Giáo án Lớp Chồi - Chủ đề: Nghề nghiệp
I/ Mục tiêu:
1- Phát triển thể chất và sức khoẻ:
- Phát triển một số vận động cơ bản: Trèo lên xuống thang, lăn bóng bằng hai tay ném xa, bật xa, chạy.
- Trẻ biết phối hợp cùng các trẻ khác một cách khéo léo, hào hứng tham gia vào các hoạt động thể lực , rèn luyện sức khoẻ để lớn lên làm được những công việc mình yêu thích. Tham gia nhiệt tình vào các trò chơi vận động.
- Trẻ có thể thực hiện mô phỏng một số hành động, thao tác trong lao động của một số nghề.
- Tiếp tục rèn các kĩ năng vệ sinh cá nhân( rửa tay- rửa mặt), vệ sinh ăn uống, vệ sinh đồ dùng đồ chơi trong lớp và một số thái độ đúng đắn trong việc giữ vệ sinh môi trường xung quanh.
- Trẻ nhận biết được những hành động nguy hiểm và những vật dụng nguy hiểm, nơi nguy hiểm cần tránh cho bản thân mình.
- Biết lợi ích của việc ăn uống đầy đủ đối với sức khoẻ của cơ thể, biết bảo vệ sức khoẻ cơ thể của mình qua những việc làm hàng ngày: Giữ ấm cơ thể.
g xe, nấu ăn, bác sỹ - Góc học tập: Phân nhóm dụng cụ sản phẩm theo nghề - Góc sách: Xem sách về các ngành nghề quanh bé - Góc nghệ thuật: Hát múa, vẽ nặn ,in dụng cụ các nghề bé học - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh- Vật chìm vật nổi III/ Hoạt động ngoài trời: Dạo chơi sân trường T/C : Truyền tin Chơi theo ý thích 1/ Mục đích- Yêu cầu: - Trẻ được dạo chơi sân trường, được gần gũi với thiên nhiên quanh trẻ, được ôn các bài trẻ đã được học, được thư dãn sau các hoạt động trong lớp. - Trẻ biết luật chơi và cách chơi trò chơi vận động. Tham gia nhiệt tình vào trò chơi - Yêu cầu: Trẻ chơi đoàn kết với bạn, chơi an toàn 2/ Chuẩn bị: - Trang phục của trẻ gọn gàng - Đồ chơi hoạt động ngoài trời : Vòng, Phấn, Bóng 3/ Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Dạo chơi sân trường - Cô cho trẻ ra ngoài trời dạo chơi quanh sân trường - Cho trẻ đi tham quan quanh sân trường cùng hát các bài hát về ngành nghề trẻ thuộc - Trò chuyện với trẻ một cách nhẹ nhàng về những người đã tạo ra các đồ dùng trên sân trường trẻ nhìn thấy: Đu quay, cầu trượt.. * Hoạt động 2: T/C : Truyền tin - Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi - Tổ chức cho trẻ chia thành 2 đội cùng chơi - Cho trẻ chơi 2à3 lần * Hoạt động 3: Chơi theo ý thích - Cho trẻ chơi với các đồ chơi ngoài trời, và một số đồ chơi cô đã chuẩn bị sẵn IV/ Hoạt động chiều: - Hoạt động nêu gương - Phát bé ngoan V/ Đánh giá hoạt động cuối ngày:.. Thứ 2 ngày 15 tháng 12 năm 2008 I/ Hoạt động có chủ đích: KHPH: Trò chuyện khám phá, thảo luận về các nghề trong nhóm dịch vụ 1- Mục Đích – yêu cầu: - Trẻ được khám phá tìm hiểu về các nghề trong nhóm dịch vụ: Bán hàng, Làm đầu, Thợ may,Hướng dẫn viên du lịch - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm , công việc hàng ngày, nơi làm việc của của từng nghề. - Biết được lợi ích mà các nghề thuộc nhóm dịch vụ đem lại cho xã hội, cho cuộc sống hàng ngày của mọi người. - Biết yêu quý , kính trọng đối với các bác, các cô. Biết trân trọng, bảo vệ, giữ gìn những sản phẩm mà các bác, các cô làm ra. 2- Chuẩn bị: - Tranh ảnh giới thiệu các nghề - Đồ dùng, dụng cụ các nghề 3- Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: ổn định tổ chức- gây hứng thú - Cho trẻ thi giải câu đố về các nghề dịch vụ (Làm đầu, bán hàng,hướng dẫn viên du lịch, thợ may.) + Chia trẻ thành các đội nhỏ cùng chơi. Cô là người đố, các đội cùng nghe, đoán và dành quyền trả lời. Đội nào có câu trả lời chính xác và nói được những hiểu biết về nghề đó sẽ được tặng một món quà đặc biệt. Kết thúc các phần thi đội nào có nhiều câu trả lời đúng nhất sẽ dành phần thắng. - Hôm nay chúng mình vừa cùng nhau giải các câu đố về các nghề gì? - Để hiểu rõ hơn về các nghề vừa rồi cô mời tất cả các con cùng tiếp tục tham gia trò chơi: “Ai là ai “ nhé. * Hoạt động 2: Trò chuyện- khám phá - Cho trẻ lần lượt ra trình diễn các nghề: Bán hàng, làm đầu, hướng dẫn viên du lịch, thợ may.Sau mỗi lần trình diễn các trẻ đóng vai đặt câu hỏi đố cả lớp: + Đố các bạn tôi là ai? + Công việc chính hàng ngày của tôi là gì? + Tôi thường làm việc ở đâu? + Khi làm việc tôi thường mang những bộ trang phục như thế nào? Nó có cần thiết cho công việc của tôi không? Vì sao bạn nghĩ thế? + Tôi cần những dụng cụ gì để làm việc?( Cô có thể tham gia hỏi các câu hỏi ngược cho trẻ khẳng định lại những cái đúng) + Sản phẩm nghề tôi tạo ra là gì? + Nghề của tôi giúp ích gì cho cuộc sống của mọi người? ( Cô có thể gợi mở đặt thêm câu hỏi nếu trẻ không đặt được nhiều câu hỏi) - Cho cả 4 trẻ ra trình diễn, đặt câu đố: + Đố các bạn cả 4 chúng tôi có điểm gì giống nhau?( Đều thuộc nhóm nghề dịch vụ, giúp ích cho cuộc sống hàng ngày của mọi người..) + Chúng tôi có điểm gì khác nhau? à Chúng tôi luôn mong muốn mang đến những điều tốt đẹp nhất cho mọi người * Hoạt động 3: Phân nhóm dụng cụ sản phẩm theo nghề - Tiến hành chia trẻ về các nhóm như ban đầu. Mỗi nhóm có một diễn viên vừa trình diễn. - Yêu cầu các nhóm cùng lên lấy biểu tượng phù hợp với nhóm của mình: Nhóm có diễn viên bán hàng lấy biểu thượng nhóm bán hàng.) - Cho trẻ đọc từ trong biểu tượng của mình. Tìm các chữ cái đã học - Cùng thi xem đội nào nhanh lấy được các dụng cụ và sản phẩm của nghề mình. Thời gian được tính là một bản nhạc. - Dành cho mội đội một phút để cùng sắp xếp các dụng cụ và sản phẩm của nghề mình riêng ra - Cuối hoạt động : Cho các nhóm bổ xung thêm vào các bộ trang phục mà diễn viên nhóm mình đang mặc để trình diễn lại. II/ Hoạt động góc: - Góc xây dựng: Xây dựng chợ Dốc Hanh - Góc phân vai: Cô Bán hàng xinh đẹp, người thợ may kéo léo, bác sỹ của chúng em - Góc nghệ thuật: Hát múa về ngành nghề, tập các tiét mục vn chào mừng ngày 22/ 12, thiết kế các bộ trang phục bé yêu. - Góc học tập sách: Chơi lô tô , xem sách các nghề, làm album về nghề - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh, lau lá cây III/ Hoạt động ngoài trời: Quan sát, trò chuyện, tìm hiểu về nghề làm đầu. Trò chơi: Alibaba Chơi theo ý thích 1- Mục đích- yêu cầu: - Trẻ được trực tiếp quan sát, trò chuyện, tìm hiểu về công việc của thợ làm đầu - Giúp phát triển khả năng giao tiếp của trẻ với mọi người xung quanh - Yêu cầu: Trẻ biết tên cô làm đầu, biết được công việc hàng ngày của cô và một số dụng cụ cần thiết của nghề làm đầu - GD: Trẻ yêu quý, lễ phép với mọi người, biết giữ gìn và bảo vệ thành quả mà các nghề tạo ra. 2- Chuẩn bị: - Địa điểm : Quán cô Mai cạnh cổ trường, sân trường. - Trang phục của trẻ gọn gàng, phù hợp - Đồ dùng đồ chơi hoạt động ngoài trời: Vòng, phấn, lá cây khô 3- Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Quan sát, trò chuyện tìm hiểu về nghề làm đầu - Cô tập trung trẻ tiến hành cho trẻ cùng ra quan cô Mai- thợ làm đầu quan sát và tìm hiểu( Nhắc trẻ lễ phép khi gặp cô) - Cho trẻ cùng trò chuyện với cô để tìm hiểu về công việc hàng ngày của cô - Cô khuyến khích trẻ đặt những câu hỏi để cùng trò chuyện, tìm hiểu: + Tên cô là gì? + Hàng ngày cô đi là từ mấy giờ? Cô làm những công việc gì? + Nghề của cô cần những đồ dùng dụng cụ nào? Để làm gì? + Cô có yêu thích công việc của không?............. - Kết thúc buổi trò chuyện cô cho trẻ hát tặng một bài rồi cùng lễ phép trước khi ra về * Hoạt động 2: T/C Alibaba - Cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi - Cho trẻ chơi * Hoạt động 3: Chơi theo ý thích - Cô cho trẻ chơi với các đồ chơi mang cùng và các đồ chơi có sẵn ngoài sân trường - Cô quan sát đôn đốc trẻ trong quá trình chơi, đảm bảo an toàn cho trẻ trong quá trình chơi. IV/ Hoạt động chiều: - Chơi tự chọn - Tô tranh về các ngành nghề V Đánh giá hoạt động cuối ngày: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ 3 ngày 16 tháng 12 năm 2008 I/ Hoạt động có chủ đích: Tiết 1: Văn học Thơ: Ước mơ của Tý 1- Mục đích- Yêu cầu: - Trẻ hiểu nội dung bài thơ: Ước mơ của Tý - Đọc thuộc bài thơ, đọc diễn cảm, trả lời được câu hỏi của cô. - Trẻ biết ước mơ và biết phấn đấu ngay từ nhỏ để thực hiện được ước mơ của mình. 2- Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ - Tranh ảnh các nghề - Đàn 3- Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Gây hứng thú - Trò chuyện về ước mơ của trẻ + Ước mơ của con sau này là gì? + Vì sao con lại có ước mơ như vậy? à Bạn Tý cũng có một mơ ước đấy, chúng mình có muốn nghe về ước mơ của bạn ấy không? * Hoạt động 2 : Thơ : “ Ước mơ của Tý “ - Cô đọc thơ lần 1: Diễn cảm không tranh minh hoạ + Ước mơ của bạn Tý là gì nhỉ? + Vì sao bạn Tý lại có ước mơ như vậy? - Cô đọc thơ lần 2: Sử dụng tranh minh hoạ - Đàm thoại: + Bạn Tý trong bài thơ đã khoe với mẹ về ước mơ của bạn ấy như thế nào? + Câu thơ nào nói về điều đó? + Vì sao bạn Tý lại có ước mơ như vậy? + Khi làm cảnh sát bạn ấy sẽ làm gì? Câu thơ nào nói về điều đó? + Để thực hiện được ước mơ của mình bạn Tý đã làm gì? + Còn các con! Các con hãy chia sẻ với cô và các bạn trong lớp về ước mơ của mình nào? + Để thực hiện được ước mơ của mình thì các con phải làm gì? - Trẻ đọc thuộc thơ: + Đọc theo lớp + Đọc theo tổ nhóm, cá nhân + Đọc nối tiếp * Hoạt động3: Bé trổ tài - Chia trẻ theo các nhóm , mỗi nhóm cử 1 thành viên trong nhóm lên bốc thăm một nghề nào đó ( được giấu) rồi bằng các bộ phận trên cơ thể trẻ phải diễn tả sao cho nhóm của mình đoán được ra đó là nghề nào. Tiết 2 : Tạo hình: Xé dán hình ô tô chở hàng 1- Mục đích- yêu cầu: - Trẻ sử dụng các kĩ năng xé dán đã học, để xé được thành hình ô tô chở hàng - Biết được tác dụng của ô tô chở hàng đối với cuộc sống hàng ngày của con người - Biết giữ vệ sinh đôi bàn tay sau tiết học 2- Chuẩn bị: - Giấy màu, hồ dán, giấy A4 - Khăn lau tay - Tranh mẫu của cô 3- Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: - Đọc bài đồng giao: “Tay đẹp” - Kể tên các nghề được nói đến trong bài đồng giao tay đẹp? Có tất cả bao nhiêu nghề? à Tiến hành tăng trẻ một món quà do bác đưa thư mang đến: Mời trẻ tham gia hội thi “ Bàn tay vàng” ( có cả nội dung của hội thi là xé dán ô tô chở hàng và tranh mẫu hướng dẫn) * Hoạt động 2: Xé dán ô tô chở hàng a/ Quan sát tranh mẫu: - Ai có nhận xét gì về bức tranh này? + Được làm bằng chất liệu gì? + Đầu ô tô được xé như thế nào? Thùng ô tô được xé như thế nào? Có tất cả bao nhiêu bánh? Bánh có hình gì? à Để chúng mình tham gia hội thi đạt kết quả cao bây giờ cô sẽ hướng dẫn để chúng mình cách xé để chúng mình xé dán dễ dàng hơ
File đính kèm:
- giao_an_lop_choi_chu_de_nghe_nghiep.doc