Giáo án lớp 5 - Tuần 9 - Trường Tiểu học Diễn
I/ Mục tiêu: Giúp Hs biết:
-Viết số đo độ dài dưới dạng STP.
II/Chuẩn bị:
-Giáo viên: bảng phụ, PHT bài 3
-Học sinh: Làm bài ở nhà, xem trước bài mới.
III/Các hoạt động dạy và học :
dặn dò : - Qua bài em có cảm nhận và suy nghĩ gì về thiên nhiên và con người cũng như cuộc sống ở vùng đất Cà Mau? - Gv kết hợp giáo dục hs. - Yêu cầu về nhà đọc lại các bài tập dọc để chuẩn bị cho tiết ôn tập và cho kì thi sắp tới. - Nhận xét tiết học. - Hát. - Hs đọc bài theo yêu cầu. - Hs nêu. -Hs nghe, nhắc tựa. -1 Hs – Lớp đọc thầm theo. -Hs nghe - Hs chia đoạn – đọc nối tiếp theo đoạn – Hs rút từ khó đọc. -Hs nêu bộ phận khó đọc - 1 Hs đọc lại toàn bộ từ khó. - Hs đọc nối tiếp đoạn. - Hs giải nghĩa từ - lớp nxbs. - Hs đọc từng đoạn và nêu giọng đọc của đoạn. -Hs luyện đọc theo cặp – 1,2 cặp đọc lại bài. -Hs đọc đoạn 1 - Hs trả lời – lớp nxbs. - Hs đọc thầm đoạn 2. -Thảo luận nhóm đôi, phát biểu. -Hs nêu. -Hs trao đổi N2 và trả lời -Hs đại diện nhóm nêu – nhóm khác nxbs. -Hs nghe -Hs TL – nxbs -Hs TL N4 và báo cáo – nxbs -Hs đọc lại nội dung bài học. -Hs đọc nối tiếp bài. -Hs lên gạch những từ cần nhấn giọng có trong đoạn – đọc lại. -Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp. -Thi đua đọc theo cặp và đại diện dãy. -Hs bình chọn bạn đọc hay. - Hs trả lời – nxbs. - Hs lắng nghe. TIẾT 7: HĐTT: DẠY HỌC AN TOÀN GIAO THÔNG BÀI 2: KĨ NĂNG ĐI XE ĐẠP AN TOÀN I-Mục tiêu 1-Kiến thức - HS biết những qyi định đói với người đi xe đạp trên đường phố theo luật GTĐB. 2-Kĩ năng. - HS thể hiện đúng cách điều khiển xe an toàn qua đường giao nhau. - Phán đoán và nhận thức được các điều kiện an toàn hay không an toàn khi đi xe đạp. 3-Thái độ - Có ý thức diều khiển xe đạp an toàn. II- Đồ dùng dạy học. - Phiếu học tập. - Sa bàn. III- Lên lớp Hoạt động của thầy Hoạt đọng của trò 1-Bài cũ 2- Bài mới *Giới thiệu Hoạt động 1:Trò chơi đi xe đạp trên sa bàn.. - GV nêu các tình huống, yêu cầu HS trả lời hoặc phải nêu cách xử lí đúng, an toàn. - Để rẻ trái người đi xe đạp phải làm gì?... -Một số tình huống (xem tài liệu tr18) .Hoạt động 2 : -Cho học sinh thực hành trên sân trường. GV kết luận. -Hoạt động 3:Thi lái xe an toàn. -GV kẻ sơ đồ trên sân, có một số chướng ngại vật, các biển báo cấm xe đạp..., ngã tư có đèn tín hiệu... -4 HS tham gia. 3-Củng cố dặn dò : Chuẩn bị bài 3 Chọn con đường đi an toàn... . - Cho hs xem các biển báo đã học, nói nội dung của biển báo 2 hs trả lời. - Thảo luận nhóm. - Phát biểu trước lớp. -Cho HS ra sân để thực hành. -Lớp theo dỏi và nhận xét. .Lớp góp ý, bổ sung. -Thi theo nhóm 4. -HS đạp xe trên sân và phải chấp hành đúng các yêu cầu của sơ đồ đã vạch trên sận. -Nhóm nào thực hành tốt GV khen và cấp băng lái xe giỏi, an toàn. TIẾT 8: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN I. Mục tiêu: -Tìm được các từ thể hiện sự so sánh, nhân hóa ttrong mẩu chuyện: Bầu trời mùa thu (BT1, BT2) -Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh, nhân hóa khi miêu tả. -Giáo dục BVMT: Kết hợp cung cấp cho hs 1 số hiểu biêt về môi trường thiên nhiên VN và nước ngoài từ đó bồi dưỡng tình cảm yêu quý, gắn bó với môi trương sống. II/ Chuẩn bị: - Gv: bảng phụ làm bài tập - Hs: làm bài , chuẩn bị bài ở nhà III/ Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs A. Bài cũ : - Gọi Hs lên bảng sửa bài 3+4 * Nhận xét – ghi điểm B. Bài mới : 1. Giới thiệu – ghi tên bài 2. Hướng dẫn hs làm bài tập: a. Bài 1 : - Cho hs nối tiếp nhau đọc bài - Cho hs đọc diễn cảm bài văn b. Bài 2 : - Cho hs nêu yêu cầu - Yêu cầu Hs tự làm bài - Trình bày kết quả - Gv nhận xét và chốt: * Từ ngữ tả bầu trời thể hiện sự so sánh; bầu trời xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao * Từ ngữ thể hiện sự nhân hóa: Bầu trời được rửa mặt sau cơn mưa Bầu trời dịu dàng Bầu trời buồn bã * Giáo dục BVMT :Ở những nước ôn đới có 4 mùa rõ rệt xuân, hạ, thu, đông thì mùa thu là mùa đẹp nhất trong năm mùa thu khí hậu không quá nóng như mùa hè, không quá lạnh như mùa đông. Mùa thu vùng ọn đới rất mát mẻ, rễ chịu, phong cảnh lên thơ tuyệt vời. Bầu trời xanh hơn trong hơn như các em đã được học trong bài Chúng ta cảm nhận được vẻ đẹp đó qua bài BVMT chắc rằng khi học xong bài này các em sẽ yêu mến hơn gắn bó với MT thiên nhiên hơn c. Bài 3 : - Gọi Hs đọc và nêu yêu cầu - Cho hs làm bài (Hs khá giỏi đặt câu với mỗi tính từ ở trong bài) * Lưu ý hs : Chủ đề đoạn văn? Số lượng câu văn? Cách dùng từ ngữ? - Cho hs trình bày - Nhận xét: Chọn những đoạn văn hay giới thiệu cho hs học tập -Muốn có đoạn văn, bài văn hay ta cần lưu ý điểm gì? 3. Củng cố và dặn dò - Về làm lại bài 3 và chuẩn bị bài Đại từ - Nhận xét tiết dạy - 2 Hs lên bảng – mỗi em làm 1 bài - Nhận xét - Hs lắng nghe - 1 số hs đọc to-lớp đọc thầm - Vài hs đọc - 2 hs nêu - Hs làm theo nhóm đủ - Đại diện các nhóm trình bày - Hs nhận xét -Hs nghe 1 hs đọc to – lớp đọc thầm - Hs lên bảng-lớp làm vở - Hs nhận xét - Vài hs nêu -Hs làm vào vở-2 hs lên làm bảng phụ. Thứ tư, ngày 23 tháng 10 năm 2013 TIẾT 1: TOÁN: VIẾT SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I/ Mục tiêu: Giúp Hs: -Viết số đo diện tích dưới dạng STP II/Chuẩn bị: -Giáo viên:Kẻ sẵn bảng đơn vị đo diện tích -Học sinh:Làm bài ở nhà, xem trước bài mới. III/Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Bài cũ -Nêu cách viết số đo khối lượng, độ dài dưới dạng STP -Nhận xét B.Bài mới 1.Giới thiệu 2.Ôn về các đơn vị đo diện tích -Yêu cầu HS kể tên các đơn vị đo diện tích và viết vào bảng đơn vị đo theo thứ tự từ bé đến lớn -Gọi HS nhận xét bổ sung *Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích liền kề Yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa: m2 –dm2; m2 –dam2 GV viết vào bảng đơn vị đo diện tích Các đơn vị đo khác cho HS tiến hành tương tự Nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích liền nhau 3.Luyện tập ¶Bài 1:-Gọi HS đọc yêu cầu đề bài -Cho HS làm bài -Sửa chữa, nhận xét ¶Bài 2:-Cho HS đọc đề -Yêu cầu HS làm bài -Nhận xét *Chốt cách đổi từ đơn vị lớnàbé; béàlớn * Bài 3 : dành cho hs khá giỏi -Yêu cầu hs tự làm và giải thích cách làm 4.Củng cố – dặn dò -Về chuẩn bị bài T44. -Nhận xét giờ học. -1em -Nghe -HS kể -HS nhận xét -HS nêu Nhóm đôi thảo luận để hoàn thành 2HS lên bảng hoàn thành bảng lớp Nhiều HS vừa chỉ vừa nêu -1 em đọc -1 em lên bảng, lớp làm bảng con -Nhận xét -1 em đọc -1 em lên bảng, lớp làm vở -HS nêu -Hs khá giỏi làm vào vở - Nêu miệng và giải thích cách làm -HS nghe TIẾT 2: TIẾNG VIỆT (ÔN): LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG ÂM, TỪ NHIỀU NGHĨA. I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS về từ đồng âm, từ nhiều nghĩa. - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm bài tốt. - Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn. II. Chuẩn bị: Nội dung bài. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Cho HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1: Mỗi câu dưới đây có mấy cách hiểu ? Hãy diễn đạt cho rõ nghỉatong từng cách hiểu ( Có thể thêm từ) a) Mời các anh ngồi vào bàn. b) Đem cá về kho. Bài tập2 : Từ đi trong các câu sau, câu nào mang nghĩa gốc, câu nào mang nghĩa chuyển ? a) Ca nô đi nhanh hơn thuyền. b) Anh đi ô tô, còn tôi đi xe đạp. c) Bà cụ ốm nặng đã đi từ hôm qua. d)Thằng bé đã đến tuổi đi học. e)Nó chạy còn tôi đi. g)Anh đi con mã, còn tôi đi con tốt. h) Ghế thấp quá, không đi với bàn được. Bài tập3 : H : Thay thế từ ăn trong các câu sau bằng từ thích hợp : a) Tàu ăn hàng ở cảng. b) Cậu làm thế dễ ăn đòn lắm. c) Da bạn ăn phấn lắm. d) Hồ dán không ăn giấy. e) Hai màu này rất ăn nhau. g) Rễ cây ăn qua chân tường. h) Mảnh đất này ăn về xã bên. k) Một đô la ăn mấy đồng Việt Nam? 4.Củng cố dặn dò: - Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ học. - Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau. - HS nêu. - HS đọc kỹ đề bài - S lên lần lượt chữa từng bài - HS làm các bài tập. - …ngồi vào bàn để ăn cơm. (bàn : chỉ đồ vật) - …ngồi vào để bàn công việc. (Có nghĩa là bàn bạc) - …về kho để đóng hộp. (có nghĩa là nhà) - …về kho để ăn ( có nghĩa là nấu) - Câu mang nghĩa gốc: Câu e. - Câu mang nghĩa chuyển: Các câu còn lại. - Từ thích hợp : Bốc, xếp hàng. - Từ thích hợp : Bị đòn - Từ thích hợp : Bắt phấn - Từ thích hợp : Không dính - Từ thích hợp : Hợp nhau - Từ thích hợp : Mọc, đâm qua - Từ thích hợp : Thuộc về - Từ thích hợp : Bằng - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau TIẾT 4 : ĐẠO ĐỨC: TÌNH BẠN (Tiết 1) I-Mục tiêu: - Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là khi khó khăn, hoạn nạn. - Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày. - Biết được ý nghĩa của tình bạn. II/ Chuẩn bị: -G v : Bài hát lớp chúng ta đoàn kết, nhạc và lời Mộng Lân. - Hs : Đồ dùng hóa trang để đóng vai theo truyện đôi bạn trong SGK. III/ Hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1. Bài cũ: _ Hãy kể một câu chuyện về việc làm thể hiện lòng biết ơn tổ tiên. _ Đọc một bài thơ hay ca dao tục ngữ nói về lòng biết ơn của tổ tiên. _ Gv đánh giá 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: trực tiếp b. Tìm hiểu bài * Hoạt động 1: thảo luận cả lớp + Yêu cầu cả lớp thảo luận theo các câu hỏi gợi ý sau: _ Bài hát nói lên điều gì? _ Lớp chúng ta có vui như vậy không _ Điều gì xảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè. -Trẻ em được quyền tự do kết bạn không? Em biết điều đó từ đâu? * Gv chốt: Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em cũng cần có bạn bè và có quyền được tự do kết giao bạn bè * Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung chuyện đôi bạn. _ Gv cho hs đọc truyện đôi bạn. _ Gv mời hs đóng vai theo nội dung truyện _ Gv nhận xét, khen ngợi nhóm đóng tốt. * Cho hs trả lời các câu hỏi SGK/17 _ Em có nhận xét gì về hành động bỏ bạn để chạy thoát thân của nhân vật trong truyện. _ Qua câu truyện trên, em có thể rút ra điều gì về cách đối xử với bạn bè. * Gv chốt: bạn bè cần phải biết thương yêu, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là lúc khó khăn hoạn nạn. * Đối với bạn bè cần đối xử với nhau như thế nào? * Ghi nhớ: * Hoạt động 3: làm bài tập 2 SGK + G
File đính kèm:
- Tuần 9.doc