Giáo án Lớp Chồi - Chủ đề: Thế giới động vật
I. Phát triển thể chất:
-Phát triển một số vận động cơ bản: bò trườn, chạy nhảy.
- Phối hợp tay chân nhịp nhàng khi bò, trừn ,chạy nhảy.
- Bắt trước tạo dáng đi, vận động đặc trưng của một số con vật: vịt lạch bạch,mèo nhẹ nhàng.
- Biết một số thức ăn từ các con vật nuôI giầu chất đạm, canxi.
II - Phát triển nhận thức:
- Trẻ có những kiến thức sơ đẳng, thiết thưch về thế giới động vật:Một số đặc điểm nổi bật,thức ăn,môI trường sống của một số loài động vật.
- Phát triển óc quan sát, khả năng so sánh một số loài động vật.,về hình dáng , sinh sản,nơI sống ,vận động.
III - Phát triển ngôn ngữ:
- Biết sử dụng các từ chỉ tên gọi,các bộ phận và một số đặc điển nổi bật ,rõ nét của một số động vật.
n đảm bảo an toàn cho trẻ trong khi chơi. thảo mãn nhu cầu vui chơi của trẻ. 2. Kỹ năng: Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ, quan sát, chú ý và ghi nhớ có chủ định. 3.Thái độ:- Giáo dục trẻ ý thức tổ chức kỷ luật và tinh thần tập thể.. II/ Chuẩn bị: - tranh con bò. Điạ điểm: ngoài sân. phẳng rộng rãi, sạch sẽ, an toàn cho trẻ. Trang phục cho trẻ gọn gàng dễ vận động. Trò chơi tự do: III/ Tiến hành tổ chức hoạt động: 1. ổn định tổ chức gây hứng thú: - Cô và trẻ trò truyện về buổi chơi - Đến nơi rồi , đố các con chúng ta đang đứng ở đâu ? - Đúng rồi: hôm nay cô cháu mình cùng ra ngoài trời để quan sát tranh, ngoài ra chúng mình còn được trò chuyện về thế giới động vật, còn được chơi rất nhiều trò chơi nữa , chúng mình có thích không? Khi ra ngoài sân trường các nhớ là không đợc chạy lung tung, xô đẩy nhau, các con phải đi theo hàng, không đợc hái hoa ngắt lá, bẻ cành, các con nhớ cha? và khi nghe thấy hiệu lệnh của cô (xắc xô) các con phải tập chung lại.. 2. Nội dung: * Quan sát : Tranh con bò. - Cô đố cho cả lớp đoán tên + cô có bức tranh vẽ gì đây? + Đây là tranh gì?Đây là con gì nào ? - Cô chỉ vào các bộ phận cho trẻ gọi tên,màu sắc đặc điểm ,hình dạng,thức ăn ,lợi ích. * Cô chốt lại: đặc điểm ,hình dạng ... *Giáo dục:Biết chăm sóc và bảo vệ . 3: Trò chơi vận động: : “Bò đI ăn cỏ”. - Cô hỏi trẻ cách chơi và luật chơi. - Cô nhắc lại cách chơi và luật chơi. - Cô hướng dẫn trẻ chơi. - Cô cho trẻ chơi: 3-4 lần. - Mỗi lần chơi cô nhận xét, khen ngợi trẻ . 4 Chơi tự do: - Cô còn rất nhiều trò chơi nữa như: ở góc này có vòng, ở góc này có phấn, bạn nào thích vẽ thì chúng mình sẽ vẽ. Góc này cô có bóng, góc này cô có đu quay. bây giờ, ai thích chơi ở góc chơi nào thì về góc đó. - Cô phân góc chơi cùng nhau để đễ bao quát trẻ. - Khi trẻ chơi, cô quan sát, theo dõi để đảm bảo an toàn cho trẻ. - Cô cùng chơi với trẻ. - Gần hết giờ cô tập trung trẻ lại, cho trẻ đi rửa tay, xếp hàng, điểm lại sĩ số và dắt trẻ về lớp. *Hoạt động góc. *Vệ sinh ăn tra. hoạt động chiều - Nặn các con vật trong gđ,mèo ,bò,chó. - ChơI hoạt động góc. - Chơi tự do - Vệ sinh trả trẻ. Nhật ký hàng ngày: * Nội dung đánh giá 1. Tình trạng sức khỏe của trẻ. .................................................................................................................................... 2. Kiến thức và kỹ năng trẻ: .................................................................................................................................... 3. Thái độ, trạng thái, cảm xúc hành vi trẻ. ................................................................................................................................................ . Thứ ba ngày 22 tháng 02 năm 2011 PTTM:Nặn con thỏ I. mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: Trẻ có kỹ năng làm mềm dẻo đất,biết xoay tròn,lăn dài, aans bẹt để tạo thành hình con thỏ. -Trẻ nhận biết được một số đặc điểm nổi bật của con thỏ. 2. Kỹ năng:Phát triển cơ bàn tay,cho trẻ -Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động và trò chơi. -Thái độ: Giáo dục trẻ yêu quý, chăm sóc và bảo vệ các con vật.. II. Chuẩn bị. -con thỏ thật, tranh ảnh một số con thỏ trên máy tính. - đất nặn, bảng con đủ cho mỗi trẻ. - Mẫu nặn con thỏ của cô. - Que chỉ II. Cách tiến hành: 1, ổn định tổ chúc gây hứng thú: cô và trẻ hát và múa bài “trời nắng, trời mưa”. cô hỏi trẻ: -cô hỏi trẻ vừa hát bài nói về con gì? - con thỏ sống ở đâu? - chúng mình đã nhìn thấy con thỏ bao giờ chưa? Cô cho trẻ xem tranh ảnh về một số con thỏ trên máy tính với các tư thế và hỏi trẻ: - con thỏ dang làm gì? - bây giờ chúng mình có muốn dến nhà bạn thỏ chơI không? chúng mình cùng nhảy giống thỏ đến nhà bạn thỏ chơi. 2 Nội dung. 2.1. quan sát con thỏ Cô cùng trẻ gọi thỏ “ bạn thỏ ơi bạn có nhà không?”. Cô cho trẻ quan sát thỏ thật. Cô hỏi trẻ: con gì đây? con thỏ có những gì? (hỏi về bộ phận của thỏ: mắt, tai, mồm) bộ lông thỏ màu gì? thỏ sống ở đâu? thỏ ăn gì? cô giảI thích: thỏ sống ở rừng hay được nuôi trong gia đình, thỏ rất hiền và gần gũi với chúng mình. Cho nên chúng mình phải yêu quý, chăm sóc bảo vệ thỏ. bây giờ các bạn thỏ buồn ngủ rồi, bạn thỏ nhờ chúng nình đi nhổ cà rốt cho bạn ấy để khi thức dạy bạn thỏ ăn. cô cho trẻ làm động tác nhổ cà rốt. quan sát mẫu nặn – chúng mình vừa được quan sát con thỏ thật rồi. Cô vẫn còn một con thỏ nữa, chúng mình có muốn xem không? Cô cho trẻ quan sát con thỏ nặn mẫu của cô và hỏi trẻ: đây là con gì? Con thỏ này được cô làm bằng chất liệu gì? Con thỏ có gì đây? (cô chỉ vào tổng bộ phận của con thỏ và hỏi trẻ) Bạn nào giỏi cho cô biết con thỏ còn thiếu những gì nữa?(chân, đuôi). đúng rồi con thỏ còn thiếu chân và đuôi. vì con thỏ ngồi nên chân của con thỏ bị che mất, chúng mình lại nhìn đối diện chú thỏ cho nên chúng mình không nhìn thấy đuôi của thỏ. Bây giờ chúng mình có muốn nặn con thỏ không? để nặn được con thỏ thật đẹp, chúng mình hãy chú ý quan sát cô nặn mẫu nhé. cô năn mẫu và phân tích: trước tiên cô chọn một miếng đất to nặn chân thỏ. Cô dùng bàn tay bóp đất cho mềm, khi đất đã mềm, cô đặt xuống bảng, tay trái cô giữ bảng, cô dùng lòng bàn tay phải xoay tròn đất để làm thân con thỏ. Cô được cái gì đây? (đầu con thỏ). chúng mình nhìn xem con thỏ thiếu gì? đúng rồi con thỏ thiếu tai, tai thỏ như thế nào (tai thỏ dài). cô lấy một miếng đất nhỏ, lăn dài sau đó ấn bẹt, cô lại được cái gì đây?(tai thỏ). Thỏ có mấy tai(2 tai). đúng rồi thỏ có 2 tai. Cô lại lấy một miếng đất nhỏ lăn dài và ấn bẹt, cô lại được cái tai thỏ nữa. Thỏ còn thiếu gì?(mắt). cô lấy một miếng đất nhỏ vê tròn thành mắt thỏ. Thỏ muốn ăn được cà rốt cần có gì? đúng rồi, cô lấy miếng đất nhỏ lăn dài thành miệng nhỏ. Vậy là cô nặn xong thỏ rồi. Chúng mình có muốn nặn con thỏ đẹp giống cô không? cô mời chúng mình lên lấy mỗi bạn một rổ và một bảng con, rồi về 3 tổ ngồi thật đẹp. trẻ thực hiện và trưng bày sản phẩm trẻ thực hiện, cô đến bên động viên, khuyến khích trẻ nặn,giúp đỡ những trẻ yếu. Trưng bày sản phẩm. Cô cho trẻ nhận xét: con thích sản phẩm nào? vì sao con thích? Cô nhận xét III. Kết thúc: Cô cùng trẻ hát và múa bài “ trời nắng, trời mưa”. các con vừa hát bài hát nói về con gì? cô và các con chơi trò chơi về chú thỏ nhé! Hoạt động ngoài trời - QS: Con mèo, con thỏ. - CVĐ:Dung dăng dung dẻ. - Chơi tự do. I/ Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức:Trẻ gọi đúng tên và các bộ phận của con mèo, con thỏ,tiếng kêu, thức ăn,ích lợi của hai con vâtg trên. - Trau rồi óc quan sát , khả năng dự đoán và đưa ra kết. - Trẻ tích cực tham gia vận động một cách hứng thú - Trò chơi tự do: trẻ được vui chơi thoải mái, cô cần đảm bảo an toàn cho trẻ trong khi chơi. thảo mãn nhu cầu vui chơi của trẻ. 2. Kỹ năng: Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ, quan sát, chú ý và ghi nhớ có chủ định. 3.Thái độ:- giáo dục trẻ biết bảo vệ các con trong gia đình. 4.Tích hợp: Thơ, âm nhạc,thẩm mỹ. II/ Chuẩn bị: - Tranh con mèo ,chó -Trang phục cho trẻ gọn gàng dễ vận động III/ Tiến hành tổ chức hoạt động: 1. HĐ1:ổn định tổ chức gây hứng thú - Cô đọc câu đố cho trẻ đoán tên. + Tranh vẽ gì đây?Đây là phần gì của con mèo? + Con mèo giúp được gì cho gia đình chúng ta? + Thức ăn của con mèo bằng gì nào? + Con mèo có bao nhiêu chân?Có gì ở đằng sau? - Cô chỉ vào các bộ phận chính,hình dáng, thức ăn,ích lợi,của hai con vật trên cho trẻ gọi tên.cô chốt lại các đặc điểm của hai con vật trên. * Giáo dục trẻ biết bảo vệ và chăm sóc. 2. Trò chơi vận động “ dung dăng dung dẻ” -Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi. - Cô tổ chúc cho trẻ chơi 2-3 Lần. - Cô nhận xét kịp thời sau mỗi lần chơi. - Khi trẻ chơi, cô quan sát, theo dõi để đảm bảo an toàn cho trẻ. - Cô cùng chơi với trẻ. 3. ChơI tự do:Giới thiệu cho trẻ về các góc chơi và giáo dục trẻ chơi đoàn kết. - Gần hết giờ cô tập trung trẻ lại, cho trẻ đi rửa tay, xếp hàng, điểm lại sĩ số và dắt trẻ về lớp. *Hoạt động góc. *Vệ sinh ăn trưa. hoạt động chiều. PTNN: Truyện anh em nhà thỏ -TH : Hát Ai cũng yêu chú mèo.. Nhận ký hàng ngày * Nội dung đánh giá 1. Tình trạng sức khoẻ của trẻ: - .................................................................................................................................... 2. Kiến thức và kỹ năng của trẻ: - ................................................................................................................................... 3. Thái độ, trạng thái, cảm xúc hành vi trẻ: - .................................................................................................................................... ------------------------------------------------------------------------- Kế hoạch tổ chức hoạt động Thứ tư ngày 23 tháng 02 năm2011 PTNN: thơ: thỏ bông bị ốm I - Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức:- Trẻ nhớ tên bài thơ, thuộc bài thơ - Trẻ hiểu nội dung bài thơ. 2. Kỹ năng:- Rèn cho trẻthuộc thơ,đọc diễn cảm,biết thể hiện đông tác minh hoạ cho bài thơ. - Phát triển khả năng ghi nhớ có chủ định,phát triển ngôn ngữ cho trẻ. 3. Thái độ: Giáo dục trẻ hứng thú tham gia đọc thơ, chơI trò chơi. II - Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài thơ - Tích hợp: Toán,mtxq,tạo hình. - Giấy bút cho trẻ vẽ đủ cho số trẻ trong lớp. III - Tiến hành tổ chức hoạt động 1.HĐ 1: ổn định, gây hứng thú: “ Hát thỏ đi tắm nắng” + Các con vừa hát bài gì? ND nói về cái gì? - Cô và trẻ trò truyện về chủ đề. - có một bài thơ rất hay miêu tả về một bạn thỏ rất hay lớp mình nghe xem đó là nói gì nhé. * Nội dung : 2.HĐ 2:Cô giới thiệu tên bài thơ,tg. - Cô đọc bài thơ :2 lần. - Cô đọc lần 1: diễn cảm điệu bộ, giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả. - Cô đọc lần 2: kết hợp tranh minh hoạ, hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả. * Giảng nội dung bài thơ: * Câu hỏi đàm thoại trích dẫn: + Các con vừa đọc bài thơ gì? + Do nhà thơ nào sáng tác? + Bài thơ nói về ai? + Tại sao lại nói về chú thỏ? + Thỏ bông bị làm sao? Tại sao lại bị ốm? - Thỏ mẹ đã làm gì nào?. + Bác sĩ đã nói với thỏ bông như thế
File đính kèm:
- giao_an_lop_choi_chu_de_the_gioi_dong_vat.doc