Giáo án lớp 5 - Tuần 9, thứ năm
I/Mục tiêu:
N3:- Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và ngược lại.
- Biết mối quan hệ giữa các mối quan hệ đo thông dụng (km và m, m và mm).
- Biết làm các phép tính với các số đo độ dài.
- Làm được các bài tập áp dụng: 1(dòng 1,2,3), 2(dòng 1,2,3), 3(dòng 1,2).
N5:- Nêu được một số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại.
- Nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể bị xâm hại.
- Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại.
II/ Chuẩn bị:
N3:- SGK, vở bài tập.
N5:- SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2009 TOÁN: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI KHOA HỌC: PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI I/Mục tiêu: N3:- Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và ngược lại. - Biết mối quan hệ giữa các mối quan hệ đo thông dụng (km và m, m và mm). - Biết làm các phép tính với các số đo độ dài. - Làm được các bài tập áp dụng: 1(dòng 1,2,3), 2(dòng 1,2,3), 3(dòng 1,2). N5:- Nêu được một số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại. - Nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể bị xâm hại. - Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại. II/ Chuẩn bị: N3:- SGK, vở bài tập. N5:- SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nhóm 3 Nhóm 5 1/ KTBC: - Gọi 2 HS đọc bảng chia 7 và 2 HS lên bảng làm bài tập: 14 : 7 = 28 : 7 = 35 : 7 = 49 : 7 = - Nhận xét tuyên dương các em 2/ Bài mới: GV:- Giới thiệu bài ghi đề. - HD các em bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và ngược lại. - Biết mối quan hệ giữa các mối quan hệ đo thông dụng (km và m, m và mm). - Biết làm các phép tính với các số đo độ dài và làm bài tập áp dụng: 1,2 và cho các em làm bài vào vở tập. HS:- 1HS gọi bạn đọc kết quả bài tập 1 nhận xét và báo lại cho GV. - Cho các em làm bài vào vở tập 2. B2/ Số. 8hm = 800 m 8 m = 80 dm 9hm = 900 m 6 m = 600 cm 7 dam = 70m 8 cm = 80 mm GV:- Nhận xét và hướng dẫn thêm giúp các em nhớ và làm đúng theo yêu cầu, HD bài tập 3 và cho các em làm bài vào vở tập. HS:- Làm bài vào vở tập B3/ Tính: 25 m x 2 = 50 m 36 hm : 3 = 12 hm 15km x 4 = 60 km 70 km : 7 = 10 km GV:- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 3. - Thu vở chấm và chữa bài tập . 3/ Củng cố: - Về nhà làm lại bài tập sai và chuẩn bị bài mới.: Luyện tập. HS: Chuẩn bị bài mới. GV:- Giới thiệu bài – ghi đề - Cho các em mở SGK và quan sát tranh SGK và tập trả lời các câu hỏi về phòng tránh xâm hại. HS:- Quan sát tranh tranh SGK và trả lời câu hỏi. + Nêu một số tình huấn có thể dẫn dến nguy cơ bị xâm hại? + Bạn có thể làm gì để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại? GV:- Nêu câu hỏi gợi ý theo SGK gọi các em trả lời, lớp bổ sung. + Trong trường hợp bị xâm hại, chúng ta cần phải làm gì? - Giảng giải bài . - Rút ra phần ghi nhớ trong bài và cho các em đọc phần ghi nhớ. HS:- đọc phần ghi nhớ và tập liên hệ đến gia đình mình. GV:- Gọi HS liên hệ về gia đình mình. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới: Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ. CHÍNH TẢ: ÔN TẬP (T5) TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: N3:- Mức độ , yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. - Lựa chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật (BT2). - Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai làm gì?(BT3). N5: - Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân. - Làm được các bài tập: 1,2,3. II/ Chuẩn bị: N3: Viết sẳn bài tập 2 lên bảng lớp. N5: SGK, vở bài tập. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nhóm 3 Nhóm 5 1/ KTBC: 2/ Bài mới: GV:- Giới thiệu bài mới ghi đề - Nêu yêu cầu chung của tiết học và cho các em đọc lại các bài tập đọc đã học, nêu nội dung bài học. HS:- Ôn lại các bài tập đọc đã học. GV:- Gọi các em đọc bài và và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc, nhận xét tuyên dương các em. HD bài tập 2 và gọi 1 HS lên bảng làm lớp làm bài vào vở tập. HS:- Làm bài theo yêu cầu của GV. GV:- Quan sát nhận xét sữa sai, HD bài tập 3 và cho các em tập đặt 2-3 câu theo mẫu câu Ai làm gì?. HS:- Làm bài vào vở tập. 3/ Củng cố: GV:- Thu vở chấm chữa bài tập 4/ Dặn dò: - Về nhà làm bài và chuẩn bị bài mới. HS:- chuẩn bị bài mới. GV:- Giới thiệu bài mới ghi đề - HD giúp các em viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân. - HD bài tập luyện tập chung 1,2,3 và cho các em làm bài vào vở tập HS:- làm bài vào vở tập theo yêu cầu bài tập. Bài1/ Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. Cho các em làm bài vào vở. a)42,34m; b)56,29m; c)6,02cm; d)0,4352km Bài 2/ Viết số đo khối lượng dưới dạng số đo có đơn vị đo là kg. a) 0,5kg; b) 0,347kg; c) 1500kg GV:- Quan sát quá trình làm bài của các em và hướng dẫn thêm giúp các em làm bài đúng theo yêu cầu. HS:- Làm bài tập. Bài 3/ Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là mét vuông: a)7000000m2 ; 40000m2; 85000m2 b)0,03m2 ; 0,3m2 ; 0,515m2 GV:- Thu vở chấm chữa bài tập HS:- Sửa lại bài tập sai. - Về nhà làm lại các bài tập sai và chuẩn bị bài mới: Luyện tập chung TNXH: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ LT&C: MRVT: THIÊN NHIÊN I/ Mục tiêu: N3: - :- Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh: cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh. - Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khoẻ như thuốc lá, ma tuý, rượu. N5:- Tìm được các từ ngữ thể hiện sự so sánh, nhân hoá trong mẫu chuyện Bầu trời mùa thu (BT1,BT2) - Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hoá khi miêu tả. II/ Chuẩn bị: N3: - Tranh vẽ SGK. N5: Viết sẳn yêu cầu bài tập 2 lên bảng phụ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nhóm 3 Nhóm 5 1/ KTBC: 2/ Bài mới: HS:- Tìm hiểu bài mới. GV: - Giới thiệu bài mới, ghi đề. - HD và nêu một số câu hỏi gợi ý giúp các em khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh: cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh. - Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khoẻ như thuốc lá, ma tuý, rượu. HS:- Tìm hiểu và trả lời các câu hỏi gợi ý. GV:- Gọi các em quan sát và trả lời câu hỏi gợi ý, lớp bổ sung ý. - Giảng giải giúp các em hiểu được bài. - Nhắc lại những ý cần ghi nhớ khi ôn lại các bài học đã học. HS: Nhắc lại phần ghi nhớ . GV: Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ. 3/ Củng cố: HS:- Đọc phần ghi nhớ. 4/ Dặn dò: Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài mới: Các thế hệ trong một gia đình. GV: - Giới thiệu bài mới, ghi đề. - HD các em hiểu nghĩa từ thiên nhiên - Cho HS đọc bài: Bầu trời mùa thu và HD tìm được các từ ngữ thể hiện sự so sánh, nhân hoá trong mẫu chuyện. HS:- Đọc và tìm từ ngữ theo yêu cầu. GV:- Gọi HS nêu từ ngữ thể hiện sự so sánh, nhân hoá Gv viết lên bảng, nhận xét HD thêm giúp các em hiểu và giải thích từ. - HD bài tập 2: Tìm những từ ngữ tả bầu trời trong mẫu chuyện nêu trên. Những từ ngữ nào thể hiện sự so sánh? Những từ ngữ nào thể hiện sự nhân hoá?. HS:- Viết những từ ngữ ra giấy nháp: + So sánh: Xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao. + Nhân hoá: Được rửa mặt sau cơn mưa/ dịu dàng/buồn bã/trầm ngâm như tiếng hót của bầy chim sơn ca/ghé sát mặt đất/ cúi xuống lắng nghe để tìm xem chim én đang ở trong bụi cây hay ở nơi nào. GV: Gọi các em nêu, nhận xét và tuyên dương các em. HD bài tập 3: cho các em nêu yêu cầu bài tập và tập viết đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương có sử dụng từ ngữ so sánh, nhân hoá để viết. HS: - Tập viết đoạn văn tả cảnh quê hương có sử dụng từ ngữ so sánh, nhân hoá. GV:- Thu vở chấm và chưa bài tập, HD thêm giúp các em hiểu được bài tập . - Về nhà làm lại bài tập sai và chuẩn bị bài mới: đại từ. LT&C: ÔN TẬP (T6) TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP THUYẾT MINH TRANH LUẬN I/ Mục tiêu: N3:- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết1. - Chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật (BT2). - Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3). N5:- Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ, dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản (BT1,BT2). II/ Chuẩn bị: N3: SGK, vở bài tập N5: Vở bài tập. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nhóm 3 Nhóm 5 1/ KTBC: 2/ Bài mới: GV: - Giới thiệu bài mới, ghi đề. - Nêu yêu cầu tiết học và cho các em ôn lại các bài tập đọc đã học. HS:- Đọc lại các bài tập đọc đã học. GV: Gọi các em đọc bài và nêu câu hỏi gợi ý về đoạn đọc cho các em trả lời , nhận xét tuyên dương các em. HD bài tập 2:Chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật HS:- Làm bài tập 2 theo yêu cầu. GV:- Tiếp tục HD bài tập 3 và cho các em làm bài vào vở. HS:- Làm bài tập 3 vào vở. GV:- Thu vở chấm chữa bài tập HD lại bài tập sai cho các em sưa lại. 3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà làm lại bài tập và chuẩn bị bài mới: Ôn tập HS:- Chuẩn bị bài mới GV:- Giới thiệu bài mới, ghi đề. - HD giúp các em biết mở rộng lí lẽ, dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản (BT1). HS: Tập thuyết trình trước lớp về một vấn đề mà các em có thể tranh luận được với bạn. GV:- Quan sát và hướng dẫn thêm giúp các em hiểu thêm về cách mở rộng lí lẽ và thuyết trình trước lớp. HS:- Thực hiện theo yêu cầu. GV: - Nhận xét và sửa lại những câu, từ chưa đúng, HD bài tập 2: cho các em tự thực hiện. HS: - Trình bày trước lớp, lớp nhận xét bổ sung thêm ý. GV: - Về nhà tiếp tục tập thuyết trình, tranh luận và chuẩn bị bài mới: Ôn tập. THỂ DỤC: ÔN ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY CỦA BÀI TẬP THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG. I/ Mục tiêu: + Ôn 2 động tác vươn thở, tay. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng. + Trò chơi: “Chim về tổ”. Yêu cầu học sinh tham gia trò chơi tương đối chủ động, đúng luật. + II/ Chuẩn bị: + Địa điểm: Sân tập + Phương tiện: 1 còi, sân kẻ trò chơi. III/ Tiến trình lên lớp: NỘI DUNG ĐL HÌNH THỨC 1/ Phần mở đầu: + Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. + Chạy chậm theo địa hình tự nhiên. + Xoay các khớp. 6-8’ 1-2’ 1-2’ 2-3’ II/ Phần cơ bản: + Học động tác vươn thở, tay. giáo viên làm mẫu, hướng dẫn - học sinh thực hiện. Học sinh tập luyện theo tổ + Ôn trò chơi: “Chim về tổ”. + G/V nêu cách chơi, cho học sinh chơi thử, sau đó chơi chính thức. + Giáo viên theo dõi, chữa sai. 24-26’ 6-7’ 9-10’ 8-10’ III/ Phần kết thúc: + Cúi người thả lỏng + Hệ thống lại bài. + Nhận xét tiết học. + Giao bài tập về nhà: Ôn lại trò chơi vừa học 4-6’ 1-2’ 1-2’ 1-2’ 1’
File đính kèm:
- THỨ NĂM.doc