Giáo án lớp 5 - Tuần 9 năm 2012

I/Mục tiêu: Giúp học sinh

+ Đọc diễn cảm với giọng phân biệt rõ lời người dẫn chuyện và lời nhân vật

+ Hiểu vấn đề tranh luận ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là quý nhất.(Trả lời được câu hỏi 1,2,3)

GDKNS:GD học sinh biết quí trọng người lao động.

II/ Đồ dùng Dạy- Học:¬

- Bảng phụ ghi sẵn đoạn 3 để luyện đọc

- Tranh minh hoạ bài đọc/ Sgk

III/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:

 

doc59 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1765 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 9 năm 2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiết học
*/ Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:Gọi HS nêu yêu cầu 
-YC một số học sinh nêu cách làm
-Cho HS làm bài vào vở , một số học sinh làm bảng 
-Theo dõi giúp học sinh yếu làm bài 
-Nhận xét , củng cố cách làm .
Bài 3,4:Gọi HS nêu yêu cầu 
-YC một số học sinh nêu cách làm
-Cho HS làm bài vào vở , một số học sinh làm bảng 
-Theo dõi giúp học sinh yếu làm bài 
-Gv nhận xét chốt ý 
3/ Củng cố- Dặn dò:(5’)
- HD Làm các bài trong VBT
- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung
Hoạt động của học sinh
- Sửa bài 3;4/VBT .Lớp nhận xét 
-HS nêu 
-HS nêu 
-Làm bài , nhận xét bài của bạn 
Kết quả: a/3,6m; b/ 0,4m; 
 c/34,05m; d/ 3,45m
-2 em nêu 
-Hs nêu
- Làm vào vở, nhận xét bài của bạn
Bài 3:Kết quả: a/42,4dm; b/56,9cm; c/26,02m
Bài 4: Kết quả: a/3,005kg; b/0,030kg; c/1,103kg
Tập làm văn
LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN
I/Mục tiêu: Giúp học sinh
-Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ và dẫn chứng trong thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản
-GD học sinh mạnh dạn khi tranh luận.
II/ Đồ dùng Dạy- Học:
- VBT; Bảng phụ viết sẵn tóm tắt kết quả BT 1;2
III/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
1/ Kiểm tra bài cũ:(5’)
- Kiểm tra 3 HS-nhận xét 
2/ Bài mới(40’) Nêu mục tiêu tiết học
*/ Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài tập 1:Gọi HS đọc đề bài 
-YC học sinh thảo luận và làm bài theo nhóm 4
- Đính bảng tóm tắt lí lẽ, dẫn chứng từng nhân vật
- Hướng dẫn HS tham gia tranh luận, ghi tóm tắt những ý kiến hay, mở rộng, có sức thuyết phục
Bài tập 2:
- HD HS làm BT dạng rèn kĩ năng thuyết trình( không cần nhập vai để tranh luận mà cần trình bày ý kiến của riêng mình
- Theo dõi, khích lệ HS tham gia tranh luận, thuyết trình sôi nổi
3/ Củng cố- Dặn dò:(5’)
- Nhận xét tiết học, khen ngợi những nhóm, cá nhân tranh luận, thuyết trình giỏi
- Chuẩn bị KTĐK giữa HKI
Hoạt động của học sinh
- Trình bày lại BT 3 tiết trước 
-Thảo luận nhóm 4, trình bày trước lớp: Mỗi HS đóng vai 1 nhân vật, Xưng "tôi" khi tranh luận
- Nhận xét, bình chọn người tranh luận giỏi
- Tham gia thuyết trình theo gợi ý:
+ Nếu chỉ có trăng thì chuyện gì sẽ xảy ra? Đèn đem lại lợi ích gì trong cuộc sống? Nếu chỉ có đèn thì sẽ ra sao? Trăng làm cho cuộc sống đẹp như thế nào?...
- Suy nghĩ cá nhân, phát biểu ý kiến trước lớp; nghe nhận xét, rút kinh nghiệm 
- Bình chọn bạn thuyết trình tốt nhất
- Nhắc lại những lưu ý khi tham gia thuyết trình, tranh luận
Kĩ thuật
THÊU CHỮ V ( T2)
I/Mục tiêu: Giúp học sinh
- Biết cách thêu chữ V và ứng dụng của thêu chữ V
- Thêu được các mũi thêu chữ V đúng kỹ thuật, đúng quy trình
- Rèn luyện đôi tay khéo léo và tính cẩn thận
II/ Đồ dùng Dạy- Học:
- Mẫu thêu chữ V ( được thêu bằng len trên tờ bìa khác màu. Kích thước mũi thêu lớn)
	- Bộ dụng cụ thực hành của HS
	- Tranh quy trình và dụng cụ thực hành của GV
III/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
1/ Kiểm tra bài cũ:(4p)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
2/ Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học
* HĐ 1:( 10p) Nhắc lại thao tác kỹ thuật
Trong quá trình hướng dẫn thêu chữ V, GV lưu ý một số điểm sau: 
- Thêu theo chiều từ trái sang phải
- Các mũi thêu được luân phiên thực hiện trên 2 đường dấu song song
- Xuống kim đúng vào vị trí vạch dấu. Mũi kim hướng về phía trái đường dấu để lên kim cách vị trí xuống kim 2 mm
- Sau khi lên kim cần rút chỉ từ từ, chặt vừa phải để mũi thêu không bị dúm
* HĐ 2: ( 20p) HS thực hành 
-Yêu cầu HS nhắc lại cách thêu chữ V
- Nhận xét, hệ thống lại cách thêu chữ V
- Hướng dẫn thêm một số thao tác trong những điểm cần lưu ý 
- GV quan sát, uốn nắn cho những hS còn lúng túng
 3/ Củng cố- Dặn dò:(1p)
- Nhận xét tiết học
- Tiết sau tiếp tục hoàn thành sản phẩm; Chuẩn bị bài: thực hành tiếp theo
Hoạt động của học sinh
- Trình bày sự chuẩn bị về ĐDHT
- HS nhắc lại cách thêu chữ V và nhận xét, bổ sung
- HS nêu cách thực hiện các thao tác kết thúc đường thêu; chú ý thao tác xuống kim và luồn chỉ vào mũi thêu cuối
- HS lên bảng thực hiện thao tác thêu 2-3 mũi thêu chữ V
- Chú ý những điểm cần lưu ý như: chiều thêu, vị trí lên kim và xuống kim, khoảng cách giữa các mũi thêu, cách nút chỉ
- HS thực hành thêu chữ V
- HS nhắc lại cách thêu chữ V
Chính tả
Nhớ- viết: TIẾNG ĐÀN BA- LA- LAI- CA TRÊN SÔNG ĐÀ
I/Mục tiêu: Giúp học sinh
- Viết đúng bài chính tả . Trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể tự do
- Làm được BT(2) a
-GD học sinh trình bày vở sạch đẹp.
II/ Đồ dùng Dạy- Học:
- Bảng phụ cá nhân, nhóm - VBT 
III/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
1/ Kiểm tra bài cũ:(5’)
- Kiểm tra cả lớp, 2 HS lên bảng-nhận xét 
2/ Bài mới (35’) Nêu mục tiêu tiết học
*/ Hướng dẫn nhớ- viết:
-Gọi HS đọc bài 1 lần 
- Bài có mấy khổ thơ? Trình bày ra sao? Những chữ nào cần viết hoa? Tên bài viết thế nào?
-YC học sinh gấp SGK viết bài 
-Gv đọc cho HS yếu viết 
- Theo dõi, chấm chữa bài chính tả
*/ Hướng dẫn làm BT chính tả
- Hướng dẫn làm các bài tập 1a/ Sgk-86; 87. Tham khảo Sgv/ 186, bổ sung thêm các từ cho HS
3/ Củng cố- Dặn dò:(5’)
- Nhận xét tiết học, biểu dương HS viết bài đúng chính tả, chữ đẹp
- Luyện viết đẹp, đúng chính tả
Hoạt động của học sinh
- Viết các tíếng chứa vần uyên, uyêt .Lớp nhận xét.
-1 em đọc 
- Hs trả lời 
-HS nêu cách trình bày 
- Viết bài vào vở
- Đổi vở soát lỗi cho bạn cùng bàn
Bài 1: Cả lớp làm bài theo ý a vào VBT, trình bày bài trên bảng nhóm
Sinh hoạt lớp
TUẦN 9
I/Mục tiêu: Giúp học sinh:
Đánh giá được những ưu, khuyết điểm trong tuần 9
Nắm bắt nội dung kế hoạch tuần 10. Có biện pháp khắc phục khuyết điểm, phát huy ưu điểm, hoàn thành tốt kế hoạch tuần 10
Có ý thức đoàn kết, xây dựng tập thể lớp
II/ Nội dung- Tiến trình sinh hoạt:
1/ Đánh giá hoạt động tuần :
Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ trong tuần 9
Lớp trưởng báo cáo chung
GV tổng hợp ý kiến, đánh giá
Ưu điểm:
Thực hiện nghiêm túc nội quy nhà trường và nhiệm vụ HS tiểu học
Nhiều HS tích cực trong học tập ở lớp, chăm học ở nhà nhưTuấn,Nam
Thực hiện các tiết học tốt, thi đua giành nhiều điểm 10
Tập thể lớp đoàn kết tốt
Lên kế hoạch hoạt động của chi đội kịp thời, phù hợp KH chung của liên đội
Sinh hoạt chi đội nghiêm túc, có hiệu quả
Khuyết điểm:
Một số HS chưa tích cực trong giờ học Acương ,YChiêu
Trong giờ học , một số HS chưa nghiêm túc
2/ Kế hoạch tuần - Biện pháp và phân công thực hiện:
GV phổ biến kế hoạch lớp tuần 10
Đi học chuyên cần , học và làm bài tập đầy đủ
-Giữ vệ sinh lớp học
-Vệ sinh sân trường theo lịch (Thứ 6)
-Tập TD giữa giờ
Tiết: Mỹ thuật Bài:Thường thức mĩ thuật
Tuần 9: Giới thiệu sơ lược về điêu khắc cổ Việt Nam
I/ Mục tiêu:
HS làm quen với điêu khắc cổ Việt Nam
HS cảm nhận được vẻ đẹp của một vài tác phẩm điêu khắc cổ Việt Nam ( tượng tròn, phù điêu tiêu biểu)
HS yêu quý và có ý thức giữ gìn văn hoá dân tộc
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: SGK, SGV; sưu tầm tranh ảnh về điêu khắc cổ
Học sinh: SGK, ảnh về tượng và phù điêu cổ
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
*Giới thiệu bài: Gợi ý để HS nhận ra sự khác nhau giữa tượng, phù điêu và tranh vẽ
1/ Hoạt động :Tìm hiểu vài nét về điêu khắc cổ ( 7 phút)
- GV giới thiệu hình ảnh một số tượng và phù điêu cổ ở SGK để tìm hiểu về xuất xứ, nội dung đề tài, chất liệu
2/ Hoạt động 2: Tìm hiểu một số pho tượng và phù điêu nổi tiếng ( 20 phút)
- GV yêu cầu HS xem hình giới thiệu ở SGK và tìm hiểu về:
* Tượng:
Tượng Phật A- di- đà ( chùa Phật Tích, Bắc Ninh)
Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt, nghìn tay( chùa Bút Tháp, Bắc Ninh)
Tượng Vũ nữ Chăm ( Quảng Nam)
 * Phù điêu:
+ Chèo thuyền( đình Cam Đà, Hà Tây)
+ Đá cầu ( đình Thổ Tang, Vĩnh Phúc)
HS tìm hiểu về một số tác phẩm cổ có ở địa phương như có ở đình, chùa ....
Liên hệ: Giữ gìn, bảo vệ các tác phẩm điêu khắc cổ là nhiệm vụ của mọi người dân Việt Nam
4/ Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá ( 2 phút)
- GV nhận xét chung tiết học và khen ngợi tích cực phát biểu xây dựng bài
* Dặn dò:
- Tượng, phù điêu là những tác phẩm có hình khối...
1/ Các tác phẩm điêu khắc cổ do các nghệ nhân dân gian tạo ra, thường thể hiện các chủ đề tín ngưỡng và cuộc sống
2/ HS xem hình giới thiệu ở SGK và tìm hiểu về tượng, phù điêu:
+ Pho tượng được tạc bằng đá
+ Pho tượng được tạc bằng gỗ
+ là tượng đẹp của Chăm
+ Phù điêu được chạm trên gỗ
+ Phù điêu được chạm trên gỗ
* Các tác phẩm điêu khắc cổ thường có ở điình, chùa, lăng tẩm ...
Điêu khắc cổ được đánh giá cao về nội dung, nghệ thuật
3/ Sưu tầm tranh ảnh về các tác phẩm điêu khắc cổ
- Sưu tầm các bài vẽ lớp trước
Ngày soạn : Ngày 10/ 11 /2006
Ngày dạy : Thứ hai, 13/11/2006
Môn: Tập đọc
Tiết: 19 ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (TIẾT 1)
I-Mục đích, yêu cầu:
1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc- hiểu( HS trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc)
 Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học trong 9 tuần đầu của sách Tiếng Việt 5, tập một ( phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ / phút; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật)
2. Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong ba chủ điểm Việt Nam- Tổ quốc em; Cánh chim hoà bình; Con người với thiên nhiên
II-Đồ dùng dạy- học: -Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng trong 9 tuần học
+ 11 phiếu- mỗi phiếu ghi tên 1 bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9
+ 6 phiếu - mỗi phiếu ghi tên 1 bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng để HS bốc thăm
III-Các hoạt động dạy- học:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
 A. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài: ( 2 phút)
 - Giới thiệu nội dung học tập của tuần 10: Ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn Tiếng Việt của HS trong 9 tuần đầu học kỳ I
2.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng :(20p)
 - GV tiến hành kiểm tra 1/4 số HS trong lớp (8 HS)
 * GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc
 * GV cho điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. HS nào không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết sau
+ Bài tập 2: (20)Lập phiếu thố

File đính kèm:

  • docTuÇn 9.doc
Giáo án liên quan