Giáo án Lớp Chồi - Chủ đề: Trường Mầm non

I: MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CÁC LĨNH VỰC

1. Phát triển thể chất:

- Phối hợp các bộ phận trên cơ thể một cách nhịp nhàng để tham gia các hoạt động: Bò, chạy, tung bắt bóng, đi

- Có khả năng thực hiện các vận động cơ thể theo nhu cầu của bản thân.

- Có một sổ kỹ năng vận động để sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt hằng ngày.

- Biết giữ gìn vệ sinh môi trường, giữ gìn vệ sinh thân thể, tay chân, răng miệng và quần áo sạch sẽ là có lợi cho sức khoẻ.

- Biết mặc quần áo, đội mũ nón phù hợp khi thời tiết thay đổi.

2. Phát triển nhận thức:

- Biết tên, địa chỉ của trường lớp đang học.

- Phân biệt công việc của cô trong trường

- Biết tên và một vài đặc điểm nổi bật của các bạn trong lớp.

- Biết so sánh nhận biết về sự giống và khác nhau về chiều dài của hai đối tượng.

- Làm quen với đồ dùng đồ chơi có màu sắt và khích thước khác nhau.

 

doc36 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 392 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp Chồi - Chủ đề: Trường Mầm non, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 chơi học tập: “ giúp cô tìm bạn”.
Chơi tự do
3/Hoạt động có chủ đích: 
Hoạt động 1:
 a) Chuẩn bị: 
 Xắc xô ,tranh thơ,trò chơi
 b) Phương pháp:
 Dùng lời ,trò chơi ,trực quan,thực hành,...
 c) Tiến hành :
Hoạt động cô
Hoạt động trẻ
Mở đầu hoạt động: Hát “cô giáo”.
Hàng ngày đến trường ai là người chăm sóc các con? Trong lớp con cô giáo tên gì? 
Các con thấy cô làm việc như thế nào?
Các con làm gì để giúp cô?
Có 1 tác giả viết tặng cô giáo bài thơ rất hay. Các con thử đoán xem đó là bài thơ gì? Của ai nhé
Hoạt động trọng tâm: Quan sát tranh
Bức tranh vẽ về ai? Cô giáo đang làm gì? Ngoài công việc dạy học, các con thử đoán xem cô còn làm những công việc gì nữa?
Cô sẽ đọc tặng các con bài thơ “ Nghe lời cô giáo” của tác giả Nguyễn Văn Chung
Đọc thơ :
Cô và trẻ cùng đọc 1lần.
- Bài thơ này do ai sáng tác?
Hát “Vui đến trường”
Cả lớp cùng đọc.
Từng nhóm đọc theo tay cô.
 Cá nhân đọc tự minh hoạ theo bài thơ.
Đàm thoại:
Bài thơ nói về ai?
Cô giáo làm những công việc gì? Làm để cho ai?
Cô dạy bé làm những việc gì?
Bé có vâng lời cô giáo không?
Riêng con đã giúp cho cô những công việc gì hàng ngày?
Con thử kể 1 vài lời cô thường dặn các con? 
Con đặt tên bài thơ này giúp cô
Tổ chức thi “lấy hoa tặng cô .”
Cô cho 3 nhóm thi
Kết thúc : Hát múa “Mẹ và cô” .
Trẻ trò chuyện cùng cô
Trẻ trò chuyện
Trẻ đọc
Trẻ hát
Trẻ trả lời theo sự hiểu biết của trẻ
Trẻ chơi
Trẻ hát
4.Hoạt động chuyển tiếp : cho trẻ đi vệ sinh trò chuyện về góc chơi của lớp 
5.Hoạt động góc: 
 Góc tạo hình : Tô màu tranh 
 Góc xây dựng : Xây trường mẫu giáo 
 Góc đóng vai : Làm cô giáo 
-Thoả thuận:Trẻ nhận vai rồi vào góc chơi.
-Quá trình chơi: Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi .
- Nhận xét sau khi chơi: Cô hướng dẫn trẻ tự giới thiệu về góc của mình .
6. Trả trẻ :
 Trò chuyện với phụ huynh về trẻ
III/ Đánh giá:
1/ Đánh giá kết quả sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày:
Nội dung chưa dạy được và lí do.
Những thay đổi cần thiết:
2/ Những trẻ có biểu hiện đăc biêt cần quan tâm.
Chñ ®Ò nh¸nh 2
 BÉ VUI TẾT TRUNG THU.
(Thời gian thực hiện từ : 12/9 đến 16/9/2011)
1)Yêu cầu :
Trẻ biết ý nghĩa ngày trung thu 
Biết trung thu là ngày 15/8
Biết các hoạt động vào ngày trung thu 
Hát các bài hát trung thu 
Tham gia văn nghệ trung thu
I. MẠNG HOẠT ĐỘNG
- Trò chuyện với trẻ về tết trung thu 
- Cho trẻ kể về trung thu 
Văn học
Đọc thơ “Trăng sáng”
Nghe kể truyện “Món quà của cô giáo”
Âm nhạc
Dạy hát “Múa vui”
Nghe hát : Rước đèn dưới trăng
Trò chơi 
“ Tiếng hát ở đâu”
Tạo hình
Vẽ trăng đêm trung thu
Trò chơi
Ai biến mất
Tai ai thính
Cáo và thỏ
 Phát triển ngôn ngữ
Bé vui tết trung thu
Toán
So sánh nhận biết sự bằng nhau về số lượng của 2 nhóm đồ vật
Thể dục
Lăn bóng
Khám phá mtxq
- Đi dạo quanh sân trường cùng trò chuyện về ngày tết trung thu.
KẾ HOẠCH TUẦN 2: BÉ VUI TẾT TRUNG THU
(Thời gian thực hiện từ : 12/9 đến 12/9/2011)
Tên hoạt động
 Thứ hai
12/9/2011
Thứ ba
13/9/2011
 Thứ tư
14/9/2011
 Thứ năm
15/9/2011
 Thứ sáu
16/9/2011
Đón trẻ
Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân.
Trò chuyện
Điểm danh
Ổn định lớp và chuẩn bị hoạt động trong ngày.
Trò chuyện với trẻ về trung thu
Điểm danh trẻ bằng cách gọi họ tên của trẻ để trẻ nhớ họ tên của mình.
Thể dục sáng
Hô hấp : Gà gáy.
Tay : Hai tay đưa ngang, lên cao.
Chân : Ngồi xổm đứng lên, ngồi xuống liên tục.
Bụng : Đứng nghiêng người sang 2 bên .
- Bật : Bật tiến về phía trước.
Hoạt động học
MTXQ
Đi dạo quanh 
sân trường cùng
 trò chuyện về 
ngày truing thu
Âm nhạc
 Dạy hát “Múa vui”
Nghe hát : Rước đèn dưới trăng
Trò chơi 
“ Tiếng hát ở đâu”
LQVT
So sánh nhận biết sự bằng nhau về số lượng của 2 nhóm đồ vật
 Thể dục
Lăn bóng
Tạo hình
Vẽ trăng rằm
VH
Đọc thơ “Trắng sáng”
Hoạt 
động
 ngoài 
trời
Dạo quanh sân trường, cho trẻ nói về thời tiết. Vẽ tự do trên sân trường. Chơi vận động: “ Tìm bạn thân”.
- Cho trẻ đứng thành vòng tròn hát Múa vui
Hoạt động góc
Góc tạo hình 
Tô màu tranh 
Góc xây dựng
Xây trường mẫu giáo 
Góc đóng vai 
 Đóng vai cô giáo 
Trả trẻ 
Nhắc trẻ chào cô và phụ huynh 
Trò chuyện với phụ huynh về trẻ 
Ý kiến của tổ chuyên môn. Giáo viên lập kế hoạch.
Ho¹t §éng Ngày
Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2011
NGHĨ TỖ CHỨC TRUNG THU 
Ho¹t §éng Ngày
Thứ ba ngày 13 tháng 9 năm 2011
Hoạt động có chủ đích:
Hoạt động 1: Âm nhạc dạy hát Múa vui
 Nghe hát : Rước đèn dưới trăng
I/ Mục đích yêu cầu:
-Trẻ hát rõ lời,thuộc bài hát ,biết vỗ tay theo nhịp.
-Trẻ hiểu nội dung và thể hiện tình cảm của mình đối với tết trung thu
- Phát triển khả năng lắng nghe và đoán nhanh tiếng hát ở đâu
II/ Các hoạt động trong ngày:
1/ Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ,điểm danh thể dục sáng.
Đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân gọn gàng.
Điểm danh.
Thể dục sáng.
2/ Hoạt động ngoài trời :
Cô cùng trẻ đi dạo trong khu vực trường trò chuyện về trường mầm non
Làm quen kiến thức mới : hát bài múa vui.
Trò chơi học tập: “ giúp cô tìm bạn”.
Chơi tự do
3/Hoạt động có chủ đích: 
 a) Chuẩn bị: 
 Xắc xô, phách dừa ,đĩa hát , máy cát séc.
 b) Phương pháp:
 Dùng lời ,trò chơi ,trực quan,...
 c) Tiến hành :
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ.
* Mở đầu hoạt động: 
Cho trẻ chơi trò chơi 4 mùa
*Hoạt động trọng tâm:
Các con có biết một năm có mấy mùa không ?
Đó là những mùa nào?
Khi chúng ta bắt đầu đi học là mùa nào?
Vậy vào mùa này có những ngày lễ gì lớn nào?
Đúng rồi có ngày khai trường,tết trung thu
- Có một bài hát nói về niềm vui của các bạn nhỏ khi cùng nhau máu ca đón tết trng thu đó các con .Đó là bài hát múa vui của nhạc sĩ 
- Trẻ hát cùng cô 3-4 lần.
-Hát kết hợp vỗ tay 2-3lần.
- Hát gõ theo phách 2-3 lần
-Từng tổ hát và vận động luân phiên
- Nhóm bạn trai, nhóm bạn gái.
- Từng tốp , cá nhân hát vận động theo ý thích.
* Bài hát kết hợp:”Vui đến trường”
*Nghe hát : Rước đèn dưới trăng
- Cô hát 1 lần .
- Mở băng cho trẻ nghe cô minh hoạ.
- Lần 3 mở băng cô cùng trẻ minh hoạ.
*Trò chơi: “Tiếng hát ở đâu”
-Cho một trẻ đứng trước lớp đội mũ chóp kín mắt ,ở dưới lớp cô cho 1 hoặc 2 bạn hát.khi mở mũ ra trẻ phải đoán đúng bạn đó ở đâu . 
-Hát lại bài vui đến trường.
Trẻ đọc cùng cô
Trẻ kể
Trẻ hát ,vỗ tay 
Trẻ minh họa cùng cô
Trẻ chơi
4.Hoạt động chuyển tiếp : cho trẻ đi vệ sinh trò chuyện về góc chơi của lớp 
5.Hoạt động góc: 
 Góc tạo hình : Tô màu tranh 
 Góc xây dựng : Xây trường mẫu giáo 
-Thoả thuận:Trẻ nhận vai rồi vào góc chơi.
-Quá trình chơi: Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi .
- Nhận xét sau khi chơi: Cô hướng dẫn trẻ tự giới thiệu về góc của mình .
6. Trả trẻ :
III/ Đánh giá:
1/ Đánh giá kết quả sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày:
Nội dung chưa dạy được và lí do:
Những thay đổi cần thiết:
2/ Những trẻ có biểu hiện đăc biêt cần quan tâm.
Ho¹t §éng Ngày
Thứ tư ngày 14 tháng 9 năm 2011
NGHĨ TỖ CHỨC ĐẠI HỘI CÔNG ĐOÀN + CHI ĐOÀN
Ho¹t §éng Ngày
Thứ năm ngày 15 tháng 9 năm 2011
NGHĨ TỖ CHỨC HỘI NGHỊ CNVC
Ho¹t §éng Ngày
Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2011
Hoạt động có chủ đích:
Hoạt động 1: Thơ Trăng sáng
I/ Mục đích yêu cầu:
Trẻ thuộc bài thơ . Đọc diễn cảm , trả lời trọn câu .
Thuộc và hiểu bài thơ . Cảm nhận nhịp điệu nhẹ nhàng 
Biết yêu vẽ đẹp trăng và thiên nhiên
Phát triển óc quan sát , trí tưởng tượng , nghĩ ra động tác minh hoạ qua bài thơ cho phù hợp nội dung .
II/ Các hoạt động trong ngày:
1/ Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ,điểm danh thể dục sáng.
Đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân gọn gàng.
Điểm danh.
Thể dục sáng.
2/ Hoạt động ngoài trời :
Cô cùng trẻ đi dạo trong khu vực trường trò chuyện về trung thu đã qua
Làm quen kiến thức mới : đọc thơ trăng sáng
Trò chơi : “Lộn cầu vồng”.
Chơi tự do
3/Hoạt động có chủ đích: 
Hoạt động 1:
 a) Chuẩn bị: 
 Xắc xô ,tranh thơ,trò chơi
 b) Phương pháp:
 Dùng lời ,trò chơi ,trực quan,thực hành,...
 c) Tiến hành :
Hoạt động cô
Hoạt động trẻ
Mở đầu hoạt động: Hát “Múa vui”.
Bài hát này nói về ngày tết gì các con?
Vậy tết trung thu diễn ra vào ngày nào?
Đêm trung thu các con thấy có gì?
Cô dẫn dắt trẻ nói về ánh trăng đêm trung thu
Có 1 tác giả viết một bài thơ rất hay nói về ánh trăng đêm trung thu . Các con thử đoán xem đó là bài thơ gì? Của ai nhé
Hoạt động trọng tâm: Quan sát tranh
Bức tranh vẽ gì ?
Các con có yêu thích ánh trăng rằm không?
Cô sẽ đọc tặng các con bài thơ “Trăng sáng” của tác giả Nhược Thủy và Phương hoa
Đọc thơ :
Cô và trẻ cùng đọc 1lần.
- Bài thơ này do ai sáng tác?
Hát “Rước đèn dưới trăng”
Cả lớp cùng đọc.
Từng nhóm đọc theo tay cô.
 Cá nhân đọc tự minh hoạ theo bài thơ.
Đàm thoại:
Bài thơ nói về gì ?
Ánh trăng được ví như cái gì?
Các bạn nhỏ coi trăng như là gì?
Nếu cho con đặt tên cho bài thơ con đặt tên bài thơ này giúp cô là gì?
Tổ chức thi “gắn trăng lên bầu trời.”
Cô cho 3 nhóm thi
Kết thúc : Hát “gác trăng”cùng cô .
Trẻ trò chuyện cùng cô
Trẻ trò chuyện
Trẻ đọc
Trẻ hát
Trẻ trả lời theo sự hiểu biết của trẻ
Trẻ chơi
Trẻ hát
4.Hoạt động chuyển tiếp : cho trẻ đi vệ sinh trò chuyện về góc chơi của lớp 
5.Hoạt động góc: 
 Góc tạo hình : vẽ trăng đêm trung thu
 Góc xây dựng : Xây trường mẫu giáo 
 Góc đóng vai : Làm cô giáo 
-Thoả thuận:Trẻ nhận vai rồi vào góc chơi.
-Quá trình chơi: Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi .
- Nhận xét sau khi chơi: Cô hướng dẫn trẻ tự giới thiệu về góc của mình .
6. Trả trẻ :
 Trò chuyện với phụ huynh về trẻ
III/ Đánh giá:
1/ Đánh giá kết quả sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày:
Nội dung chưa dạy được và lí do.
Những thay đổi cần thiết:
2/ Những trẻ có biểu hiện đăc biêt cần quan tâm.
Chñ ®Ò nh¸nh 3
 LỚP CHỒI CỦA BÉ
(Thời gian thực hiện từ : 19/9 đến 23/9/2011)
1)Yêu cầu :
Trẻ biết tên lớp ,tên cô giáo 
Biết tên các bạn trai,gái trong lớp 
Biết tên các loại đồ dùng đồ chơi trong lớp 
Biết các hoạt động của mình trên lớp 
Biết công việc của cô giáo trên lớp 
I. MẠNG HOẠT ĐỘNG
- Trò chuyện với trẻ về lớp học của mình
- Cho trẻ kể về lớp 
Văn học
Nghe kể truyện “Đôi bạn tốt”
Đọc thơ dung dăng dung dẻ
Âm nhạc
Dạy hát vận động “

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_choi_chu_de_truong_mam_non.doc
Giáo án liên quan