêu cầu HS về nhà hoàn thành bài vàoVBT. -GV nhận xét tiết học. -Góc bên trái, phía trên của phong bì thư ghi những gì? -Góc bên phải phía dưới của phong bì thư ghi những gì? -Cần ghi địa chỉ của người nhận như thế nào để thư đến được tay người nhận? -Chúng ta dán tem vào đâu? -Yêu cầu HS viết bì thư sau đó kiểm tra bì thư của một số em. - GV thu bài làm của HS 6 3. Kết luận -Nhận xét tiết học . 3. Kết luận -Nhận xét tiết học . Môn Bài TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA: G (tiếp theo) KỂ CHUYỆN ÔN TẬP (Tiết 5) I. Mục tiêu - Viết đúng chữ hoa G (1 dòng Gi ) ,Ô , T (1 dong); viết đúng tên riêng Oâng Gióng (1 dòng)và câu ứng dụng : Gío đưa ………. Thọ Xương (1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ . - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL. - Hệ thống hóa về thể loại, nội dung chinmhs nhân vật, tính cách, cách đọc của các bài tập đọc theo các chủ điểm II. Đồ dùng DH - Mẫu chữ viết hoa Ô,G,T,V,X.Tên riêng Ông Gióng và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li. Phiếu ghi săn nội dung tên các bài tập đọc III. Các hoạt động dạy học 1 1.Giới thiệu bài: - Khởi động. - Kiểm tra bài cũ. - Giới thiệu bài mới. 2. Phát triển bài: 1.Giới thiệu bài: - Khởi động. - Kiểm tra bài cũ. - Giới thiệu bài mới. 2. Phát triển bài: 2 *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chữ hoa * Luyện viết chữ hoa: a) Quan sát và nêu quy trình viết chữ Ô,G,T,V,X: -Trong tên riêng và câu ứng dụng có chữ hoa nào? -Treo bảng các chữ cái viết hoa và nhắc lại quy trình viết -GV viết chữ mẫu cho HS quan sát vừa viết vừa nhắc lại quy trình Bài tập 2 : + Học sinh đọc yêu cầu bài. + GV nhắc học sinh cách làm thể hiện các bài tập. + Cho các nhóm thảo luận làm việc theo nội dung phiếu sau . Tên bài Thể loại Tác giả ND chính Giọng đọc Trung thu độc lập Ở vương quốc tương lai. Nếu chúng mình có phép la Đôi giày ba ta màu xanh. Thưa chuyện với me Điều ước của Mi- đát. 3 b)Viết bảng: -GV yêu cầu HS viết các chữ hoa vào bảng con. *Hoạt động 2: Hướng dẫn viết từ ứng dụng -GV gọi 1 HS đọc từ ứng dụng. -GV giới thiệu:Ông Gióng là nhân vật trong truyện cổ Thánh Gióng đã đánh giặc ngoại xâm , bảo vệ Tổ quốc Yêu cầu HS tập viết trên bảng con. - Các nhóm trình bày - Các nhóm báo cáo nhóm khác bổ sung. 4 *Hoạt động 3: Hướng dẫn viết câu ứng dụng -GV gọi HS đọc câu ứng dụng -GV giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ : Câu ca dao tả cảnh đẹp và cuộc sông thanh bình trên đất nước ta . Trấn Vũ là 1 đền thờ và Thọ Xương là những địa điểm thuộc Hà Nội trước đây. - HS viết bảng con các chữ:Gió , Tiếng , Trấn Vũ , Thọ Xương Bài 3 : - Học sinh đọc yêu cầu bài. - Giáo viên nhắc lại yêu cầu cho học sinh làm bài. - Các nhóm thảo luận 5 *Hoạt động 4: Hướng dẫn viết vào vở tập viết -GV yêu cầu HS viết vào vở -Gv nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế, lưu ý các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. Trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu. *Chấm, chữa bài: - Các nhóm trình bày - HS, GV nhận xét kết luận 6 3. Kết luận -Nhận xét tiết học . 3. Kết luận -Nhận xét tiết học . Môn Bài THỦ CÔNG ÔN TẬP CHƯƠNG I : PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN , HÌNH LỊCH SỬ – TIẾT 10 CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT (Năm 981) I. Mục tiêu - Ôân tập ,củng cố được kiến thức , kĩ năng phối hợp cắt , dán để làm đồ chơi . - Làm được ích nhất hai đồ chơi đã học - Làm được ích nhất ba đồ chơi đã học (HSG) - Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo (HSG) HS biết: - Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân - Diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược. - Ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến => khơng yêu cầu tường thuật, chỉ kể lại một số sự kiện về cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất. II. Đồ dùng DH -Giáo viên :Các mẫu càu bài 1,2,3,4,5. -Học sinh : Giấy màu,kéo… - GV: + Lược đồ minh họa + Tìm hiểu hành động cao đẹp của Dương Vân Nga trao áo long cổn cho Lê Hoàn: III. Các hoạt động dạy học 1 1.Giới thiệu bài: - Khởi động. - Kiểm tra bài cũ. - Giới thiệu bài mới. 2. Phát triển bài: 1.Giới thiệu bài: - Khởi động. - Kiểm tra bài cũ. - Giới thiệu bài mới. 2. Phát triển bài: 2 Đề kiểm tra:Em hãy gấp hoặc phối hợp gấp cắt, dán 1 trong những hình đã học ở chương 1. -GV nêu mục đích, yêu cầu của bài kiểm tra : Biết cách làm và thực hiện các thao tác để làm đựơc 1 trong các bài đã học. Sản phẩm phải được làm theo đúng quy trình. Các nếp gấp phải thẳng , phẳng... -Trước khi kiểm tra GV yêu cầu HS nhắc lại tên các bài đã học ở chương I . Sau đó GV cho HS quan sát lại các mẫu :Quyển vở đã bọc, hình gáp tàu thuỷ 2 ông khói, hình gấp con ếch, hình lá cờ đỏ sao vàng, hình bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh. Hoạt động1: Hoạt động cả lớp *Mục tiêu: HS biết hồn cảnh đất nước đất nước khi Lê Hồn lên ngơi vua - Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào ? - Việc Lê Hoàn được tôn lên làm vua có được nhân dân ủng hộ không? GV nêu vấn đề: “Việc Lê Hoàn lên ngôi vua có hai ý kiến khác nhau: + Thái hậu Dương Vân Nga yêu quý Lê Hoàn nên đã trao cho ông ngôi vua. + Lê Hoàn được tôn lên làm vua là phù hợp với tình hình đất nước & nguyện vọng của nhân dân lúc đó. Em hãy dựa vào nội dung đoạn trích trong SGK để chọn ra ý kiến đúng.” 3 -Sau khi HS hiểu rõ mục đích , yêu cầu GV tổ chức cho HS làm bài kiểm tra thực hành gấp, cắt , dán 1 trong những sản phẩm đã học trong chương I. Trong quá trình HS thực hành , GV quan sát ,giúp đỡ những HS còn lúng túng để các em hoàn thành bài kiểm tra GV kết luận: Ý kiến thứ hai đúng vì: Đinh Toàn khi lên ngôi còn quá nhỏ; nhà Tống đem quân sang xâm lược. Lê Hoàn giữ chức Tổng chỉ huy quân đội; khi Lê Hoàn lên ngôi được quân sĩ tung hô “Vạn tuế” GV giảng về hành động cao đẹp của Dương Vân Nga trao áo lông cổn cho Lê Hoàn: đặt lợi ích của dân tộc lên trên lợi ích của dòng họ, của cá nhân. 4 Hoạt động 2: Hoạt động nhóm +Mục tiêu: 2 lần xâm lược của quân Tống hồn tồn thất bại. GV yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi sau: Quân Tống sang xâm lược nước ta vào năm nào? Quân Tống tiến vào nước ta theo những đường nào? Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu và diễn ra như thế nào? Quân Tống có thực hiện được ý đồ xâm lược của chúng không? 5 *Hoạt động 2: ĐÁNH GIÁ: -GV đánh giá sản phẩm của HS theo hai mức độ : +Hoàn thành (A): -Nếp gấp thẳng , phẳng. -Đường cắt thẳng ,đều, không bị mấp mô, răng cưa. -Thực hiện đúng kĩ thuật, đúng quy trình và hoàn thành sản phẩm tại lớp. * Những em hoàn thành và có sản phẩm đẹp , sáng tạo được coi là hoàn thành Tốt. +Chưa hoàn thành: ( B) - Thực hiện chưa đúng quy trình kĩ thuật. - Không hoàn thành sản phẩm. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp - Kể lại một số sự kiện về cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất. - Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã đem lại kết quả gì cho nhân dân ta? 6 3. Kết luận -Nhận xét tiết học . 3. Kết luận -Nhận xét tiết học . MÔN : KĨ THUẬT BÀI: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT A. MỤC TIÊU : - HS biết cách gấp mép vải và gấp được mép vải, khâu viền đường gấp mép vảibằng mũi đột thưa hoặc đột mau . - HS yêu thích sản phẩm mình làm được B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên : Mẫu và một số sản phẩm có đường gấp mép vải, đường khâu viền bằng mũi khâu đột có kích thước đủ lớn ;Vật liệu và dụng cụ: 1 mảnh vải trắng kích thước 20 cm x 30 cm ; Chỉ; Kim Kéo, thước, bút chì. Học sinh : 1 số mẫu vật liệu và dụng cụ như GV . C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : I.Khởi động: II.Bài cũ: Nhận xét những sản phẩm tiết trước chưa hoàn thành. III.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Giới thiệu bài: Bài “Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột” 2.Phát triển: *Hoạt động 1:GV hướng
File đính kèm:
- TUAN 10.doc